Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Khổ qua là 'thuốc đắng dã tật' - Công dụng của mướp đắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khổ qua là 'thuốc đắng dã tật'</b>



Theo Đơng y, khổ qua có vị đắng, tính hàn, cơng dụng thanh nhiệt, giải độc. Trẻ em bị
chứng rôm sảy hoặc nhọt lâu ngày không vỡ,...


Đây là loại rau củ có tác dụng giải cảm, tăng cường sức đề kháng, an thần, giảm mỡ
máu... Đặc biệt, công dụng điều trị đái tháo đường của nó ngày càng được chứng minh.
Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng, thuộc họ bầu bí, là lồi cây sống ở vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới, có quả ăn được và vị của nó thuộc loại đắng nhất trong các loại rau quả.
Chính vì điều đó đã khiến cho nhiều người e ngại đến nỗi không ăn được, nhưng cũng từ
vị đắng ấy mà tạo nên sự đặc biệt cho loài cây này.


<b>Những lợi ích tuyệt vời</b>


Theo Đơng y, khổ qua có vị đắng, tính hàn, cơng dụng thanh nhiệt, giải độc. Trẻ em bị
chứng rôm sảy hoặc nhọt lâu ngày không vỡ, khi lấy khổ qua thái miếng mỏng xoa nhẹ
và đều lên vùng da bị bệnh sẽ cho hiệu quả khá tốt.


Nấu nước uống hoặc chế biến dạng canh khổ qua dùng trong các bữa ăn hoặc sử dụng
dạng trà uống hàng ngày có cơng dụng tán nhiệt giải thử, giảm sốt, giải cảm và tăng
cường sức đề kháng.


<b>Sử dụng khổ qua thường xun cũng có tác dụng an thần, dễ ngủ.</b>


Ngồi những tác dụng có lợi trên, các nhà lương y thời xưa và nay cũng đã sử dụng khổ
qua để điều trị chứng tiêu khát khá hiệu quả, đây là một chứng bệnh có triệu chứng mang
nhiều nét tương đồng với một căn bệnh mà nền y học hiện đại gọi là ĐTĐ.


Để hiểu rõ hơn vấn đề này, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nhiều thử nghiệm
lâm sàng và cho thấy khổ qua có tác động ý nghĩa thật sự đối với căn bệnh thế kỷ này.



Các cơng trình nghiên
cứu tại Hoa Kỳ đã khẳng
định được vai trò của
khổ qua có hiệu quả
trong việc sửa chữa tế
bào beta tuyến tụy (đây
là tế bào đảm nhận chính
cơng việc sản xuất
insulin - một nội tiết tố
có vai trò quan trọng


giúp cân bằng lượng đường trong máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cản trở việc tăng đường huyết bất thường do gan bài tiết.


Vị đắng của khổ qua cũng có vai trị kích thích đường ruột tiết ra một số chất ức chế sự
hấp thu đường tại ruột, điều này có ý nghĩa đối với những trường hợp bị tăng đường
huyết sau ăn.


Người bị bệnh ĐTĐ thông thường sẽ kèm theo hội chứng rối loạn chuyển hóa, điều này
liên quan đến việc tăng cân, rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp.


Đây là vấn đề quan trọng mà các nhà điều trị thường khuyên người bệnh chú ý đến vì nó
làm tăng nguy cơ dẫn đến các bệnh lý về tim mạch, do đó người bệnh cần phải điều chỉnh
chế độ tập luyện và ăn uống để khống chế sự tiến triển của bệnh ĐTĐ, cũng như sự xuất
hiện của một vài bệnh lý khác thường đi kèm.


Một số chất có trong khổ qua cũng giúp ích cho người bệnh trong vấn đề này.


Sử dụng trà hay nước ép khổ qua hàng ngày có thể đạt hiệu quả trong việc giảm cân, làm


giảm các loại mỡ máu khơng có lợi, ổn định huyết áp và ngăn ngừa các bệnh lý về tim
mạch.


Ngoài những tác dụng trên, người ta cịn tìm thấy trong trái khổ qua có chứa hàm lượng
vitamin C phong phú thuộc loại hàng đầu trong các loại rau.


Sử dụng hàng ngày có thể giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, tiêu diệt các loại vi
khuẩn và virút, chống lại tế bào ung thư, hỗ trợ hiệu quả cho bệnh nhân ung thư đang
điều trị bằng tia xạ.


Đồng thời, nó giúp cơ thể ngăn chặn q trình oxy hóa, làm chậm sự lão hóa, hạn chế các
nguy cơ bệnh lý về tim mạch, tăng huyết áp, tổn thương thần kinh…


<b>Những trường hợp không nên dùng khổ qua</b>


Tuy khổ qua có nhiều tính năng hữu ích nhưng do nó có tính hàn nên những người tỳ vị
hư hàn khơng nên dùng, thường sẽ có các biểu hiện như ăn uống khó tiêu, đầy bụng, tiêu
phân lỏng.


Vì khổ qua có đặc tính hạ đường huyết nên cần lưu ý không nên sử dụng trong các trường
hợp người bệnh đang có biểu hiện đường huyết xuống thấp.


Phụ nữ có thai khơng nên dùng vì có thể gây co thắt cơ tử cung và xuất huyết dẫn tới hư
thai hoặc sinh non.


Phụ nữ đang cho con bú cũng không được khuyến khích dùng vì một số thành phần trong
khổ qua có thể truyền qua sữa mẹ đang cần làm rõ.


Việc sử dụng khổ qua thường xuyên cũng có tác dụng ức chế sự thụ thai ở tử cung, cho
nên tác động này có lợi hay có hại thì cịn tùy vào việc sử dụng và mong muốn của người


phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hạt của khổ qua có chứa một số độc chất có thể gây nhức đầu, đau bụng và hôn mê.


<b>Một số cách chế biến trái khổ qua</b>


Trà khổ qua: khổ qua thái lát mỏng, sau đó phơi hoặc sấy khơ. Mỗi ngày dùng 15 g hãm
với nước sơi trong bình kín khoảng 15-20 phút thì dùng được.


Khổ qua có thể dùng để nấu canh chung với thịt heo, củ cải với cách làm đơn giản. Ngồi
ra, có thể thái lát mỏng xào với trứng hoặc thịt nạc hoặc với cà rốt cũng cho món ăn rất
ngon.


Nếu người dùng cảm thấy khó ăn vì khổ qua q đắng thì có thể làm cách sau đây:


Đầu tiên là việc chọn lựa khổ qua. Hiện nay có nhiều loại đã được lai giống để ít đắng
hơn, những quả này thường to và có gai trên mình lớn.


Sau khi rửa sạch và lấy hết ruột, bạn sắt nó ra và ngâm vào nước khoảng 15 phút cũng có
hiệu quả bớt đắng.


Chú ý là khơng xắt mỏng rồi ngâm nước vì khi đó khổ qua sẽ mất mùi thơm và làm giảm
các dưỡng chất chứa trong nó.


Nước sắc: khổ qua rửa sạch, tách bỏ ruột, thái lát, nấu chín với nước lọc, lấy nước đó
uống hoặc tắm cho hiệu quả giải nhiệt tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhưng vì đây là một căn bệnh phức tạp, kéo dài suốt đời, có tỉ lệ biến chứng cao và nguy
hiểm nên cần có sự tư vấn cũng như sự theo dõi và điều trị của bác sĩ chuyên khoa theo
định kỳ.



</div>

<!--links-->

×