Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu Trắc nghiệm lai hai va nhiều cạp tính trạng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.16 KB, 11 trang )

Câu 1 Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó :
A) cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau nhiều cặp tính trạng tương
phản
B) cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng
tương phản
C) cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau hai cặp tính trạng tương phản
D) cặp bố mẹ đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
Đáp án B
Câu 2 định luật thứ 3 của Menđen được phát biểu như sau:
A) Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng
tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di
truyền của cặp tính trạng kia
B) Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền của
cặp tính trạng kia
C) Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương
phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thộc vào sự di truyền
của cặp tính trạng kia
D) Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng
tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Đáp án A
Câu 3 định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ……….
khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính
trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A) Cùng loài;hai hay nhiều;không phụ thuộc
B) thuần chủng;hai; phụ thuộc
C) Cùng loài; hai;phụ thuộc
D) thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc
Đáp án D
Câu 4 Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là………(P:sự
phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST


tương đồng ; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong
giảm phân để tạo ra các giao tử………(G:giống nhau trong các tổ hợp gen;
K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong
quá trình……(M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A) P;K;G
B) T;K;Th
C) N;K;Th
D) P;G;G
Đáp án C
Câu 5 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Tỷ lệ kiểu gen ở F2:
A) (3:1)
n
B) (1:2:1)
2
C) 9:3:3:1
D) (1:2:1)
n
Đáp án D
Câu 6 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
A) (3:1)
n
B) 9:3:3:1
C) (1:2:1)
n
D) (1:1)
n

Đáp án a
Câu 7 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
A) 3
n
B) 2
n
C) (1:2:1)
n
D) (1:1)
n
Đáp án A
Câu 8 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Số loại kỉểu hình ở F2 là:
A) 9:3:3:1
B) 2
n
C) 3
n
D) (3:1)
n
Đáp án B
Câu 9 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu gen đồng hợp là:
A) 4
n
B) 4

C) (1:1)
n
D) 2
n
Đáp án D
Câu 10 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là:
A) 4
B) 2
n
C) 3
n
D) 1
Đáp án d
Câu 11 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
ở F2 số kiểu gen dị hợp là :
A) 4
n
B) 1
C) 3
n
D) 2
n
Đáp án B
Câu 12 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ dị hợp về bao nhiêu cặp gen?
A) N

B) 2n
C) 2
n
D) 3
n
Đáp án A
Câu 13 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
F1 sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A) n
B) 2
n
C) 2n
D) 3
n
Đáp án B
Câu 14 Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng
khác nhau. Hãy cho biết:
Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A) 4
B) 9
C) 6
D) 1
Đáp án B
Câu 15 Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng
khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử trong số cá
kiểu gen nói trên?
A) 1
B) 5
C) 4

D) 0
Đáp án A
Câu 16 Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng
khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số
các kiểu gen nói trên?
A) 1
B) 5
C) 4
D) 0
Đáp án C
Câu 17 Điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3 của Menden:
A) Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản
B) Tính trạng chỉ so 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
C) Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể và các cặp gen quy định cá cặp tính
trạng tương phản phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 18 Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3
của Menden?
A) Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B) Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C) Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể
D) Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên cùng 1 cặp
nhiễm sắc thể tương đồng
Đáp án D
Câu 19 Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số laọi giao tử:
A) 6
B) 8
C) 12
D) 16

Đáp án B
Câu 20 Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A) Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
B) Liên kết giữa các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể(NST) tương đồng
C) Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST
tương đồng
D) Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ
tinh
Đáp án A
Câu 21 Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là
trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau:
A) 8 kiểu hình : 8 kiểu gen
B) 8 kiểu hình : 12 kiểu gen
C) 4 kiểu hình : 12 kiểu gen
D) 4 kiểu hình : 8 kiểu gen
Đáp án C
Câu 22 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phối với cây mọc từ hạt lục, trơn cho hạt
vàng, trơn và lục trơn với tỉ lệ 1:1, kiểu gen của 2 cây bố mẹ sẽ là:
A) Aabb x aabb
B) AAbb x aaBB
C) Aabb x aaBb
D) Aabb x aaBB
Đáp án D
Câu 23 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Để thu được hạt vàng trơn phải thực hiện giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có
kiểu gen:
A) AABB x aabb

B) aaBB x Aabb
C) AaBb x AABB
D) tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 24 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục nhăn ở thế
hệ sau:
A) AaBb x AaBb
B) Aabb x aaBb
C) aabb x AaBB
D) AaBb x Aabb
Đáp án C
Câu 25 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu hình nhiều nhất:
A) AaBb x aabb
B) AaBb x AaBb
C) Aabb x aaBb
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 26 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt

×