Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài trình bày đề cương nghiên cứu_KAP Kiến thức,Thái độ, Thực hành phòng bệnh SLGN của người dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.78 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG
BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÀ VINH VÀ HÀ DƯƠNG, HUYỆN HÀ TRUNG, THANH HÓA
NĂM 2021

Học viên: Nhữ Văn Hùng

Giáo viên hướng dẫn:

1.

TS. Phạm Đức Phúc, Trường Đại học Y tế Công Cộng

2.

TS. Đỗ Trung Dũng, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng và Côn trùng trung ương

3.

TS. Bùi Thị Dung, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hà Nội, tháng 11 năm 2020


NỘI DUNG

I.

Đặt vấn đề



II. Mục tiêu nghiên cứu
III. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
IV. Khung lý thuyết nghiên cứu
V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
VI.

Dự kiến kết quả nghiên cứu

VII. Dự kiến bàn luận, kết luận và kiến nghị


I. Đặt vấn đề (1)

 Bệnh SLGN là vấn đề lớn YTCC cần quan tâm: khoảng 58 triệu người nhiễm trên tồn cầu, tại Việt Nam phân bố ít nhất 32 Tỉnh/TP khoảng 1 triệu
người nhiễm bệnh (*)

 Nhiễm SLGN kéo dài gây viêm đường mật, túi mật, xơ gan, ung thư đường mật và có thể tử vong. Bệnh SLGN thường gắn liền với tập quán ăn gỏi
cá/cá chưa nấu chín.

 Nghiên cứu này nằm trong khn khổ dự án nghiên cứu và đào tạo FOODTINC do quỹ ARES, vương quốc Bỉ tài trợ. Dự án triển khai từ năm 2017
cho tới nay và đã thực hiện khảo sát đánh giá nhận thức của người dân 2 xã Hà Vinh và Hà Dương về bệnh sán lá lây truyền cho người và động vật
qua thực phẩm, xét nghiệm người dân địa phương. Do vậy cần có một nghiên cứu đánh giá KAP của người dân ở thời điểm hiện tại sau khi dự án
triển khai tại địa điểm nghiên cứu.

* Nguồn: Global status of fish-borne zoonotic trematodiasis in humans
/>

I. Đặt vấn đề (2)


Ảnh minh họa ảnh hưởng của bệnh SLGN
Gỏi cá trộn nem thính

Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến KAP phòng chống bệnh SLGN của người dân xã Hà Vinh và Hà Dương, huyện Hà Trung, Thanh Hóa
năm 2021


II. Mục tiêu nghiên cứu

1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ của người dân xã Hà Dương và Hà Vinh, huyện Hà
Trung, tỉnh Thanh Hóa năm 2021.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ của người dân xã Hà Dương và Hà
Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa năm 2021.


III. Tổng quan tài liệu nghiên cứu (1)

Có 43 tài liệu trong và ngồi nước đã được trích dẫn, trong đó, có 26 tài liệu (chiếm
60,5 %) phát hành từ năm 2010 đến nay. Các nội dung tổng quan bao gồm:

1.Đặc điểm sinh học của SLGN
2.Đặc điểm dịch tễ của SLGN
3.Tác hại của bệnh SLGN
4.Chuẩn đoán và điều trị bệnh SLGN
5.Cơng tác phịng chống bệnh SLGN ở Việt Nam
6.Nghiên cứu KAP và các yếu tố ảnh hưởng


III. Tổng quan tài liệu nghiên cứu (2)


Chu kỳ phát triển của SLGN (Nguồn: sách “sán lá gan”, nhà xuất bản Y học)


IV. Khung lý thuyết nghiên cứu

KIẾN THỨC: Tác nhân; Đường truyền; vật chủ trung gian; Tác hại; Biểu hiện
bệnh, Phòng chống bệnh, Tiếp cận dịch vụ Y tế
YẾU TỐ CÁ NHÂN
- Tuổi, giới, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hơn nhân, số thành viên trong gia đình, thu nhập trung
bình/người

THÁI ĐỘ: Quan tâm đến bệnh; xét nghiệm chẩn đốn bệnh; Thực hiện các

- Tình trạng sử dụng rượu bia

biện pháp phịng bệnh và truyền thơng

- Nguồn nước ăn uống

 

- Loại nhà vệ sinh đang sử dụng, tình trạng chăn ni gia súc, ni

THỰC HÀNH: Ăn gỏi cá/rau sống; Uống nước lã; Quản lý phân; Xét nghiệm
và chẩn đoán bệnh, Điều trị (VD: tự điều trị/tư vấn bác sỹ)


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (1)


1. Đối tượng nghiên cứu
Người >18 tuổi đang sinh sống tại xã Hà Dương và Hà Vinh, Hà Trung, Thanh Hóa.

-. Tiêu chí lựa chọn: Người dân có hộ khẩu hoặc giấy tạm trú ít nhất 1 năm và hiện đang sinh sống trên địa bàn 2 xã Hà Dương và Hà Vinh.
-. Tiêu chí loại trừ: Người khơng đủ năng lực hành vi trả lời câu hỏi.
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-. Thời gian: Từ tháng 1/2021 đến 6/2021.
-. Địa điểm: 2 xã Hà Dương và Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (2)

2
Z 1- α/2 . p.(1-p)

3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang
4. Cỡ mẫu:

n=

d

2

- Z1-α/2: Độ tin cậy 95%, khi α=0,05 thì Z1-α/2=1,96
- p: Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về phòng bệnh SLGN, lấy theo nghiên cứu của Lê Hữu Thọ năm 2014 là 39,3%;

d: Độ chính xác


tuyệt đối lấy bằng 0,09
Với hệ số thiết kế (DE) = 2, cỡ mẫu cần thu thập sẽ là 228 người.
5. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu cụm, có 2 xã, mỗi xã bốc thăm 3 thôn, chọn ngẫu nhiên đơn các thơn được chọn cho đơn vị hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình chọn
ngẫu nhiên 1 thành viên tuổi trưởng thành (>18 tuổi) tham gia nghiên cứu


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (3)

6. Phương pháp, công cụ thu thập số liệu: Phỏng vấn trên bộ câu hỏi có cấu trúc
7. Biến số nghiên cứu
Phần A: Thơng tin chung về ĐTNC
Biến Tuổi – Giới tính – Dân tộc – Tôn giáo – Học vấn – Nghề nghiệp – Tình trạng hơn nhân – Số thành viên hộ gia đình – Thu nhập – Tần xuất uống rượu – Nguồn nước
ăn uống – Loại nhà vệ sinh – Tình trạng chăn ni – Tình trạng ni cá

Phương pháp thu thập
 

Tên biến

Định nghĩa biến

Phân loại

Phần A: Thông tin chung của ĐTNC
A1

Tuổi


Là tuổi của ĐTNC được tính bằng cách lấy năm 2021 trừ đi năm sinh của ĐTNC

Rời rạc

Phỏng vấn

A2

Giới tính

Là giới tính của ĐTNC, lựa chọn: Nam hoặc nữ

Nhị phân

Phỏng vấn


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (4)

7. Biến số nghiên cứu
Phần B: Kiến thức, thái độ và thực hành PC bệnh SLGN
Kiến thức

Biến số

Tác nhân

Kiến thức về việc đã từng nghe tới SLGN; Về nơi sán trưởng thành kí sinh, Về ngun nhân bệnh

Đường truyền


Về động vật có thể nhiễm bệnh, Về ấu trùng SLGN khi ăn gỏi cá với nước cốt chanh; Về ấu trùng sán lá gan nhỏ khi uống rượu ăn gỏi cá;
Về ấu trùng SLGN khi nấu chin cá.

Vật chủ trung gian

Kiến thức về vật chủ trung gian đầu tiên; Vật chủ trung gian thứ hai

Tác hại

Kiến thức về tác hại bệnh; về mức độ nặng khi mắc bệnh

Biểu hiện bệnh

Về biểu hiện bệnh

Phòng chống bệnh

Về khả năng tái nhiễm bệnh; Về khả năng lây bệnh; Về vắc-xin phòng bệnh; Về phòng tránh bệnh; Về biện pháp phòng bệnh.

Tiếp cận dịch vụ y tế

Về loại mẫu để làm xét nghiệm chẩn đoán SLGN; Về thực hành tự mua thuốc và điều trị bệnh; Về thuốc điều trị


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (5)
7. Biến số nghiên cứu
Phần B: Kiến thức, thái độ và thực hành PC bệnh SLGN
Thái độ


Biến số

Quan tâm đến bệnh và xét nghiệm chẩn đoán bệnh

Về việc xét nghiệm chẩn đoán bệnh nếu khơng phải chi trả kinh phí; Về xét nghiệm chẩn đốn bệnh nếu tự chi trả kinh phí

Biện pháp phịng bệnh và truyền thơng

Với việc chia sẻ thơng tin phòng bệnh; Về việc thực hiện các biện pháp phòng bệnh; Về việc khuyên người thân ngừng ăn gỏi cá

Thực hành

Biến số

Ăn gỏi cá; uống nước lã

Thời gian gần nhất ăn gỏi cá; Lý do ăn gỏi cá; Vệ sinh trong chế biến thực phẩm sống và chin; Cho chó, mèo ăn cá sống

Quản lý phân

Cho cá ăn phân tươi; Sử dụng nhà tiêu vệ sinh; Đại tiện ở ngồi mơi trường

Xét nghiệm

XN phân tìm sán lá;

Điều trị

Uống thuốc tẩy SLGN


Các yếu tố liên quan đến KAP PC SLGN: Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SLGN; mối tương quan giữa kiến thức,
thái độ và thực hành.


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (6)

8. Tiêu chuẩn đánh giá
Kiến thức: Mỗi câu trả lời đúng sẽ được tính 1 điểm.
Đánh giá chung: Tổng điểm tối đa là 20 điểm. ĐTNC được đánh giá là có Kiến thức đạt khi trả lời >=80% tổng câu hỏi phần Kiến thức (>= 16 điểm).
Thái độ: Với mỗi câu hỏi phần Thái độ sẽ có 5 mức đánh giá: Hồn tồn đồng ý; Đồng ý; Bình thường; Khơng đồng ý; Hồn tồn khơng đồng ý
Thực hành: Mỗi câu trả lời về thực hành đạt sẽ được tính 1 điểm. Việc đánh giá thực hành chung của ĐTNC về phòng chống bệnh SLGN được tính
từ tổng điểm của 6 câu hỏi bao gồm (câu 1; câu 3; câu 6; câu 7; câu 8; câu 9). Đánh giá chung: ĐTNC được đánh giá là có thực hành đạt khi trả lời ít
nhất 5 câu hỏi phần Kiến thức (tổng điểm 6 câu hỏi >= 5 điểm).


V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (7)

9. Nhập liệu và phân tích số liệu
Nhập liệu Epidata, phân tích SPSS 22. Thống kê mơ tả gồm trung bình, tỷ lệ phần trăm. Thống kê phân tích, tỷ số chênh OR và tính hệ số tương quan R pearson.
Các biến số đưa vào mơ hình hồi quy là những biến số đã được tìm thấy mối liên quan khi phân tích đơn biến. Sử dụng test χ² với biến định tính để so sánh sự
khác nhau, ý nghĩa thống kê α= 0,05.
10. Sai số và hạn chế sai số: Điều tra viên được tập huấn trước khi thu thập số liệu, chọn ĐTNC theo tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đã đề cập
11. Đạo đức nghiên cứu: ĐTNC được giải thích rõ ràng trước khi tham gia trả lời nghiên cứu, thông tin cung cấp được bảo mật.


VI. Dự kiến kết quả

Trình bày theo mục tiêu nghiên cứu bao gồm:

 Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC

 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành PC bệnh SLGN
 Các yếu tố liên quan đến KAP về PC SLGN
Đặc điểm
Tuổi

Nhóm tuổi

Giới tính

Dân tộc

Giá trị (Min-Max)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

 

 

 

18- 30 tuổi

 

 

31-45 tuổi


 

 

>45

 

 

Nam

 

 

Nữ

 

 

Kinh

 

 

Nhóm dân tộc khác


 

 


VIi. Dự kiến bàn luận, kết luận và kiến nghị

Dự kiến kết luận: Theo mục tiêu nghiên cứu
Dự kiến bàn luận: So sánh với nghiên cứu của Lê Thị Huyền Trang đã thực hiện các đây 2 năm tại huyện Hà Trung cũng như so sánh với các
nghiên cứu trong và ngoài nước để nhận xét về các nội dung được trình bày trong phần kết quả
Dự kiến khuyến nghị: Đối với hoạt động truyền thông PC SLGN


EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC Ý
KIẾN GÓP Ý TỪ HỘI ĐỒNG

Hà Nội, 11/2020



×