Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>QUẢN LÝ HỌC SINH, GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG</b>
<b>QUẢN LÝ HỌC SINH, GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG</b>
<b>HỘI NGHỊ TẬP HUẤN ỨNG DỤNG CNTT NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b>GIỚI THIỆU PHẦN MỀM:</b>
<b>GIỚI THIỆU PHẦN MỀM:</b>
Hà Nội, tháng 02 năm 2009
Secondary School Management
Nguyễn Sơn Hải
<b><sub>Khối trung học:</sub></b> <i><sub>Điều lệ trường Trung học; Quyết định </sub></i>
<i>40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 về ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học </i>
<i>sinh THCS và THPT (Qui chế 51 sẽ được cập nhật trong phiên bản tới </i>
<i>đây 03.2009)</i>.
<b><sub>Khối tiểu học:</sub></b> <i><sub>Điều lệ trường tiểu học; Quyết định số </sub></i>
<i>30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 về bàn hành qui định đánh giá và xếp loại </i>
<i>học sinh tiểu học</i>.
<sub>Áp dụng mềm dẻo qui chế: Có thể áp dụng nhiều qui chế tính điểm </sub>
cho các lớp, khối khác nhau trong cùng một trường.
<sub>Cập nhật kịp thời những thay đổi về quản lý, đánh giá xếp loại học sinh </sub>
<sub>Bao gồm các chức năng giúp nhà trường theo dõi và quản lý thông tin về hồ sơ, </sub>
<sub>Giao diện nhập điểm theo sổ ghi điểm của </sub>
giáo viên. Hỗ trợ việc nhập điểm thông qua
các bảng tính Excel.
<sub>Tự động tính ĐTB mơn học học kỳ, cả năm </sub>
theo Qui chế.
<sub>In sổ điểm cá nhân.</sub>
<sub>Điểm danh học sinh </sub>
hàng ngày.
<sub>Lập báo cáo tình hình </sub>
học sinh nghỉ học
hàng tháng, học kỳ, cả
năm.
<sub>Kết hợp thông tin nghỉ </sub>
học trong việc xét lên
<sub>Hỗ trợ nhập thông tin </sub>
<sub>Cập nhật các thông tin </sub>
về khen ngợi, nhắc
nhở học sinh.
<sub>Lập báo cáo về khen </sub>
<sub>Giúp giáo viên chủ </sub>
nhiệm quản lý hạnh
kiểm học kỳ, cả năm
của học sinh.
<sub>Hỗ trợ nhập dữ liệu về </sub>
<sub>Tự động tính ĐTB học </sub>
kỳ, cả năm; xét các
danh hiệu khen thưởng.
<sub>Giúp GVCN lập báo cáo </sub>
tổng hợp học lực, hạnh
kiểm, khen thưởng cuối
học kỳ và năm học.
<sub>Lưu kết quả quá trình </sub>
học tập, rèn luyện của
nhiều năm học (<i>bởi học </i>
Qui trình tổ chức và quản lý kỳ
thi học kỳ được áp dụng như
sau:
Xếp phòng thi
Dồn túi
Đánh phách
<b> </b>
<b> </b> Ghép phách
Xử lý kết quả
Hội đồng thi trong vai trò
người sử dụng, thực hiện theo
các hướng dẫn máy tính in ra.
<sub> Thi học kỳ</sub>
<sub>Thi khảo sát chất lượng</sub>
<sub> Thi học sinh giỏi</sub>
<sub> Thi nghề phổ thông</sub>
Đang dạng tiêu chí
đánh giá theo:
• Ban
• Loại hình
• Giới
Giúp nhà trường tổ chức
quản lý thi lại và rèn lại hạnh
kiểm trong hè bao gồm các
tác nghiệp:
Học sinh đăng ký thi lại
Xếp danh sách phòng thi
Nhập điểm
<b> </b>
<b> </b> Xử lý kết quả
Đăng ký
In danh sách
thông tin cơ bản về hồ sơ
cán bộ công nhân viên.
<sub>Quản lý phân công giảng </sub>
dạy
<sub>Lập báo cáo thống kê đội </sub>
ngũ giáo viên.
<sub>Tự động in các báo cáo </sub>
thống kê số liệu giáo
dục định kỳ theo đúng
mẫu của Bộ GD&ĐT
ban hành;
<sub>Báo cáo EMIS có thể tự </sub>
Đa điều kiện
tìm kiếm, phục
vụ tối đa nhu
cầu về thông
tin của nhà
1. Chất lượng môn học
2. Chất lượng học tập
3. Chất lượng rèn luyện
hạnh kiểm
Cho:
Có 5 đối tượng chính được hưởng lợi từ phần mềm này là:
<sub>Cấp quản lý ở phòng GDĐT, sở GDĐT;</sub>
<sub>Hiệu trưởng;</sub>
<sub>Giáo vụ nhà trường;</sub>
<b>1.</b> <b>Đối với phịng và sở GDĐT:</b> (dữ liệu được gửi từ phần mềm
– Cơ sở dữ liệu về GDPT chi tiết của từng trường;
– Các báo cáo EMIS định kì, file Excel hồ sơ trường;
– Danh sách học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi cấp huyện,
tỉnh;
– Danh sách học sinh đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THCS,
THPT.
<b>3.</b> <b>Đối với hiệu trưởng:</b>
– Có được ngay các báo cáo phục vụ quản lý về mọi mặt
của nhà trường: tình hình học sinh nghỉ học; tiến độ kiểm
tra, cho điểm của giáo viên; chất lượng học tập; biến động
sĩ số; đội ngũ GV & CBCNV;…
– Các biểu đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục (học tập,
rèn luyện) của từng lớp, khối, tồn trường của từng mơn
học và tổng hợp;
– Các báo cáo EMIS định kì gửi phịng, sở;
– Các báo cáo khác theo nhu cầu dựa trên công cụ khai thác
<b>4.</b> <b>Đối với giáo vụ:</b>
– Sổ gọi tên và ghi điểm (sổ cái), sổ điểm cá nhân, học bạ
học sinh được điện tử hoá. Dễ dàng tra cứu, in ấn và lưu
trữ lâu dài;
– Tự động qui trình quản lí thi bằng máy tính;
– Tự động qui trình quản lí thi lại và rèn lại hạnh kiểm cuối
năm học;
– Thông tin nghỉ học từ chi tiết từng học sinh đến tổng hợp
<b>5.</b> <b>Đối với giáo viên:</b>
– <sub>Báo cáo chủ nhiệm, báo cáo chuyên mơn cuối mỗi học kì và năm học;</sub>
– <sub>Báo cáo tổng hợp học lực, hạnh kiểm các lớp cuối học kì, năm học;</sub>
– <sub>Sổ điểm cái, sổ điểm cá nhân, học bạ học sinh;</sub>
– <sub>Phiếu kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh cuối học kì, năm </sub>
học;
<b>6.</b> <b>Đối với học sinh và phụ huynh:</b>
– <sub>Học sinh được quản lí đầy đủ thơng tin; kết quả giáo dục được xử lí </sub>
chính xác;
– Phụ huynh có đầy đủ thơng tin giáo dục của con em sau học kì và kết
thúc năm học;
Tới đây:Có thể tích hợp hệ thống tin nhắn tra cứu kết quả học tập của học
<b><sub>Cơng tác chỉ đạo của Sở và các Phịng GD&ĐT</sub></b>
– Ban hành các văn bản hướng dẫn các cơ sở triển khai phần
mềm
– <sub>Các Phịng chun mơn của Sở, Phịng GD&ĐT cần có các u </sub>
cầu nhà trường gửi dữ liệu, báo cáo thông qua hệ thống phần
mềm này
<b><sub>Công tác tổ chức thực hiện tại các trường học</sub></b>
– Sự quyết tâm của Hiệu trưởng là nhân tố quan trọng nhất quyết
định sự tồn tại của phần mềm trong nhà trường
– <sub>Cử ra 1 cán bộ kỹ thuật phụ trách quản lý phần mềm</sub>
– <sub>Yêu cầu các giáo viên (chủ nhiệm, bộ môn) nhập dữ liệu học </sub>