Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tải Bộ câu hỏi thi Tìm hiểu cải cách hành chính năm 2017 - Tài liệu cuộc thi Tìm hiểu cải cách hành chính năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.48 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÂU HỎI PHẦN THI KIẾN THỨC</b>


<b>HỘI THI TUYÊN TRUYỀN CCHC TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2017</b>


<i>(Ban hành kèm theo Công văn số /BTC ngày /11/2017 của BTC Hội thi)</i>
<b>Câu 1: Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP, trọng tâm cải cách hành chính giai đoạn</b>
2011-2020 là gì?


a. Cải cách thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất
lượng dịch vụ cơng.


b. Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán
bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất
lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công.


c. Cải cách thể chế, Cải cách thủ tục hành chính; xây dựng, nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo
động lực thực sự để cán bộ, cơng chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng và hiệu
quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ cơng.


<b>Câu 2: Nghị quyết 30c/ NQ-CP quy định bao nhiêu nhiệm vụ của Chương trình</b>
tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020?


a. 4
b. 5
c. 6


<b>Câu 3: Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ được</b>
chia làm mấy giai đoạn?



a. 1 giai đoạn. c. Không chia thành các giai đoạn.
b. 2 giai đoạn,


<b>Câu 4: Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP, một trong những mục tiêu CCHC của giai</b>
đoạn 1 là:


a. Cơ chế một cửa, một cửa liên thông được triển khai 100% vào năm 2013 tại tất cả
các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;


b. Bảo đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành
chính nhà nước đạt mức trên 60%;


c. Cả a và b


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của cơ quan hành chính Nhà nước là như thế nào?


a. Đạt mức trên 60% vào năm 2015; trên 80% vào năm 2020.
b. Đạt mức trên 65% vào năm 2015; trên 85% vào năm 2020.
<b>c. Đạt mức trên 70% vào năm 2015; trên 90% vào năm 2020.</b>


<b>Câu 6: Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2020 của Chính</b>
phủ đặt ra mục tiêu cơ cấu cán bộ, cơng chức theo vị trí việc làm ở các cơ quan hành
chính Nhà nước như thế nào?


a. Đạt mức trên 50% vào năm 2015; 100% vào năm 2020.
b. Đạt mức trên 60% vào năm 2015; 100% vào năm 2020.
<b>c. Đạt mức trên 70% vào năm 2015; 100% vào năm 2020.</b>


<b>Câu 7: Mục tiêu nào sau đây thuộc Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai</b>
đoạn 2011-2020 của Chính phủ?



a. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước.


b. Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi, minh bạch
nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian, kinh phí của các doanh nghiệp trong việc tuân thủ
các thủ tục hành chính.


c. Kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của
pháp luật.


Câu 8: Theo Nghị quyết 30c/ NQ-CP, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu CCHC của giai đoạn nào?


a) Giai đoạn 2011-2015
b) Giai đoạn 2016- 2020
c) Cả 2 giai đoạn


<b>Câu 9: Theo quy định tại Kế hoạch CCHC tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 thì nhiệm</b>
vụ chủ trì triển khai áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng TCVN ISO 9001:2008
được giao cho cơ quan nào sau đây?


a. Sở Khoa học và Công nghệ. c. Văn phịng UBND tỉnh.
b. Sở Thơng tin và Truyền thơng.


<b>Câu 10: Theo quy định tại Kế hoạch CCHC tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 thì</b>
nhiệm vụ chủ trì triển khai thực hiện Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan
Nhà nước được giao cho cơ quan nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11: Theo quy định của Kế hoạch CCHC tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 thì nhiệm</b>


vụ chủ trì triển khai thực hiện cải cách tài chính cơng được giao cho cơ quan nào sau đây?


a. Sở Kế hoạch và Đầu tư. c. Sở Tài chính.
b. Sở Tư pháp.


<b>Câu 12: Theo quy định của Kế hoạch CCHC tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 thì</b>
nhiệm vụ chủ trì triển khai thực hiện cải cách thể chế được giao cho cơ quan nào sau đây?


a. Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh. c. Sở Tư pháp.
b. Văn phòng UBND tỉnh.


<b>Câu 13: Theo quy định của Kế hoạch CCHC tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 thì cơ</b>
quan nào được giao nhiệm vụ là cơ quan thường trực tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn
triển khai thực hiện cơng tác CCHC?


a. Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh. c. Cả a và b
b. Sở Nội vụ


<b>Câu 14: Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu chung của Nghị quyết</b>
số 01-NQ/TU của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020


a. Xây dựng nền hành chính tỉnh Quảng Trị hiện đại, chuyên nghiệp, năng động,
hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển của tỉnh, phục vụ tốt tổ chức, cá
nhân và doanh nghiệp


b. Xây dựng và hướng đến nền hành chính tỉnh Quảng Trị hiện đại, chuyên nghiệp,
năng động, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu xây dựng.


c. Xây dựng nền hành chính tỉnh Quảng Trị hiện đại, chuyên nghiệp, năng động,


hiệu lực, phấn đấu đưa chỉ số papi thuộc tốp 10 của cả nước


<b>Câu 15: Mục tiêu chung của Nghị quyết số 01-NQ/TU của Tỉnh ủy về đẩy mạnh</b>
cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 đã xác
định phấn đấu đưa chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) thuộc tốp bao nhiêu của cả
nước?


a. 10
b. 20
c. 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Bảo đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành
chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục y tế đạt trên
80% vào năm 2020


b. Bảo đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành
chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp dịch vụ công trong giải quyết TTHC đạt trên 80% vào
năm 2020


c. Cả a và b


<b>Câu 17: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu cụ thể của Chương trình</b>
hành động duy trì và củng cố Chỉ số Hiệu quả quản trị hành chính cơng tỉnh Quảng Trị
giai đoạn 2014-2016, tầm nhìn đến năm 2020


a. Bảo đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành
chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp dịch vụ cơng trong các lĩnh vực giáo dục y tế đạt trên
80% vào năm 2020


b. Phấn đấu duy trì và củng cố chỉ số PAPI của tỉnh đạt tốp 20



c. Tăng cường kiểm sốt tham nhũng trong khu vực cơng: Tăng điểm từ 10%
-30% so với năm 2013


<b>Câu 18: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ và giải pháp của Chương trình hành</b>
động duy trì và cũng cố Chỉ số Hiệu quả quản trị hành chính cơng tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2014-2016, tầm nhìn đến năm 2020


a. Cơng khai, minh bạch


b. Kiểm sốt tham nhũng trong khu vực cơng
c. cả a và b


<b>Câu 19: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ và giải pháp của Chương trình hành</b>
động duy trì và cũng cố Chỉ số Hiệu quả quản trị hành chính cơng tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2014-2016, tầm nhìn đến năm 2020


a. Cải cách hành chính


b. Cải cách thủ tục hành chính
c. Cải cách thể chế


<b>Câu 20: Theo Nghị quyết số 01-NQ/TU của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành</b>
chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 nội dung nào sau đây
không phải là nhiệm vụ về cải cách thể chế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015; thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc quy định thủ tục hành chính ngay từ khâu dự
thảo.



c. Thường xun rà sốt, kiểm tra tự kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật và
theo dõi thi hành pháp luật


<b>Câu 21: Nội dung “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến</b>
pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung” thuộc nhiệm vụ nào của Chương trình tổng thể
cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 của Chính phủ?


a) Nhiệm vụ Cải cách thể chế


b) Nhiệm vụ Cải cách thủ tục hành chính


c) Nhiệm vụ Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước


<b>Câu 22: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Chỉ thị có</b>
phải là văn bản QPPL hay không?


a) Là văn bản quy phạm pháp luật


b) Không phải là văn bản quy phạm pháp luật


c) Chỉ có Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là văn bản QPPL, còn Chỉ thị của
UBND các cấp là văn bản cá biệt.


<b>Câu 23: Trường hợp nào không phải là nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản</b>
QPPL?


a) Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm
pháp luật trong hệ thống pháp luật.


b)Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn


bản quy phạm pháp luật


c) Bảo đảm sự tham gia góp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức thành viên khác của Mặt trận


<b>Câu 24: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, việc thẩm</b>
định của cơ quan tư pháp (Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp) đối với dự thảo văn bản QPPL
của HĐND, UBND cùng cấp là thủ tục:


a) Bắt buộc


b) Không bắt buộc


c) Tuỳ từng trường hợp cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015; thực hiện kiểm sốt chặt chẽ việc quy định thủ tục hành chính ngay từ khâu dự
thảo; thực hiện nghiêm túc trách nhiệm người đứng đầu trong công tác cải cách thủ tục
hành chính theo đúng Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ.


b) Tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện đồng bộ cải cách hành chính, cải cách lập pháp
và cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân, vận hành một cách hiệu lực và hiệu quả, thực hiện tốt
chức năng kiến tạo phát triển trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và xây
dựng xã hội dân chủ.


c) Hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật của nền hành chính phù hợp với Hiến
pháp năm 2013.



<b>Câu 26: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, hiệu</b>
lực của Nghị quyết HĐND tỉnh, Quyết định UBND tỉnh được quy định như thế nào?


a) Có hiệu lực khơng sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành;
b) Có hiệu lực khơng sớm hơn 15 ngày kể từ ngày ký ban hành;
c) Có hiệu lực không sớm hơn 20 ngày kể từ ngày ký ban hành.


<b>Câu 27: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,</b>
hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh, Quyết định của UBND
tỉnh phải gửi cho Sở Tư pháp chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày Uỷ ban nhân dân
tỉnh họp


a. 10 ngày
b. 15 ngày
c. 20 ngày


<b>Câu 28: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, hồ </b>
sơ đề nghị thẩm tra dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh phải gửi cho Ban của HĐND
tỉnh chậm nhất trước bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp HĐND?


a. 10 ngày
b. 15 ngày
c. 20 ngày


<b>Câu 29: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, việc</b>
tổ chức lấy ý kiến vào dự thảo Quyết định của UBND tỉnh do cơ quan nào thực hiện?


a. Do UBND tỉnh thực hiện
b. Do Sở Tư pháp thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 30: Một trong những nội dung của nhiệm vụ cải cách thể chế theo Kế hoạch</b>
cải cách hành chính tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016- 2020 là:


a) Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật gắn với tăng cường nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh.


b) Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật gắn với tăng cường nâng cao hiệu quả công tác theo dõi, thi hành pháp
luật trên địa bàn tỉnh


c) Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật gắn với việc nâng cao hiệu quả công tác pháp chế địa bàn tỉnh


<b>Câu 31: Một trong những nội dung của nhiệm vụ cải cách thể chế theo Kế hoạch</b>
cải cách hành chính tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016- 2020 là:


a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn
tỉnh, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh;


b) Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh;


c) Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra đôn
đốc việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh


<b>Câu 32: Theo Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ, nội</b>
dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ cải cách thể chế?


a. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp năm 1992.



b. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp năm 1992 được
sửa đổi, bổ sung.


c. Hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật của nền hành chính phù hợp với Hiến
pháp năm 2013.


<b>Câu 33: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, Hội đồng</b>
nhân dân các cấp được ban hành văn bản QPPL nào sau đây?


a. Nghị quyết. c. Chỉ thị.


b. Quyết định


<b>Câu 34: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, UBND các</b>
cấp được ban hành văn bản QPPL nào sau đây?


a. Nghị quyết. c. Chỉ thị.


b. Quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Hiến pháp; Luật; Thông tư; Nghị định.
b. Hiến pháp; Nghị định; Luật; Thông tư.
c. Hiến pháp; Luật; Nghị định; Thông tư.


<b>Câu 36: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, trong trường</b>
hợp các văn bản QPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì sẽ áp dụng văn
bản QPPL nào?


a. Không áp dụng văn bản nào cả.


b. Văn bản QPPL ban hành sau.


c. Văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn.


<b>Câu 37: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, trong trường</b>
hợp các văn bản QPPL do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng văn bản nào?


a. Khơng áp dụng văn bản nào cả.
b. Văn bản QPPL ban hành sau.


c. Văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn.


<b>Câu 38: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, HĐND và</b>
UBND cấp xã được ban hành văn bản QPPL trong trường hợp nào?


a. Được cấp ủy đảng cùng cấp giao.
b. Được HĐND, UBND cấp huyện giao.
c. Được luật giao.


<b>Câu 39: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, văn bản nào</b>
sau đây không phải là văn bản QPPL?


a. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
b. Chỉ thị của UBND cấp tỉnh.


c. Quyết định của UBND cấp xã.


<b>Câu 40: Căn cứ Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, cá nhân, tổ chức nào sau</b>
đây có thẩm quyền quyết định áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban


hành văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh?


a. HĐND cấp tỉnh.


b. Thường trực HĐND cấp tỉnh.
c. Chủ tịch HĐND cấp tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Trường hợp để ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản QPPL trong
một thời gian nhất định.


b. Trường hợp cần phải sửa đổi ngay cho phù hợp với văn bản QPPL mới được ban
hành.


c. Cả a và b


<b>Câu 42: Theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, số, ký hiệu</b>
nào sau đây là đúng của văn bản quy phạm pháp luật?


a. Số: 10/2017/QĐ-HĐND. c. Số: 12/2017/QĐ-UBND.
b. Số: 11/2017/CT-HĐND.


<b>Câu 43: “Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước,</b>
tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cơ chế cấp
ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất
lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước” là nhiệm
vụ nào của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020
của Chính phủ?


a. Cải cách thể chế



b. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
c. Cải cách tài chính cơng


<b>Câu 44: Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ quy định cơ</b>
quan nào thực hiện nhiệm vụ chủ trì đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan
hành chính nhà nước dựa trên kết quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước?


a. Chính phủ
b. Bộ Tài chính
c. Bộ Nội vụ


<b>Câu 45: Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ</b>
ban hành kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020 quy định nhiệm
vụ cải cách tài chính cơng có bao nhiêu nội dung?


a. 5
b. 6
c. 7


<b>Câu 46: Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ</b>
ban hành kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020 quy định nội
dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ cải cách tài chính cơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Tiếp tục đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước,
thực hiện có hiệu quả cơ chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động,
hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ
quan hành chính nhà nước.


c. Cả a và b



<b>Câu 47: Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 15/4/2016 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải</b>
cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 quy định
nội dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ cải cách tài chính cơng?


a. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong quản lý chi tiêu công, quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản, quản lý vốn nhà nước trong các doanh nghiệp


b. Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, tăng cường đối thoại với
doanh nghiệp.


c. Cả a và b


<b>Câu 48: “ Thực hiện việc khốn kinh phí chi tiêu theo đầu ra công việc trong các</b>
<i>cơ quan hành chính” thuộc nhiệm vụ nào về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao</i>
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 của địa phương ban hành tại Nghị
quyết số 01-NQ/TU ngày 15/4/2016 của Tỉnh ủy?


a. Cải cách thể chế


b. Hiện đại hóa nền hành chính
c. Cải cách tài chính cơng.


<b>Câu 49. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ thay thế Nghị</b>
định nào?


a. Nghị định 10/2002/NĐ-CP. c. Nghị định 43/2006/NĐ-CP.
b. Nghị định 117/2013/NĐ-CP.


<b>Câu 50. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ điều chỉnh</b>
<b>đối với những cơ quan, tổ chức nào sau đây?</b>



a. Đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; dạy nghề.
b. Đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực: Y tế; văn hóa, thể thao và du lịch.
c. Đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế;
văn hóa, thể thao và du lịch; thơng tin truyền thơng và báo chí; khoa học và công nghệ;
sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.


<b>Câu 51: Đối tượng áp dụng Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của</b>
Chính phủ:


a. Đơn vị sự nghiệp cơng lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c. Đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
<b>Câu 52: Dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp</b>
khác quy định tại Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 là dịch vụ sự nghiệp
trong các lĩnh vực:


a. Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường.


b. Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường, giao thông vận
tải, công thương.


c. Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường, giao thông vận
tải, công thương, xây dựng, lao động thương binh và xã hội, tư pháp, sự nghiệp khác.


<b>Câu 53: Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp</b>
kinh tế, sự nghiệp khác quy định tại Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 được
hiểu như thế nào?


a. Là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện


nhiệm vụ, tổ chức bộ máy.


b. Là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.


c. Là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự.


<b>Câu 54: Theo Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Dịch vụ sự nghiệp</b>
công trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác không sử dụng kinh phí ngân
sách nhà nước được hiểu như thế nào?


a. là dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao.


b. là dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước
không hỗ trợ, giá dịch vụ sự nghiệp công xác định theo cơ chế thị trường.


c. là dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước
không hỗ trợ.


<b>Câu 55. Theo Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 lộ trình tính giá dịch</b>
vụ sự nghiệp cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đến năm 2018 như thế nào?


a. Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (chưa tính chi phí
khấu hao tài sản cố định);


b. Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (đã tính chi phí
khấu hao tài sản cố định);


c. Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp.


b. Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao
tài sản cố định.


<b>Câu 57: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được</b>
vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp (cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:


a. Hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước
khơng bao cấp; Giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao
tài sản cố định); Được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý
theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Hạch toán kế toán
theo quy định của các chuẩn mực kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.


b. Hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước
khơng bao cấp; Giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao
tài sản cố định);


c. Giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản
cố định); Được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo
quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Hạch toán kế toán theo quy
định của các chuẩn mực kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.


Câu 58: Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 15/4/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về
đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020
quy định mục tiêu cụ thể về cải cách hành chính nào sau đây?


a. Đến năm 2020 có 80% thủ tục hành chính liên quan đến nhiều cơ quan có cơ chế


liên thơng và phối hợp chặt chẽ; mức độ hài lòng của cá nhân và tổ chức về thủ tục hành
chính đạt trên 90%.


b. Đến năm 2020 có 50% thủ tục hành chính liên quan đến nhiều cơ quan có cơ chế
liên thơng và phối hợp chặt chẽ; mức độ hài lịng của cá nhân và tổ chức về thủ tục hành
chính đạt trên 50%.


c. Đến năm 2020 có 100% thủ tục hành chính liên quan đến nhiều cơ quan có cơ chế
liên thông và phối hợp chặt chẽ; mức độ hài lòng của cá nhân và tổ chức về thủ tục hành
chính đạt trên 80%.


<b>Câu 59: Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 15/4/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về</b>
đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020
quy định mục tiêu cụ thể về cải cách thủ tục hành chính nào dưới đây?


a. Đến năm 2020: 100% thủ tục hành chính được chuẩn hóa.
b. Đến năm 2020: 80% thủ tục hành chính được chuẩn hóa.
c. Đến năm 2020: 90% thủ tục hành chính được chuẩn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Đảm bảo đến năm 2020, 100% thủ tục hành chính liên thơng được giải quyết đúng
quy trình


b. Đảm bảo đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính liên thơng được giải quyết đúng
quy trình


c. Đảm bảo bắt đầu từ năm 2016, 100% thủ tục hành chính liên thơng được giải quyết
đúng quy trình.


<b>Câu 61: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về ban hành</b>
Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020 quy định nhiệm vụ cải cách


thủ tục hành chính nào dưới đây?


A. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp;


B. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai, đầu tư,
khoáng sản;


C. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai, kinh doanh,
môi trường.


<b>Câu 62: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về ban hành</b>
Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020 quy định nhiệm vụ cải cách
thủ tục hành chính nào dưới đây?


A. Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành,
các cấp và các tổ chức đảng, đoàn thể;


B. Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành,
các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước;


C. Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành,
các cấp và các tổ chức thực hiện dịch vụ công.


<b>Câu 63: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về ban hành</b>
Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020 quy định nhiệm vụ cải
cách thủ tục hành chính nào dưới đây?



A. Hạn chế việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật;
B. UBND các cấp phải kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành
chính theo quy định của pháp luật;


C. Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của
pháp luật.


<b>Câu 64: Theo Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ thì cơ</b>
quan chun mơn nào sau đây có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh về
kiểm soát thủ tục hành chính?


A. Sở Tư pháp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 65: Quyết định số 2057/QĐ-UBND ngày 30/8/2016 của UBND tỉnh về</b>
ban hành Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020 tỉnh Quảng Trị quy định
nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính nào dưới đây?


a. Xử lý nghiêm những cá nhân, cơ quan, đơn vị và địa phương tùy tiện đặt ra các
quy định thủ tục hành chính trái pháp luật, gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp, tổ
chức và công dân. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cải
cách thủ tục hành chính.


b. Thiết lập hệ thống giám sát cải cách hành chính. Triển khai chấm điểm mức độ
hài lòng của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước.


c. Cả a và b


<b>Câu 66. Quyết định số 2057/QĐ-UBND ngày 30/8/2016 của UBND tỉnh về ban</b>
hành Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020 tỉnh Quảng Trị quy định nhiệm
vụ cải cách thủ tục hành chính nào dưới đây?



a. Thiết lập hệ thống giám sát cải cách hành chính. Triển khai chấm điểm mức độ
hài lòng của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước.


b. Thực hiện cơng khai, minh bạch tất cả các TTHC, 100% TTHC đã công bố được
công khai trên Cổng (Trang) thông tin điện tử của tỉnh, Trang thông tin của các Sở, ban,
ngành và Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của các cơ quan, đơn vị


c. Cả a và b


<b>Câu 67. Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ Kế</b>
<b>hoạch rà sốt, đánh giá thủ tục hành chính được xây dựng dựa trên căn cứ nào?</b>


a. Chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Lựa chọn của Bộ, cơ quan ngang
Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phản ánh, kiến nghị của cá
nhân, tổ chức về thủ tục hành chính.


b. Đề xuất của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; Phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về kiểm sốt thủ tục hành chính.


c. Theo sự quyết định và thống nhất của các kỳ họp Đại biểu Quốc hội, lựa chọn
của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về thủ tục hành
chính.


<b>Câu 70. Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về</b>
<b>kiểm sốt thủ tục hành chính, thủ tục hành chính được hiểu là? </b>


a. Trình tự, cách thức thực hiện, thành phần hồ sơ do cơ quan nhà nước, quy định
để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c. Trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước,
người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân,
tổ chức.


<b>Câu 71. Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về</b>
<b>kiểm sốt thủ tục hành chính, Kiểm sốt thủ tục hành chính được hiểu là?</b>


a. Là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ
tục hành chính, đáp ứng u cầu cơng khai, minh bạch trong q trình tổ chức thực hiện
thủ tục hành chính.


b. Là việc xem xét kiểm tra, theo dõi các cơ quan giải quyết thủ tục hành chính có
đáp ứng các u cầu cơng khai, minh bạch trong q trình tổ chức thực hiện thủ tục hành
chính.


c. Là việc giám sát, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục
hành chính, đáp ứng u cầu cơng khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện thủ
tục hành chính.


<b>Câu 72. Nghị định 92/2010/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ quy định một</b>
<b>thủ tục hành chính chỉ hồn thành khi đáp ứng đầy đủ các bộ phận tạo thành cơ</b>
<b>bản nào sau đây?</b>


a. Trình tự thực hiện, cách thức thực hiện, hồ sơ, thời hạn giải quyết, kết quả của
việc thực hiện TTHC.


b. Tên TTHC, Trình tự thực hiện, cách thức thực hiện, thành phần, số lượng hồ sơ,
thời hạn giải quyết, đối tượng thực hiện TTHC, cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.


c. Tên TTHC, Trình tự thực hiện, cách thức thực hiện, hồ sơ, thời hạn giải quyết,


kết quả của việc thực hiện TTHC.


<b>Câu 73. Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ quy định</b>
<b>cơ quan được phân cơng chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy</b>
<b>định về thủ tục hành chính phải tổ chức đánh giá tác động của quy định về thủ tục</b>
<b>hành chính theo những tiêu chí nào?</b>


a. Sự cần thiết của thủ tục hành chính. Các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính. Tính
hợp pháp của thủ tục hành chính;


b. Các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính. Tính hợp pháp của thủ tục hành chính;
Tính hợp lý của thủ tục hành chính;


c. Sự cần thiết của thủ tục hành chính. Tính hợp lý của thủ tục hành chính. Tính hợp
pháp của thủ tục hành chính; Các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính.


<b>Câu 74. Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ quy định</b>
<b>việc thực hiện thủ tục hành chính được đảm bảo ngun tắc nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thơng, kịp thời, chính xác, không gây phiền hà trong thực hiện thủ tục hành chính. Bảo
đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với các thủ tục hành
chính. Đề cao trách nhiệm của cán bộ, cơng chức trong giải quyết công việc cho cá
nhân, tổ chức.


b. Bảo đảm khách quan, công bằng trong thực hiện cải cách hành chính. Bảo đảm
tính liên thơng, kịp thời, chính xác, khơng gây phiền hà trong thực hiện thủ tục hành
chính. Bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với các thủ
tục hành chính.


c. Bảo đảm tính liên thơng, kịp thời, chính xác, khơng gây phiền hà trong thực hiện


cải cách hành chính. Bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức
đối với các thủ tục hành chính. Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải
quyết công việc cho cá nhân, tổ chức.


<b>Câu 75. Theo Nghị định 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ sửa đổi,</b>
bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính, quy
định quyết định cơng bố thủ tục hành chính của Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải được ban
hành chậm nhất trước bao nhiêu ngày tính đến ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy
định về thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành?


a. Chậm nhất trước 05 ngày tính đến ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định
về thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành.


b. Chậm nhất trước 15 ngày tính đến ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định
về thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành.


c. Chậm nhất trước 20 ngày tính đến ngày văn bản quy phạm pháp luật có quy định
về thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành.


<b>Câu 76. Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ và</b>
<b>Nghị định 92/2010/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ quy định thủ tục hành</b>
<b>chính đã được người có thẩm quyền cơng bố phải được cơng khai đầy đủ, chính xác</b>
<b>kịp thời theo các hình thức nào?</b>


a. Cơng khai trên cơ sở dữ liệu quốc gia về rà soát thủ tục hành chính. Đăng tải
trên Cổng thơng tin điện tử của Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử của Bộ, cơ quan
ngang Bộ, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phủ, Cổng thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tỉnh thành phố trực
thuộc trung ương.



c. Công khai tại trụ sở tiếp công dân và đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của cơ
quan, đơn vị


<b>Câu 77. Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ quy</b>
<b>định nguyên tắc trong tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ</b>
<b>chức đối với các thủ tục hành chính là gì?</b>


a. Tn thủ pháp luật. Cơng khai, minh bạch trên trang web của cơ quan, đơn vị, địa
phương. Thủ tục tiếp nhận đơn giản, rõ ràng. Phối hợp trong xử lý phản ánh, kiến nghị.


b. Tuân thủ pháp luật. Cơng khai, minh bạch. Quy trình cụ thể, rõ ràng, thống nhất.
Thủ tục tiếp nhận đơn giản, thuận tiện. Tiếp nhận, xử lý đúng thẩm quyền. Phối hợp
trong xử lý phản ánh, kiến nghị.


c. Phải giữ bí mật tuyệt đối. Quy trình cụ thể, rõ ràng, thống nhất. Thủ tục tiếp nhận
đơn giản, thuận tiện. Tiếp nhận, xử lý đúng thẩm quyền. Phối hợp trong xử lý phản ánh,
kiến nghị.


<b>Câu 78. Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ quy</b>
<b>định phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính được thực</b>
<b>hiện thơng qua bằng những hình thức nào sau đây?</b>


a. Văn bản. Điện thoại. Phiếu lấy ý kiến.


b. Văn bản. Điện thoại. Phiếu lấy ý kiến. Email.


c. Văn bản. Điện thoại. Phiếu lấy ý kiến. Đơn kiến nghị.


<b>Câu 79. Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ quy định</b>


<b>trách nhiệm của cán bộ, công chức thực hiện việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị</b>
<b>như thế nào?</b>


a. Hướng dẫn cá nhân, tổ chức thực hiện phản ánh, kiến nghị đầy đủ và không quá
một lần. Không chậm trễ hoặc gây khó khăn, nhũng nhiễu khi tiếp nhận phản ánh, kiến
nghị. Tuân thủ đúng quy trình, thời hạn tiếp nhận.


b. Hướng dẫn cá nhân, tổ chức thực hiện phản ánh, kiến nghị theo quy định. Khơng
chậm trễ hoặc gây khó khăn, nhũng nhiễu khi tiếp nhận phản ánh, kiến nghị. Tuân thủ
đúng quy trình, thời hạn tiếp nhận.


c. Tuân thủ đúng quy trình, thời hạn tiếp nhận. Giữ bí mật về tên, địa chỉ của người
phản ánh, kiến nghị.


<b>Câu 80. Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ quy định</b>
<b>việc công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định</b>
<b>hành chính được thực hiện thơng qua các hình thức nào sau đây?</b>


a. Đăng tải trên Cổng thông tin hoặc Trang thông tin điện tử (website) của cơ quan
có liên quan. Thơng báo đầy đủ trên các phương tiện thông tin đại chúng.


b. Gửi công văn thông báo cho đại diện cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 81: Theo Nghị định số 20/2008/NĐ-CP của Chính phủ, cá nhân, tổ chức</b>
<b>và doanh nghiệp có quyền phản ánh, kiến nghị trực tuyến về thủ tục hành chính</b>
<b>đến địa chỉ website nào sau đây?</b>


a. Hệ thống thông tin tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân và doanh
nghiệp trên Cổng thơng tin điện tử Chính phủ tại địa chỉ và
<i>.</i>



b. Chuyên mục tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức trên Cổng
thông tin điện tử của các Bộ, cơ quan ngang Bộ.


c. Cả a và b


<b>Câu 82: Việc rà soát, kiến nghị phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính</b>
<b>theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ là những cơng việc nào sau đây?</b>


a. Rà sốt các quyết định cơng bố thủ tục hành chính để đề nghị cơ quan có thẩm
quyền cơng bố sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các thơng tin về thủ tục hành chính.


b. Rà sốt các quy định về thủ tục hành chính trong các văn bản quy phạm pháp
luật đang còn vướng mắc, bất cập, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp
để kiến nghị phương án đơn giản hóa, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ.


c. Rà soát các quy định về thủ tục hành chính trong các văn bản hành chính thơng
thường đang cịn vướng mắc, bất cập, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức và doanh
nghiệp để tự ban hành văn bản hành chính sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ.


<b>Câu 83. Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 thì chậm nhất</b>
<b>là bao nhiêu ngày trước khi HĐND hết nhiệm kỳ, HĐND khóa mới phải được bầu</b>
<b>xong ?</b>


a) 90 ngày b) 60 ngày


c) 45 ngày


<b>Câu 84. Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, UBND tỉnh</b>
<b>loại III có mấy Phó chủ tịch ?</b>



a) Không quá 4 b) Không quá 3


c) Không quá 2


<b>Câu 85. Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, UBND huyện</b>
<b>loại II có mấy Phó chủ tịch ?</b>


a) Không quá 3 b) Không quá 2


c) Không quá 1


<b>Câu 86. Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định</b>
<b>UBND họp thường kỳ mỗi tháng mấy lần ?</b>


a) 1 b) 3


c) 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>thuộc tỉnh quy định các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận,</b>
<b>huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có mấy cơ quan ?</b>


a) 9 b) 10


c) 11


<b>Câu 88. Theo Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị</b>
<b>trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức thì vị trí việc làm được phân loại như thế</b>
<b>nào ?</b>



a) Vị trí việc làm do một người đảm nhận
b) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm
c. Cả a và b


<b>Câu 89. Theo Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị</b>
<b>trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức thì nội dung nào sau đây là ngun tắc xác</b>
<b>định vị trí việc làm ?</b>


a) Phải căn cứ số lượng Danh mục vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế đã được xác
định;


b) Mỗi vị trí việc làm luôn gắn với một chức danh ngạch công chức nhất định. Đối
với vị trí việc làm là lãnh đạo, quản lý thì có thêm chức danh lãnh đạo, quản lý


c) Phải tuân thủ quy định về ngạch công chức cao nhất được áp dụng trong từng cấp
hành chính hoặc từng cơ quan, tổ chức, đơn vị;


<b>Câu 90. Theo Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị</b>
<b>trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức thì nội dung nào sau đây là nguyên tắc xác</b>
<b>định cơ cấu ngạch công chức ?</b>


a) Phải căn cứ số lượng Danh mục vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế đã được xác
định;


b) Căn cứ tiêu chuẩn ngạch công chức và bản mô tả công việc, khung năng lực phù
hợp của mỗi vị trí việc làm.


c. cả a và b


<b>Câu 91. Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nội dung</b>


<b>nào sau đây là nhiệm vụ cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước?</b>


a. Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa
phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định đúng chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng mơ hình chính quyền đơ
thị và chính quyền nơng thơn phù hợp.


b. Hồn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tài nguyên, khống
sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển; tăng cường giám sát, kiểm tra,
thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực
của từng cấp, từng ngành;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 92: Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nội dung</b>
<b>nào sau đây không thuộc nhiệm vụ cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước?</b>


a. Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa
phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định đúng chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng mơ hình chính quyền đơ
thị và chính quyền nơng thơn phù hợp.


b. Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước, tiến tới
xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cơ chế cấp ngân sách
dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi
tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước


c. Hồn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tài nguyên, khống
sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển; tăng cường giám sát, kiểm tra,
thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực
của từng cấp, từng ngành;



<b>Câu 93. Theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về</b>
<b>chính sách tinh giản biên chế quy định đối tượng nào sau đây thuộc đối tượng tinh</b>
<b>giản biên chế ?</b>


a) Cán bộ, công chức; Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Người làm việc theo chế độ hợp đồng 68;


c) Cả a và b


<b>Câu 94. Nội dung nào sau đây không thuộc trường hợp phải thực hiện tinh</b>
<b>giản biên chế theo theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014?</b>


a) Có chun ngành đào tạo khơng phù hợp với vị trí việc làm hiện đang đảm
nhiệm.


b) Có chun ngành đào tạo khơng phù hợp với vị trí việc làm hiện đang đảm
nhiệm nhưng khơng thể bố trí việc làm khác.


c) Dôi dư do cơ cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm nhưng
khơng thể bố trí việc làm khác


<b>Câu 95. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chưa xem xét tinh giản</b>
<b>biên chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/20 14?</b>


a) Những người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm
quyền.


b) Cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động có chuyên ngành đào tạo khơng
phù hợp với vị trí việc làm hiện đang đảm nhiệm nhưng khơng thể bố trí việc làm khác.



c) Cán bộ không tái cử.


<b>Câu 96. Theo quy định tại Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ</b>
<b>Chính trị về tỉnh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức</b>
<b>thì từ năm 2015 đến năm 2021 tỷ lệ tinh giản biên chế tối thiểu của tỉnh là bao</b>
<b>nhiêu phần trăm ?</b>


a) 05% b) 10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 97. Theo quy định tại Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 của</b>
<b>Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập</b>
<b>quy định trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ</b>
<b>cơ quan, tổ chức thẩm định phải có văn bản thẩm định ?</b>


a) 15 ngày b) 20 ngày


c) 30 ngày


<b>Câu 98. Theo quy định tại Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 của</b>
<b>Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập</b>
<b>quy định trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan, tổ chức thẩm</b>
<b>định có văn bản thẩm định, cơ quan hoặc người có thẩm quyền ra quyết định</b>
<b>thành lập ?</b>


a) 15 ngày b) 20 ngày


c) 30 ngày


<b>Câu 99. Theo quy định tại Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 của</b>
<b>Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp cơng lập thì</b>


<b>các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan chuyên mơn cấp tỉnh do cơ quan có</b>
<b>thẩm quyền nào quyết định thành lập ?</b>


a) Bộ Nội vụ
b) Sở Nội vụ
c) UBND cấp tỉnh


<b>Câu 100. Nội dung nào sau đây không thuộc nhiệm vụ cải cách tổ chức bộ máy</b>
<b>theo Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng Chính phủ?</b>


A. Áp dụng mơ hình đánh giá hệ thống chính trị.


B. Sắp xếp lại cơ quan, tổ chức bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.


C. Những nhiệm vụ mà cơ quan nhà nước thực hiện không hiệu quả thì chuyển
sang các tổ chức ngồi nhà nước đảm nhiệm.


<b>Câu 101. Theo Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng</b>
<b>Chính phủ, nội dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ cải cách tổ chức bộ máy hành</b>
<b>chính nhà nước?</b>


A. Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh
vực.


B. Phân loại đơn vị sự nghiệp để thực hiện các hình thức chuyển đổi hoạt động.
c. Cả A, B


<b>Câu 102. Nội dung nào dưới đây thuộc nhiệm vụ cải cách tổ chức bộ máy hành</b>
<b>chính nhà nước tại Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng</b>
<b>Chính phủ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. Nghiên cứu xây dựng và đưa vào áp dụng mơ hình đánh giá tổ chức.


<b>Câu 103. Cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở Việt Nam?</b>
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
B. Văn phòng Chính phủ.


<b>Câu 104. Cơ quan, tổ chức nào sau đây khơng thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở Việt</b>
Nam?


A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam C. Văn phòng UBND tỉnh.
B. Bộ Tư pháp.


<b>Câu 105. Theo quy định Luật chính quyền địa phương, cơ cấu tổ chức của</b>
<b>UBND gồm các chức danh nào sau đây?</b>


A. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên.
B. Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND và các Ủy viên.


c. Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND.


<b>Câu 106. Cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở</b>
<b>cấp tỉnh?</b>


a. Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh
b. Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh
c. Văn phòng UBND tỉnh


<b>Câu 107. Cơ quan, tổ chức nào sau đây không phải là cơ quan chuyên môn thuộc UBND</b>
tỉnh?



A. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh. C. Thanh tra tỉnh.
B. Ban Dân tộc.


<b>Câu 108. Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ quy</b>
<b>định chính sách nào sau đây?</b>


A. Tinh giản biên chế. C. Tiền lương.
B. Đào tạo bồi dưỡng.


<b>Câu 109. Nghị quyết số 01-NQ/TU của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành</b>
<b>chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 xác định mục</b>
<b>tiêu cụ thể nào sau đây về tinh giản biên chế?</b>


a.Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh thực hiện tinh giản tối thiểu 20% so với tổng
số biên chế được giao năm 2015


b. Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh thực hiện tinh giản tối thiểu 10% so với tổng
số biên chế được giao năm 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 110. </b> <b>Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nội</b>
<b>dung nào sau đây là nhiệm vụ Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,</b>
<b>công chức, viên chức? </b>


a. Trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng
cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm


b. Xây dựng, bổ sung và hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc
làm của cán bộ, cơng chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý



c. Cả a và b


<b>Câu 111:Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nội</b>
<b>dung nào sau đây là nhiệm vụ Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,</b>
<b>công chức, viên chức? </b>


a. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc
làm của cán bộ, cơng chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý


<b>b. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có</b>
bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân
thơng qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả


c. Cả a và b


<b>Câu 112 :Theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nội</b>
<b>dung nào sau đây khơng thuộc nhiệm vụ Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ</b>
<b>cán bộ, công chức, viên chức? </b>


a. Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản
lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thơng
qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả


b. Trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng
cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm


c. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc
làm của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý


<b>Câu 113. Luật CBCC năm 2008 quy định CBCC có nghĩa vụ nào trong thi hành cơng</b>


<b>vụ</b>


<b>a) Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ</b>
<b>quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm</b>
<b>pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước. </b>


b) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo
người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
bảo vệ bí mật nhà nước.


c) Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành quy chế của cơ quan, tổ chức,
đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan,
tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>của cán bộ, công chức như sau:</b>


a) Cán bộ, cơng chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính trong hoạt động công vụ.
b) Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong hoạt động
công vụ.


c) Công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong hoạt động cơng
vụ.


<b>Câu 115.</b> Luật CBCC năm 2008 quy định: Cán bộ, cơng chức làm việc ở ngành,
nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì khi có quyết định nghỉ hưu, thơi việc khơng
được làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho
tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước
ngoài trong thời gian:


a ít nhất là 03 năm.


b) ít nhất là 04 năm.
c) ít nhất là 05 năm.


<b>Câu 116. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính</b>
<b>phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức chức quy định đối tượng được áp</b>
<b>dụng gồm:</b>


a) Cán bộ trong bộ máy nhà nước; Công chức trong các cơ quan của Nhà nước;
công chức cấp xã; công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập


b) Cán bộ trong các cơ quan nhà nước; Công chức trong các cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; cơng chức cấp xã; cơng chức
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập; Viên chức trong đơn vị sự
nghiệp công lập.


c. Cả a và b


<b>Câu 117. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính</b>
<b>phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chức quy định nội dung nào sau đây</b>
<b>là một trong những điều kiện đào tạo sau đại học đối với cán bộ, công chức?</b>


a) Có thời gian cơng tác từ đủ 04 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 03
năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hồn thành tốt nhiệm vụ;


b) Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 03
năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ;


c) Có thời gian cơng tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02
năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau
khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo;


b) Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau
khi hồn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 03 lần thời gian đào tạo;


c) Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau
khi hồn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 04 lần thời gian đào tạo.


<b>Câu 119. theo Luật viên chức năm 2010 viên chức được hiểu như thế nào?</b>


a) là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị
sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.


b) là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm để thực hiện cơng
việc hoặc nhiệm vụ có u cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ
trong đơn vị sự nghiệp công lập


c) là công dân Việt Nam được được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 120. theo Luật viên chức năm 2010 chức danh nghề nghiệp được hiểu như thế</b>
nào?


a) là tên gọi thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn và đạo đức của viên chức trong
từng lĩnh vực nghề nghiệp.


b) là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chun mơn, nghiệp vụ của viên chức


trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.


c) là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chun mơn, nghiệp vụ của viên chức
phù hợp với vị trí việc làm


<b>Câu 121. Luật Viên chức năm 2010 quy định Quyền của viên chức về chế độ liên</b>
quan đến tiền lương như thế nào?


a) Được quyền từ chối làm thêm giờ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với
quy định của pháp luật.


b) Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm khi được sự đồng ý của người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.


c) Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí và chế độ khác theo
quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.


<b>Câu 122. Luật Viên chức năm 2010 quy định trong hoạt động nghề nghiệp viên</b>
chức cóQuyền nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Được quyết định, bảo lưu ý kiến về vấn đề mang tính chun mơn gắn với cơng
việc hoặc nhiệm vụ được giao.


c. Cả a và b


<b>Câu 123 Luật viên chức năm 2010 quy định viên chức quản lý có nghĩa vụ nào sau</b>
đây?


a) Thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và
chất lượng.



b) Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động
nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách.


c) Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ.


<b>Câu 124. Luật viên chức năm 2010 quy định thời gian tập sự đối với viên chức như</b>
thế nào?


a) Thời gian tập sự từ 06 tháng đến 12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng
làm việc.


b) Thời gian tập sự từ 09 tháng đến 12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng
làm việc.


c) Thời gian tập sự từ 03 tháng đến 12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng
làm việc.


<b>Câu 125. Theo Luật viên chức năm 2010 trường hợp nào sau đây người đứng đầu</b>
đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với
viên chức?


a) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ
khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép.


b) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni con dưới 36 tháng
tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động.


c) Cả a và b



<b>Câu 126. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền</b>
đơn phương chấm dứt hợp đồng trong trường hợp nào sau đây?


a) Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được
bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc.


b) Bản thân và gia đình thật sự có hồn cảnh khó khăn không thể tiếp tục công việc
c) Cả a và b


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhân lực có chất lượng của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2020, quy định mức hỗ trợ
tiền học phí đối với các đối tượng được cử đào tạo sau đại học như thế nào?


a) Hỗ trợ tiền học phí khơng vượt q mức trần học phí theo quy định tại cơ sở giáo
dục công lập.


b) Hỗ trợ tiền học phí theo mức thu thực tế tại cơ sở giáo dục.
c) Hỗ trợ tiền học phí bằng 20 lần hệ số lương cơ sở.


<b>Câu 128. Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 của Thủ tướng</b>
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai
đoạn 2016 – 2025, mục tiêu đến năm 2020 cán bộ, công chức cấp xã có trình độ từ trung
cấp trở lên đạt bao nhiêu %?


a) 90%.
b) 95%.
c) 100%.


<b>Câu 129. Theo Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng</b>
<b>Chính phủ, nội dung nào sau đây không thuộc nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất</b>
<b>lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức?</b>



A. Áp dụng công nghệ thông tin trong tuyển dụng công chức, viên chức.


B. Đổi mới phương thức tuyển dụng cơng chức, viên chức về quy trình, thẩm
quyền, trách nhiệm.


c. Đổi mới công tác tuyển dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước.


<b>Câu 130: Theo Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng</b>
<b>Chính phủ, nội dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng</b>
<b>đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức?</b>


A. Bổ sung và hoàn thiện các chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức, viên
chức.


B. Triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách tinh giản biên chế.
c. Cả A và B đều đúng.


<b>Câu 131: Luật cán bộ, công chức quy định cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ gì</b>
<b>sau đây đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân?</b>


A. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.


B. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân
dân.


C. Cả A và B đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 133. PCI là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh nào? Có nghĩa tiếng Việt là gì?</b>
<b> Trả lời:</b>



A: PCI là viết tắt của từ “Provincial Competitiveness Index”, nghĩa tiếng Việt là
“chỉ số năng lực canh tranh cấp tỉnh”


b: PCI là viết tắt của từ “Provincial Competitiveness Input”, nghĩa tiếng Việt là
“chỉ số năng lực canh tranh địa phương”.


c: PCI là viết tắt của từ “Provincial Country Input”, nghĩa tiếng Việt là “chỉ số năng
lực canh tranh quốc gia”.


<b>Câu 134. Ý nghĩa của chỉ số PCI là gì?</b>


A: Là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về
chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát
triển Doanh nghiệp.


b: Là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về
cơng tác Cải cách hành chính, tạo dựng xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho
việc phát triển Doanh nghiệp.


c: Cả a và b


<b>câu 135. PCI được cơng bố thí điểm lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm nào?</b>


A. 2004; B. 2005; C. 2006;


<b>Câu 136. Hiện nay, Chỉ số PCI gồm có bao nhiêu chỉ số thành phần?</b>


A: 8; B: 9; C: 10 ;



<b>Câu 141. Ở Tỉnh Quảng Trị, chỉ số PCI được UBND tỉnh giao cho cơ quan</b>
<b>nào làm đơn vị thường trực?</b>


<b>Trả lời:</b>


A. Văn phòng UBND tỉnh
B: Sở Nội vụ.


C: Sở Kế hoạch và Đầu tư


<b>Câu 142. Chỉ số PCI được xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá của ai?</b>
A: Đánh giá của người dân


B: Đánh giá của chính quyền cấp tỉnh.
C: Đánh giá của Doanh nghiệp


<b>Câu 143. Chỉ số PCI tỉnh Quảng Trị năm 2016 được xếp hạng thứ mấy trong</b>
<b>63 tỉnh, thành phố của cả nước?</b>


A: 43/63;
B: 12/63;
C: 15/43;


<b>144. Chỉ số PCI được đánh giá, xếp hạng và công bố mấy năm 1 lần?</b>
A: Một năm một lần (Đáp án đúng)


B: Hai năm một lần.
C: Ba năm một lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A. Chỉ số vê Gia nhập thị trường


B: Chỉ số về Chi phí khơng chính thức;
C: Chỉ số về Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp


<b>Câu 146. Văn bản nào sau đây quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở</b>
<b>làm việc của cơ quan nhà nước tại xã, phường, thị trấn.</b>


A. Quyết định số 23/2012/QĐ-TTg ngày 31/5/2012
B. Quyết định số 1441/2018/QĐ-TTg ngày 6/10/2008
C. Quyết định số 1768/2013/QĐ-TTg ngày 30/10/2013.


<b>Câu 147. Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (xuất bản lần thứ 3), hệ</b>
thống tài liệu bao gồm nội dung nào sau đây?


a) Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, sổ tay chất lượng, các thủ tục dạng
văn bản, quy định điều hành, quy trình tác nghiệp, hướng dẫn công việc, tiêu chuẩn, sổ
tay điều hành, biểu mẫu.


b) Phạm vi áp, tiêu chuẩn trích dẫn, thuật ngữ và định nghĩa, hệ thống chất lượng,
trách nhiệm của lãnh đạo, quản lý nguồn lực, tạo sản phẩm, đo lường, phân tích và cải
tiến.


c) Các văn bản cơng bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng; sổ tay chất
lượng; các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn này; các tài liệu cần có của
tổ chức để đảm bảo việc hoạch định, tác nghiệp và kiểm sốt có hiệu lực các q trình
của tổ chức đó và các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn.


<b>Câu 148. Theo Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014, Xây dựng Hệ</b>
thống quản lý chất lượng là gì?


a. Xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý, điều hành công việc của đơn vị.



b. Xây dựng hệ thống văn bản, tài liệu và các quy trình xử lý cơng việc hợp lý để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao phù hợp tiêu chuẩn quốc gia
TCVN ISO 9001:2008.


c. Cả a và b.


<b>Câu 151. </b>Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (xuất bản lần thứ 3)


việc xem xét của lãnh đạo đối với HTQLCL nhằm mục đích nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Đảm bảo hệ thống này ln thích hợp, thoả đáng và có hiệu lực, đánh giá được cơ
hội cải tiến và nhu cầu thay đổi đối với HTQLCL của tổ chức, kể cả chính sách chất
lượng và các mục tiêu chất lượng.


c. Xem xét các kết quả đánh giá, việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản
phẩm, kết quả thực hiện các hành động khắc phục, phòng ngừa, kết quả thực hiện các
kết luận của đợt xem xét của lãnh đạo trước đó, những thay đổi ảnh hưởng đến
HTQLCL và các khuyến nghị về cải tiến.


<b>Câu 152. Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (xuất bản lần thứ 3) đối</b>
với nội bộ của một tổ chức, đánh giá nội bộ nhằm mục đích nào sau đây?


a. Phát hiện các điểm không phù hợp trong HTQLCL đã được thiết lập.


b. Đánh giá việc áp dụng và duy trì có hiệu quả HTQLCL và nhu cầu cập nhật, nâng
cấp hệ thống này.


c. Đáp ứng yêu cầu của khách hàng (tổ chức và công dân).
d. Gồm tất cả các nội dung trên,



<b>Câu 154. Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (xuất bản lần thứ 3) đại</b>
diện lãnh đạo có trách nhiệm và quyền hạn nào sau đây về hoạt động của HTQLCL?


a. Đảm bảo các quá trình cần thiết của HTQLCL được thiết lập, thực hiện và duy trì.
Đảm bảo thúc đẩy tồn bộ tổ chức nhận thức được các yêu cầu của khách hàng. Báo cáo
cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của HTQLCL và mọi nhu cầu cải tiến. Đầu
mối quan hệ với bên ngồi về các vấn đề có liên quan đến HTQLCL.


b. Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của HTQLCL và mọi nhu cầu
cải tiến. Thiết lập chính sách chất lượng. Đảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất
lượng. Đảm bảo sẵn có các nguồn lực.


c. Đầu mối quan hệ với bên ngoài về các vấn đề có liên quan đến HTQLCL. Chủ trì
thực hiện q trình đo lường, phân tích và cải tiến. Thiết lập chính sách chất lượng.


<b>Câu 155. Hồ sơ Công bố hệ thống QLCL phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO</b>
9001:2008 theo Quyết định 19/2014/QĐ-TTg gồm nội dung nào sau đây?


a. Quyết định về việc Công bố, bản Công bố, phụ lục các lĩnh vực hoạt động được
công bố phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.


b. Xác nhận kiểm tra đánh giá phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.
c. Cả a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a. Phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đối với các hoạt động liên
quan đến thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân. Bảo đảm sự tham gia của
Lãnh đạo, các đơn vị và cá nhân có liên quan; thực hiện đúng các quy định của pháp luật
về bảo vệ bí mật Nhà nước trong quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng.



b. Phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đối với các hoạt động liên
quan đến thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân. Bảo đảm sự tham gia của
Lãnh đạo, các đơn vị và cá nhân có liên quan; áp dụng trên thực tế hệ thống văn bản, tài
liệu và quy trình trong quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.


c. Phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đối với các hoạt động liên
quan đến thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân. Áp dụng trên thực tế hệ
thống văn bản, tài liệu và quy trình trong quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng.


<b>Câu 160. Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (xuất bản lần thứ 3) nội</b>
dung nào sau đây là một trong các mục tiêu của đánh giá Hệ thống quản lý chất lượng?


a. Xác định xem các dịch vụ do tổ chức cung cấp có phù hợp với các yêu cầu liên
quan đến chất lượng của dịch vụ hay không.


b. Xác định xem các yêu cầu của HTQLCL theo tiêu chuẩn có thích hợp với loại hình
hoạt động cung cấp dịch vụ của tổ chức hay không.


c. Xác định xem hệ thống tài liệu về quản lý chất lượng của Tổ chức có phù hợp với
những yêu cầu của ISO 9001:2008 và được áp dụng như thế nào.


<b>Câu 161. Theo Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014 các cơ quan nào</b>
sau đây phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng?


a. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban nhân dân quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; UBND các phường, xã. thị trấn.



b. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban nhân dân quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; đơn vị sự nghiệp công lập.


c. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban nhân dân quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.


Câu 162. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ
quy định việc phát triển nhân lực công nghệ thông tin là nhiệm vụ của đơn vị nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

B. Bộ Thông tin và Truyền thông
C. Bộ Nội vụ


<b>Câu 163. Kế hoạch số 3061/KH-UBND ngày 11/7/2017 của UBND tỉnh Quảng</b>
Trị quy định Mục tiêu đến năm 2020; bao nhiêu % văn bản, tài liệu chính thức trao đổi
giữa cơ quan nhà nước được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử và được xác thực bằng
chữ ký số?


A. 50%
B. 80%
C. 100%


<b>Câu 164. Kế hoạch số 3061/KH-UBND ngày 11/7/2017 của UBND tỉnh Quảng</b>
Trị xác định Mục tiêu đến năm 2020; bao nhiêu % sở, ban ngành, UBND các huyện, thị
xã, thành phố có ứng dụng chữ ký số vào hệ thống một cửa điện tử?


A. 50%
B. 80%
C. 100%



<b>Câu 165. Theo Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 01/9/2017 của UBND</b>
tỉnh Quảng Trị quy định bao nhiêu hành vi nghiêm cấm khi sử dụng Cổng giao tiếp dịch
vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ ?


A. 5 hành vi
B. 6 hành vi
C. 7 hành vi


<b>Câu 166. Theo Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 01/9/2017 của UBND</b>
tỉnh Quảng Trị quy định việc trả kết quả dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 khi tham gia
Cổng giao tiếp dịch vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ
được thực hiện tại đâu?


A. Tại Bưu điện tỉnh, Bưu điện huyện hoặc các Bưu cục


B. Tại hộ gia đình hoặc tại tổ chức tham gia dịch vụ công trực tuyến
C. Tại cơ quan thực hiện thủ tục hành chính


<b>Câu 167. Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 01/9/2017 của UBND tỉnh Quảng Trị</b>
quy định việc niêm yết cơng khai quy trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thời hạn trả kết
quả đối với từng dịch vụ công trên Cổng giao tiếp dịch vụ công trực tuyến tỉnh Quảng
Trị và trên cổng/ trang thông tin điện tử của cơ quan thực hiện thủ tục hành chính là
trách nhiệm của cơ quan nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

B. Trách nhiệm của Sở Thông tin và Truyền thông


C. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến


<b>Câu 168. Theo Kế hoạch số 5177/KH-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Quảng</b>


Trị về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước tỉnh Quảng
Trị năm 2016 và giai đoạn 2016-2020 quy định: Mục tiêu đặt ra đến năm 2020; bao
nhiêu % thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước được cung cấp và xử lý trực tuyến
ở mức độ 3 tại địa chỉ ?


A. 30%
B. 50%
C. 70%


<b>Câu 169. Theo Kế hoạch số 5177/KH-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Quảng</b>
Trị về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước tỉnh Quảng
Trị năm 2016 và giai đoạn 2016-2020 quy định: Mục tiêu đặt ra đến năm 2020; bao
nhiêu % văn bản nội bộ của các sở, ban ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh (trừ văn bản
mật) được thực hiện dưới dạng điện tử ?


A. 50%
B. 70%
C. 100%


<b>Câu 170. Theo Kế hoạch số 5177/KH-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Quảng</b>
Trị; có bao nhiêu giải pháp để thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động của cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Trị năm 2016 và giai đoạn 2016-2020?


A. 5 giải pháp
B. 6 giải pháp
C. 7 giải pháp


<b>Câu 171. Theo </b>Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 21/7/2017 của UBND tỉnh
Quảng Trị về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên
dùng trên địa bàn tỉnh quy định: Tổ chức hay cá nhân nào có trách nhiệm quản lý thuê


bao của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh?


A. Chủ tịch UBND tỉnh


B. Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông
C. Sở Thông tin và Truyền thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A. 5 hành vi
B. 6 hành vi
C. 7 hành vi


<b>Câu 173. Theo </b>Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 21/7/2017 của UBND tỉnh
Quảng Trị về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên
dùng trên địa bàn tỉnh quy định: Chứng thư số chỉ được gia hạn khi thời hạn sử dụng của
nó cịn ít nhất bao nhiêu ngày?


A. 30 ngày
B. 60 ngày
C. 90 ngày


<b>Câu 174. Theo </b>Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 21/7/2017 của UBND tỉnh
Quảng Trị về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên
dùng trên địa bàn tỉnh quy định: có bao nhiêu loại chứng thư số:


A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại


<b>Câu 175. Theo Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin</b>
- truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Index) năm 2016 được công bố ngày 22/3/2017


tại Bộ Thông tin và Truyên thông - Số 18 Nguyễn Du - Hà Nội; Quảng Trị Quảng Trị
xếp vị trí thứ bao nhiêu trên cả nước về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin - truyền thông?


A. 21/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
B. 31/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
C. 41/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương


<b>Câu 176. Theo Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin</b>
- truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Index) năm 2016 được công bố ngày 22/3/2017
tại Bộ Thông tin và Truyên thông - Số 18 Nguyễn Du - Hà Nội; Quảng Trị Quảng Trị
xếp vị trí thứ bao nhiêu trên cả nước về mức độ phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ
thông tin - truyền thông?


A. 24/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
B. 28/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
C. 47/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. Tiếp tục nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và người dân về
ý nghĩa, mục tiêu, tầm quan trọng của cơng tác cải cách hành chính Nhà nước; về kế
hoạch tuyên truyền về cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020 của tỉnh Quảng Trị đề
ra.


B. Tuyên truyền, phổ biến Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan, đơn vị.
C. Tuyên truyền Đề án đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, nâng cao năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020.


<b>Câu 178. Kế hoạch tuyên truyền CCHC giai đoạn 2016-2020 có mấy hình thức</b>
tuyên truyền?



A. 5 hình thức
B. 6 hình thức
C. 7 hình thức


<b>Câu 179. Theo anh chị cơ quan nào chịu trách nhiệm việc chủ trì, hướng dẫn các</b>
cơ quan báo chí, cơ quan thơng tin đại chúng trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ
thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính?


A. Sở Nội vụ


B. Văn phịng UBND tỉnh


C. Sở Thông tin và Truyền thông


<b>Câu 180. Anh chị cho biết yêu cầu được đặt ra trong Kế hoạch tuyên truyền CCHC</b>
giai đoạn 2016-2020 là gì?


A. Tiếp tục phát huy vai trị tích cực của các cơ quan báo chí, cơ quan thơng tin đại
chúng trong việc phát hiện, phản ánh chính xác, kịp thời những mặt tích cực cũng như
những hạn chế trong công tác cải cách hành chính ở các cấp, các ngành, các địa phương.
B. Triển khai công tác tuyên truyền thiết thực, hiệu quả theo lộ trình thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn
2011-2020 của Chính phủ và Kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2016-2020. Phổ biến nội dung cải cách hành chính kịp thời, đầy đủ, thường xuyên, rộng
khắp, phù hợp với tình hình, đặc điểm, yêu cầu và khả năng của từng đối tượng, từng
ngành, địa phương.


C. Tun truyền các mơ hình, cơ chế đang triển khai thí điểm.


<b>Câu 182. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>


<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 thì tổ chức, cơ quan nào sau đây không áp dụng</b>
<b>cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b. UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
c. Các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương.


<b>Câu 183. Nguyên tắc nào sau đây không thuộc quy định tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực</b>
<b>hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa</b>
<b>phương?</b>


A. Cơng bố thủ tục hành chính theo quy định.


B. Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh
cơng bố theo quy định.


C. Bảo đảm giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức.
<b>Câu 184. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 thì cơ quan, tổ chức nào sau đây áp dụng cơ chế</b>
<b>một cửa, cơ chế một cửa liên thơng?</b>


a. Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh.
b. Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh.
c. Văn phòng UBND tỉnh.


<b>Câu 185. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 thì Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả là:</b>


A. Đầu mối tiếp nhận văn bản đến của cá nhân, tổ chức để chuyển cho cơ quan
chuyên môn giải quyết và trả kết quả cho cá nhân tổ chức.



B. Đầu mối tiếp công dân, tiếp nhận hồ sơ và giải quyết thủ tục hành chính cho cá
nhân, tổ chức.


c. Đầu mối tập trung hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ
chức để chuyển đến các cơ quan chuyên môn hoặc cấp có thẩm quyền giải quyết và
nhận, trả kết quả cho cá nhân, tổ chức.


<b>Câu 186. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015, diện tích của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ</b>
quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh phải đảm bảo như thế nào?


A. Tối thiểu 40m2. C. Tối thiểu 80m2.


B. Tối thiểu 60m2<sub>.</sub>


<b>Câu 187. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015, diện tích của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của</b>
UBND cấp huyện phải đảm bảo như thế nào?


A. Tối thiểu 40m2<sub>.</sub> <sub>C. Tối thiểu 80m</sub>2<sub>.</sub>
B. Tối thiểu 60m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>kết quả của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp,</b>
<b>toàn diện của tổ chức, cá nhân nào sau đây?</b>


a. Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh.
b. Trưởng Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.


c. Chánh Văn phịng cơ quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh.



<b>Câu 189. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 thì cơng chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và</b>
<b>trả kết quả của UBND cấp huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của tổ chức,</b>
<b>cá nhân nào sau đây?</b>


A. Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và UBND cấp huyện.
B. Trưởng Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp huyện.
c. Chủ tịch UBND cấp huyện.


<b>Câu 190. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số</b>
<b>09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả</b>
<b>kết quả của UBND cấp huyện thuộc biên chế của cơ quan, đơn vị nào sau đây?</b>


A. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
B. Các đơn vị sự nghiệp cơng lập cấp huyện


C. Văn phịng Hội đồng nhân dân và UBND cấp huyện.


Câu 191. Theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số
09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015, người làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp là:


A. Công chức. c. Cả A và B.


B. Viên chức.


<b>Câu 192. Tên viết tắt của Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam</b>
là gì?


A. PAR INDEX C. SIPAS



B. PAPI


<b>Câu 193. Tên viết tắt của Dự án dân chấm điểm chất lượng dịch vụ công tại tỉnh Quảng Trị</b>
là gì?


A. PAR INDEX c. M-SCORE


B. PAPI


<b>Câu 194. Tên viết tắt Chỉ số CCHC là gì?</b>


A. PAR INDEX C. SIPAS


B. PAPI


<b>Câu 195. Tên viết tắt Chỉ số đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ</b>
của cơ quan hành chính nhà nước là gì?


A. PAR INDEX C. SIPAS


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 196. Trục nội dung nào sau đây không thuộc Chỉ số hiệu quả quản trị và</b>
<b>hành chính cơng cấp tỉnh?</b>


A. Tham gia của người dân ở cấp cơ sở.
B. Kiểm soát tài chính cơng.


C. Kiểm sốt tham nhũng trong khu vực cơng.


<b>Câu 197. Trục nội dung nào sau đây thuộc Chỉ số hiệu quả quản trị và hành</b>


<b>chính cơng cấp tỉnh?</b>


A. Cơng khai, minh bạch.


B. Trách nhiệm giải trình với người dân.
c. Cả A, B đều đúng.


<b>Câu 198. Nghị quyết số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động</b>
xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính,
sáng tạo” quy định tiêu chí nào sau đây thuộc nội dung“Trung thành”?


a. Trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc; Kiên định lập trường
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng mà Đảng, Bác
Hồ và nhân dân ta lựa chọn;


b. Ln coi việc cơng, lợi ích tập thể lên trên việc riêng, lợi ích cá nhân; ln tơn
trọng và giữ gìn của cơng và của dân


c. Cả a và b


<b>Câu 199. Nghị quyết số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động</b>
xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính,
sáng tạo” quy định tiêu chí nào sau đây thuộc nội dung“trách nhiệm”?


a. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm đến cùng về những việc làm của mình
theo chức trách được phân công đạt kết quả tốt nhất;


b. Tăng cường thực hiện cải cách thủ tục hành chính nhằm phục vụ nhân dân, tổ chức,
doanh nghiệp;



c. Cả a và b


Câu 200. Nghị quyết số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động
xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính,
sáng tạo” quy định tiêu chí nào sau đây thuộc nội dung“Liêm chính”?


a. Ln coi việc cơng, lợi ích tập thể lên trên việc riêng, lợi ích cá nhân; ln tơn
trọng và giữ gìn của công và của dân;


b. Thẳng thắn, trung thực, không cục bộ, bản vị, sống trong sạch, khơng lợi ích nhóm;
khơng lợi dụng vị trí, chức vụ gây phiền hà, sách nhiễu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu 201: Nghị quyết số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động
xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính,
sáng tạo” quy định tiêu chí nào sau đây thuộc nội dung“Sáng tạo”?


a. Nghiên cứu và vận dụng các tri thức, lý luận khoa học, kinh nghiệm thực tiễn một
cách hiệu quả.


b. Kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá đạo đức của các nước trên thế giới và tinh hoa
tri thức của nhân loại.


c. Cả a và b


<b>Câu 202. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số </b>
09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động xây dựng người cán bộ, cơng chức,
viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo”?


a. Tham gia xây dựng và thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan, xây
dựng và thực hiện tốt văn hóa cơng vụ.



b. Tích cực triển khai thực hiện tốt Bộ Chỉ số CCHC, kiên quyết đấu tranh phịng
chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực


c. Cả a và b


<b>Câu 203. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số </b>
09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động xây dựng người cán bộ, công chức,
viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo”?


a. Đẩy mạnh tuyên truyền CCHC, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, nội dung
cơng tác CCHC


b. Đẩy mạnh tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, nội
dung, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và tổ chức thực hiện Cuộc vận động trong
toàn hệ thống Cơng đồn Việt Nam.


c. Cả a và b


<b>Câu 204. Nội dung nào sau đây không thuộc nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết</b>
số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận động xây dựng người cán bộ,
công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo”?


a. Đẩy mạnh tuyên truyền CCHC, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, nội dung
cơng tác CCHC


b. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, nội
dung, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và tổ chức thực hiện Cuộc vận động trong
tồn hệ thống Cơng đồn Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Câu 205. Theo Nghị quyết số 09/NQ-CĐVC, ngày 03/8/2017 về thực hiện cuộc vận
động xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, trách nhiệm, liêm
chính, sáng tạo” nội dung nào sau đây khơng thuộc nội dung“trách nhiệm”?


a. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm đến cùng về những việc làm của mình
theo chức trách được phân công đạt kết quả tốt nhất;


b. Tăng cường thực hiện kiểm sốt thủ tục hành chính để phục vụ nhân dân, tổ chức,
doanh nghiệp;


<b>c. </b>Không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; Thực


hiện công việc đúng pháp luật, đảm bảo chất lượng, tiến độ và yêu cầu nhiệm vụ.


Câu 206. Theo Quyết định số 11/2014/QĐ-UBND ngày 04/3/2014 của UBND tỉnh
Quảng Trị về Ban hành Quy chế sử dụng, quản lý và khai thác Hệ thống thông tin cán
bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Trị mơ hình tổ chức cập nhật, quản lý và khai thác
Hệ thống Thông tin CBCC-VC của tỉnh được chia thành mấy cấp?


a. 04 cấp
b. 03 cấp
c. 02 cấp


Câu 207. Quyết định số 11/2014/QĐ-UBND ngày 04/3/2014 của UBND tỉnh Quảng
Trị về Ban hành Quy chế sử dụng, quản lý và khai thác Hệ thống thông tin cán bộ, cơng
chức, viên chức tỉnh Quảng Trị quy định nhóm người dùng Cấp 2 (Nhóm phê duyệt)
được hiểu là:


a. là tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động hiện đang làm việc tại
các cơ quan, đơn vị.



b. là thủ trưởng (hoặc người được thủ trưởng cơ quan ủy quyền, phân công) cơ quan
quản lý trực tiếp nhóm người dùng cấp 1.


c. là một số cán bộ quản lý được UBND tỉnh quyết định theo đề nghị của Giám đốc
Sở Nội vụ.


Câu 207. Quyết định 11/2014/QĐ-UBND ngày 04/3/2014 của UBND tỉnh Quảng Trị
về Ban hành Quy chế sử dụng, quản lý và khai thác Hệ thống thông tin cán bộ, công
chức, viên chức tỉnh Quảng Trị quy định đối với những cá nhân được tuyển dụng mới,
trong thời gian bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày có Quyết định tuyển dụng phải kê
khai thơng tin về hồ sơ CBCCVC vào Hệ thống ?


a. 20 (hai mươi) ngày làm việc
b. 30 (ba mươi) ngày làm việc
c. 40 (bốn mươi) ngày làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a. là toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hiện đang làm việc tại
các cơ quan, đơn vị.


b. là thủ trưởng (hoặc người được thủ trưởng cơ quan ủy quyền, phân cơng) cơ quan
quản lý trực tiếp nhóm người dùng cấp 1.


</div>

<!--links-->
BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: LOGISTICS VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ
  • 4
  • 4
  • 72
  • ×