Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Cảnh giác với viêm tiền liệt tuyến cấp tính - Hiểu biết về bệnh tiền liệt tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cảnh giác với viêm tiền liệt</b>


<b>tuyến cấp tính</b>



<b>Tiền liệt tuyến (TLT) chỉ có ở nam giới. Viêm TLT là một bệnh có thể gặp ở nam</b>
<b>thanh niên, với người cao tuổi (NCT) bệnh chiếm tỉ lệ cao hơn cả. Viêm tiền liệt</b>
<b>tuyến gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh, đặc biệt là loại cấp tính. Để giúp độc</b>
<b>giả và người bệnh hiểu rõ hơn về căn bệnh này, sau đây VnDoc sẽ chia sẻ những</b>
<b>thông tin hữu ích giúp bạn cảnh giác với bệnh viêm tiền liệt tuyến cấp tính. </b>


Viêm tiền liệt tuyến cấp tính gây nhiều phiền toái cho người bệnh
<b>1. Nguyên nhân của viêm tiền liệt tuyến cấp tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nguyên nhân của viêm TLT có rất nhiều loại khác nhau, một số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ
người bị viêm TLT không do nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao hơn nguyên nhân do nhiễm
khuẩn, nhưng nguyên nhân là gì thì người ta đang tiếp tục nghiên cứu. Viêm TLT <b>khơng</b>
<b>do nhiễm khuẩn</b>, thơng thường do tình cờ bác sĩ phát hiện bởi khám bệnh về đường sinh
dục tiết niệu vì một lý do nào đó. Với loại viêm TLT <b>do nhiễm khuẩn</b> hay gặp là <b>do</b>
<b>viêm ở một số cơ quan lân cận rồi lan sang viêm TLT</b> như: viêm trực tràng, tinh hoàn,
mào tinh hoàn, ống dẫn tinh, nhưng hay gặp nhất trong số đó là viêm đường tiết niệu
(viêm niệu đạo, bàng quang, thận, đặc biệt là viêm niệu đạo). Thủ phạm gây viêm ở
đường tiết niệu có thể là <b>do vi khuẩn hoặc do virus</b>. Vi khuẩn thường gặp tụ cầu vàng
(s.aureus), tụ cầu da (s. epidermidis) hoặc tụ cầu hoại sinh (s. saprophyticus), liên cầu
(streptococcus), lậu cầu (n. gonorrhaeae), mycoplasma, chlamydia, vi khuẩn đường ruột
mà điển hình là e.coli, hoặc giả bạch hầu (corynebactorium hoffmanii), vi khuẩn lao (m.
tuberculosis). Một đặc điểm được ghi nhận là nếu viêm TLT do nhiễm khuẩn thì ít khi
xuất hiện ung thư TLT. Ngồi ra, viêm TLT cịn <b>do chấn thương vùng hạ vị</b> hoặc <b>do bị</b>
<b>cảm lạnh đột ngột</b>.


<b>2. Triệu chứng của viêm tiền liệt tuyến cấp tính </b>


Có hai loại bệnh viêm TLT, đó là viêm TLT cấp tính và viêm TLT mãn tính. Đối với


viêm TLT tuyến cấp tính <b>bệnh xảy ra đột ngột, có sốt</b> (có thể sốt vừa, thậm chí sốt cao
nếu độc lực của vi khuẩn mạnh), <b>ớn lạnh, rét run, đau đầu, đau vùng hạ vị và khắp</b>
<b>thân mình</b> như dạng bệnh bị cảm. Người bệnh thường <b>có dấu hiệu buồn đi tiểu</b> (mót
tiểu) và <b>đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, đau, rát, buốt, tiểu khơng hết, tiểu són, có khi</b>
<b>khơng tiểu được, có thể tiểu ra máu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đối với viêm TLT mãn tính thường có rối loạn tiểu tiện (đi tiểu nhiều lần, tiểu són gần
như lần nào cũng có), đái máu vi thể hoặc đại thể (đái máu vi thể là mắt thường khơng
nhìn thấy máu, phải có sự hỗ trợ khi soi cặn nước tiểu dưới kính hiển vi quang học, cịn
đái máu đại thể là người bệnh và bác sĩ khám bệnh đều nhìn thấy nước tiểu màu đỏ
hồng). Một số trường hợp thỉnh thoảng thấy tiểu ra máu lẫn tinh dịch, vùng hạ vị lúc nào
cũng có cảm giác tức và đau âm ỉ. Ngồi ra, viêm TLT mãn tính cịn thấy biểu hiện giảm
hưng phấn tình dục hoặc rối loạn xuất tinh, ảnh hưởng đến sinh sản (ở độ tuổi sinh sản).
Ngoài ra, viêm TLT mãn tính có thể gây rối loạn giấc ngủ (ngủ khơng sâu, hay tỉnh giấc,
ngủ ít và khi tỉnh giấc thì khó ngủ trở lại).


<b>3. Ngun tắc điều trị và dự phòng bệnh viêm tiền liệt tuyến cấp tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bệnh nhân cần đi khám càng sớm càng tốt để loại trừ bệnh kịp thời


Ngoài ra, <b>cần điều chỉnh các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày</b> cho thích hợp như
khơng nên ngồi ở các loại ghế cứng mà nên ngồi các loại ghế mềm (có đệm) nhằm hạn
chế sức nặng đè lên TLT. <b>Không nên ngồi quá lâu trong nhiều giờ liền </b>làm ảnh hưởng
đến lưu thông máu đến TLT. <b>Tránh lao động quá nặng</b> so với sức lực và tuổi tác của
mình. Khơng nên sinh hoạt tình dục thái quá. <b>Nên tập thể dục đều đặn</b> và nên xoa vùng
bụng dưới (hạ vị) hàng ngày nhất là trước khi đi ngủ buổi tối và sáng sớm lúc vừa ngủ
dậy. <b>Cần vệ sinh sạch sẽ hàng ngày cơ thể </b>và nhất là bộ phận tiết niệu - sinh dục.


<b>Không nên ăn, uống các chất kích thích quá nhiều</b>, nhất là rượu, bia, thuốc lá, thuốc
lào.



</div>

<!--links-->

×