Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 13 Tap chep Bong hoa Niem Vui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Môn : Tiếng việt Phân mơn: Chính tả
Tuần: 13 Tiết: 1


Bài dạy: Bông hoa niềm vui


Ngày soạn: Thứ sáu ngày 07/11/2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/11/2014


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Giang
Người soạn: Lê Thị Sơn Trước


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa
niềm vui”. Không mắc quá 5 lỗi.


- Làm được bài tập, phân biệt thanh hỏi/ ngã ; r/d ;iê/ yê.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp, sạch sẽ khi chép bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: máy chiếu, SGK.
- HS: vở bài tập, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động:</b>


<b>- Ổn định.</b>



- Kiểm tra kiến thức cũ: “Mẹ”
<b>+ Tìm 3 tiếng bắt đầu bằng d, r, gi. </b>


+ Cho HS viết vào bảng 3 tiếng vừa tìm
được.


- Nhận xét, tun dương.


Giới thiệu bài: Bơng hoa niềm vui.
<b>Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức mới:</b>
Bài dạy: Bơng hoa niềm vui.


<i>Mục tiêu:</i> HS viết chính xác một đoạn của
bài “Bơng hoa niềm vui”.


<i>Hình thức</i>: cá nhân, cả lớp.
1/ GV đọc đoạn chép.
- Đọc đoạn chép.


- Gọi HS đọc lại đoạn chép.


2/ Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn là lời của ai?


- Hát.


- HS trả lời.


- HS viết vào bảng.



- Lắng nghe.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ giáo nói gì với Chi?
3/ Hướng dẫn HS nhận xét.
- Đoạn văn có mấy câu?


- Những chữ nào trong bài được viết hoa.
- Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?
- Đoạn văn có những dấu câu gì?


4/ Từ khó.


- u cầu HS thảo luận theo nhóm trong 1
phút và viết từ khó vào bảng con.


- Tổng kết, GV viết từ khó lên bảng, phân
tích từ khó.


- Đọc cho HS viết bảng con các từ khó vừa
phân tích.


- Đọc bài chính tả lần 2.


- Nhắc nhở HS: Trước lời cơ giáo phải có
dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên
riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu
chấm, nhìn bảng đọc nhẩm từng câu viết
cho chính xác.



5/ Viết bài.


- u cầu HS viết bài.
6/ Sốt lỗi.


- GV hướng dẫn HS soát bài và tự sửa lỗi.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để
soát lỗi lẫn nhau.


7/ Kiểm tra, nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.</b>


<i>Mục tiêu:</i> HS nhớ và biết cách viết âm đầu
và vần dễ lẫn lộn.


<i>Hình thức</i>: cá nhân, cả lớp.


<b>Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc</b>
yê.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm và trả lời các câu:
a/ Trái nghĩa với khỏe.


b/ Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất
chăm chỉ.


b/ Cùng nghĩa với bảo ban.



- Em hãy hái thêm hai bông
nữa….. hiếu thảo.


- Đoạn văn có 3 câu.
- Chữ Em, Chi, Một.
- Vì Chi là tên riêng.


- Dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu
chấm than và dấu chấm.


- HS thảo luận nhóm đơi và nêu từ
khó.


- Lắng nghe, theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- Lắng nghe, theo dõi.


- HS viết bài.
- Soát lỗi, sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét.


- Giáo dục: liên hệ sự chăm chỉ, siêng năng
của loài kiến, nhắc nhở HS phải học tập
chăm chỉ, siêng năng, phải biết đoàn kết,
hợp tác tốt với bạn bè.


<b>Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi</b>
cặp.



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giải thích nghĩa của các từ ở câu a.
+ Rối: múa rối, con rối; mắc vướng vào
nhau khó gỡ chỉ rối, tóc rối.


+ Dối: khơng cho biết sự thật, đánh lừa, tự
dối mình.


+ Rạ: thân của cây lúa cịn lại sau khi gặt;
chỉ 1 loại bệnh thủy đậu.


+ Dạ: tiếng thưa đáp lại 1 cách lễ phép,
hàng dệt bằng long cừu, trên mặt có tuyết
( khăn dạ, quần dạ); khả năng nhận thức
tình cảm.


- GV đặt câu: Cuộn chỉ bị rối.


Em khơng thích nói dối.
Mẹ lấy rạ đun bếp.
Lan dạ một tiêng rõ to.


- Tổ chức cho HS chơi Ai nhanh, ai đúng
để làm bài tập.


Chia lớp làm 2 đội, lần lượt mỗi đội đặt 1
câu có các từ trong mỗi cặp của bài
tập( chẳng hạn đội 1 đặt câu với từ “rối”,


đội 2 sẽ đặt câu từ “dối”), cứ tiếp tục như
vậy đến lượt đội nào mà đội đó khơng đặt
câu được sẽ là đội thua cuộc.


- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài tập, sửa lại các từ viết
sai, chuẩn bị bài nghe – viết “ Quà của bố”.


- HS đọc.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện, đặt câu với các từ:
a/ rối – dối ; rạ - dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×