Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Bí quyết giúp mẹ không cần quát mắng khi dạy con học - Cách dạy con tập trung, hứng thú với việc học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bí quyết giúp mẹ khơng cần qt mắng khi dạy con học</b>


Dạy con học là cực hình của nhiều bậc cha mẹ khi trẻ quá bướng bỉnh, mất tập
trung. Mẹ nên tham khảo 9 bí quyết dạy con học tại nhà đơn giản, hiệu quả.


<b>1. Đối mặt với câu hỏi “tại sao?”</b>


<i>Cha mẹ nên kiên nhẫn khi dạy con học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sao?”, có thể khiến bố mẹ lâm vào đường cụt. Để chữa thẹn, nhiều cha mẹ có thể
qt mắng con khơng tập trung vào bài đang học. Ngoài ra, nhiều trẻ cũng áp dụng
những câu hỏi “Tại sao” như một cách câu giờ, đánh lạc hướng của cha mẹ.


Do đó, cha mẹ cần tỉnh táo khi dạy con học để phân biệt và giao kèo chỉ trả lời
những câu hỏi hợp lý, liên quan đến bài học. Như thế, bố mẹ vừa tiết kiệm được
thời gian vừa dạy con cách đặt câu hỏi sao cho đúng. Đồng thời, nếu gặp phải
những câu hỏi khó, cha mẹ đừng ngại nhận mình chưa tìm được câu trả lời và hứa
hẹn sẽ tìm đáp án sau. Khơng ai có thể biết hết tất cả mọi thứ!


<b>2. Kiên nhẫn giải thích</b>


Đầu óc trẻ con rất khác người lớn, con thể tưởng tượng đi đâu hoặc ngơ ngác với
những kiến thức mà người lớn nghĩ là thơng thường. Vì thế, sự kiên nhẫn và bình
tĩnh là điều rất quan trọng khi dạy con học tại nhà.


Bố mẹ phải nhớ câu này: “Nếu bạn khơng thể giải thích cho một đứa trẻ sáu tuổi
hiểu một vấn đề thì chính bạn thật ra cũng chẳng hiểu gì về vấn đề đó.” Ngược với
xu hướng thích phức tạp hóa, màu mè hóa những khái niệm, ý tưởng, bố mẹ hãy
làm cho nó trở nên đơn giản nhất có thể để con hiểu được.


<i>Cha mẹ nên thiết lập</i>
<i>những kỷ luật nhất định</i>



<i>khi dạy con học</i>


<b>3. Kỷ luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ, mẹ sẽ đặt ra kỷ luận là thời gian học buổi tối từ 8 giờ đến 9 giờ, học hết các
bài tập cô giao trên lớp và soạn sách vở ngày hôm sau.


<b>4. Buổi học sinh động</b>


Mẹ đừng nên biến buổi học của con thành những giờ dạy căng thẳng, thậm chí là
đầy nước mắt. Con rất thích vừa học vừa vẽ hoặc tơ màu nên hãy tìm cách kết hợp.
Chẳng hạn như cho con dùng bút màu khi vẽ hình mơn Tốn, hoặc với môn tập
đọc, hãy cùng con đọc truyện để tăng hứng thú. Khi dạy con, cha mẹ đừng nên bó
buộc con quá chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đều có thể ứng dụng vào cuộc sống
hằng ngày. Thay vì những bài tốn tính số học sinh, số người, số cây trong sách
giáo khoa, bố mẹ có thể cho con tính số viên kẹo, số bút màu… và bé sẽ hào hứng
hơn khi làm bài tập.


Với môn Tập đọc, khi dạy con học nếu bố mẹ giải thích từ mới một cách máy
móc, khơng có ví dụ dễ hiểu kèm theo thì con sẽ rát khó hiểu được. Ví dụ đó có
thể là những mẫu câu đơn giản về bố, mẹ, ông bà, con, các bạn của con... trong
tình huống như thế nào thì sử dụng câu/từ đó. Như thế con sẽ áp dụng được luôn
những kiến thức học được vào cuộc sống thường ngày chứ không chỉ đơn giản học
để lấy điểm.


<b>6. Cho con làm chủ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Mẹ không nên áp dụng một cách dạy với nhiều đứa con</i>


Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt. Dù bố mẹ đã từng dạy các cháu học ngon
lành, dạy đứa thứ nhất học vèo vèo thì vẫn có thể thất bại với đứa thứ hai. Vấn đề
là mỗi đứa trẻ có tư chất khác nhau, sở thích khác nhau, mức độ tập trung khác
nhau, cho nên cũng cần phương pháp dạy con học khác nhau.


Hãy để những lần đầu thất bại giúp cho bố mẹ có cái nhìn sâu sắc hơn về chuyện
học tập của con, từ đó rút ra được giải pháp cho mình. Hơn cơ giáo, bố mẹ là
những người hiểu con mình rõ nhất kia mà. Đừng cố gắng ép con học theo cách
mà bạn đã thấy người khác thành cơng hay cách dạy con đầu.


<b>8. Khuyến khích con tự học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

rằng, việc học bài và làm bài tập ở nhà đã có bố mẹ lo cho thì làm sao bé có thể tự
giác trong việc học, cũng như trong các vấn đề của chính mình về sau?


Khuyến khích con tự học, tự làm bài tập, khi con gặp thắc mắc, hãy chỉ giúp bằng
cách đặt những câu hỏi gợi ý để con tự nhìn nhận ra vấn đề. Có như thế, con mới
chủ động hơn trong việc học và học tốt hơn. Cha mẹ cần nhớ khuyến khích tinh
thần tự học ở con khi dạy con học.


<b>9. Trị chuyện với con</b>


Khơng chỉ có học và học, bố mẹ nên nói chuyện cùng con về trường lớp, về tiết
học Tốn hơm nay ở trường, về những bạn học của con… Qua những câu hỏi này,
bố mẹ sẽ hiểu hơn cái nhìn của con về cơ giáo, các bạn và các môn học.


</div>

<!--links-->

×