Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Hóa học 8 : Một số bí quyết giúp HS cân bằng nhanh và chính xác các PTHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.46 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
MỘT SỐ BÍ QUYẾT GIÚP HỌC SINH LỚP 8 CÂN BẰNG NHANH VÀ
CHÍNH XÁC MỘT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để làm tốt các bài tập hoá học, việc cần thiết trước hết là các em phải
cân bằng nhanh và đúng các phương trình hoá học rồi với làm các Bướctiếp
theo. Có nhiều phương pháp để cân bằng một phương trình hoá học trong đó
có các phương pháp “thăng bằng electron và ion- eclectron” thăng bằng
nhanh và chính xác. Tuy vậy với học sinh lớp 8 chưa thể cân bằng được theo
các phương pháp này, SGK lớp 8 mới chỉ dừng lại ở mức độ nêu ra 3 Bướclập
1 phương trình hoá học là.
Bước1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước2: Cân bằng số nguyên tố của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp
đặt trước các công thức.
Bước3: Viết phương trình hoá học.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng ở Bước2 khi đi tìm
hệ số thích hợp đặt trước các công thức do đó việc cân bằng hoá học là một
nội dung khó đối với học sinh.
Để góp phần làm đơn giản hoá các khó khăn đó, tôi đã tìm hiểu và lựa
chọn một số phương pháp “giúp các em cân bằng nhanh và chính xác các
phương trình hoá học” phù hợp với trình độ nhận thức của các em mà tôi gọi
là các bí quyết.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Giải quyết 1: Cân bằng theo phương pháp “Hệ số thập phân”. Để cân
bằng phản ứng theo phương pháp này ta cần thực hiện các Bướcpháp sau.
Bước1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước các công
thức hoá học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Bước2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau.


P + O
2
-- P
2
O
5
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có hai nguyên tử P và 5 nguyên tử
0 còn ở vế trái có một nguyên tử p và 2 nguyên tử O vậy.
Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước p hệ số
2
5
vào trước O
2
để cân bằng
số nguyên tử.
2P +
2
5
O
2
---

P
2
O
5
Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được.
2.
2
5

2
2
+
P
O
2
---

2
2
P
2
O
5
Khử mẫu ta được phương trình hoàn chỉnh.
4P + 5O
2
 2P
2
O
5
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau.
C
2
H
2
+ O
2
---


CO
2
+ H
2
O
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2
C vậy.
Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước CO
2
C
2
H
2
+ O
2
---

2O
2
+ H
2
O
Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên phải có 5
nguyên tử 0 vậy ta thêm hệ số
2
5
vào O
2
C
2

H
2
+
2
5
O
2
---

2CO
2
+ H
2
O
Tương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được.
2C
2
H
2
+ 5O
2
 2CO
2
+ 2H
2
O
Ví dụ 3: Al
2
O
3

---

Al + O
2
Tương tự ta đặt 2 vào trước Al và
2
3
vào trước O
2
2
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0

Sáng kiến kinh nghiệm
Al
2
O
3
---

2Al +
2
3
O
2
Quy đồng mẫu số với 2 rồi khử mẫu ta được phương trình hoá học.
2Al
2
O ---

4Al + 3O
2
* Nhận xét: phương pháp này áp dụng đặc biệt có hiệu quả với các
phương trình có một hoặc nhiều chất là đơn chất tổng số chất trong PƯ từ 3
đến 4(như các phản ứng giữa kim loại, phi kim với các chất khác hay các PƯ
phân huỷ tạo ra đơn chất).
Bí quyết 2: Cân bằng các phương trình hoá học theo phương pháp
“chẵn-lẽ”.
Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau:
Xét các chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử của cùng một
nguyên tố trong một số công thức hoá học là số chẵn còn ở công thức khác lại
là số lẻ thì đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là lẽ, sau đó tìm các
hệ số còn lại.

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hoá học sau.
FeS
2
+ O
2
---

Fe
2
O
3
+ SO
2
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O
2
và SO
2
là chẵn còn trong Fe
2
O
3
là lẽ
vậy cần đặt hệ số 2 trước công thức Fe
2
O
3
Cách làm:
FeS
2
+ O

2
---

2Fe
2
O
3
+ SO
2
Tiếp theo ta lần lượt cân bằng sắt và lưu huỳnh.
4FeS
2
+ O
2
---

2Fe
2
O
3
+ SO
2
4FeS
2
+ O
2
---

2Fe
2

O
3
+ SO
2
+8SO
2
Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải có tổng cộng 22 oxi vậy
phải thêm hệ số 11 vào trước công thức 0
2
ta được phương trình hoá học.
4FeS
2
+ 11 O
2
---

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình hoá học sau.
3
t
0
t
0
t
0

t
0
t
0
t
0
t
0
Sáng kiến kinh nghiệm
Al + CuCl
2
---

AlCl
3
+ Cu
Ta thấy clo trong công thức CuCl
2
là chẵn còn trong AlCl
3
lẻ vậy.
Cách làm: Thêm 2 trước công thức AlCl
3
Al + CuCl
2
---

2AlCl
3
+ Cu

Tiếp theo ta cân bằng clo và nhân.
2Al + 3 CuCl
2
---

2AlCl
3
+ Cu
Cuối cùng ta cân bằng đồng ta được phương trình hoá học.
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
Ví dụ 3: Lập PTHH của PƯ.
Fe
2
0
3
+ HCl ---

FeCl
3
+H
2
O
Ta thấy số nguyên tử Fe

trong Fe
2

0
3
là chẵn còn trong FeCl
3
là lẽ ta
thêm 2 trước FeCl
3
Fe
2
0
3
+ HCl ---

2FeCl
3
+H
2
O
Ta tiếp tục cân bằng clo
Fe
2
0
3
+ 6HCl ---

2FeCl
3
+H
2
O

Cuối cùng ta cân bằng
Fe
2
0
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+3H
2
O
* Nhận xét : Trong các trường hợp cụ thể có thể các PTHH có nhiều
nguyên tố mà ở một số là chẵn ở một số bên là lẻ do đó ta nên chọn nguyên
tố có số lẻ cao hơn để cân bằng.
Ví dụ : Al + O
2
---

Al
2
O
3
Cả nguyên tố nhóm và nguyên tố nhóm và nguyên tử oxi trong 1 công
thức là chẵn 1công thức là lẻ nhưng oxi có số lẻ cao hơn nên cân bằng oxi
trước.
Al + O
2
---

2Al
2

O
3
Al + 3 O
2
---

2Al
2
O
3
4Al + 3 O
2
---

2Al
2
O
3
4
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
Sáng kiến kinh nghiệm

Nếu cân bằng nhôm trước hệ số tiếp theo thường lẻ phải quy đồng khử
mẫu: 2Al + O
2
---

Al
2
O
3
2Al +
2
3
O
2
---

Al
2
O
3
Nhân các hệ số với 2 rồi khử mẫu .
4 Al + 3O
2
---

2Al
2
O
3
* Lưu ý: Với PTHH có tất cả 3 chất trong đó có 2 chất là đơn chất thì

sau khi chọn được nguyên tố thích hợp để cân bằng ta có thể tìm bội số chung
nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tố đó trong công thức hoá học để tìm 2 hệ số
cùng lúc:
Ví dụ 1: Al + Cl
2
---

AlCl
3
Cách làm ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của
2 chỉ số 2, 3 là 6. ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl
3
. Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước
Cl
2
ta được.
Al +3Cl
2
---

2AlCl
3
Cân bằng nhôm:
2Al + 3Cl
2
---

2AlCl
3
Ví dụ 2: P + O

2
---

P
2
O
5
Ta chọn oxi để cân bằng. Bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10. lấy
bội số chung trên chia cho chỉ số của nguyên tố oxi trong từng công thức hoá
học để tìm hệ số.
10 : 2 = 5 điền 5 vào trước O
2
; 10 : 5 = 2 điền 2 vào trước P
2
O
5
ta được:
P + 5O
2
---

2P
2
O
5
Sau đó cân bằng phốt pho bằng cách thêm 4 vào trước P ta được PTHH.
4P + 5O
2
2P
2

O
5
Ví dụ 3: N
2
+ 3H
2
---

2NH
3
5
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
t

0

×