Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU DH 2011 KEM DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi thử đại học môn vật lý năm 2010-2011</b>
<b>( Thời gian làm bài 90 phút số cõu 50- )</b>


Biên soạn . GV TrÇn Q Nam – THPT Cỉ Loa - Đông Anh <b></b> Hà nội
<b>H tờn...lp 12A..</b>


<b> S 101</b>


<b>C©u 1: </b>cho một con lắc lị xo nằm ngang lị xo có độ cứng k = 40N/m, vật nặng có khối lượng M= 400g.Bỏ qua ma sát và
sức cản môi trường.khi vật M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì có vật m=100g bay với vận tốc v0 = 1m/s bắn vào va
chạm là đàn hồi trực diện.Sau va chạm vật M dao động điều hòa với biên độ là


<b> A. </b>10 cm <b>B. </b>2cm <b>C. </b>4cm <b> D. </b>5cm


<b>C©u 2: </b>Trong dao động điều hịa, đường biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào vận tốc của vật là


<b>A. </b>đường hình sin <b>B. </b>đường elip <b>C. </b>đường trịn <b>D. </b>đường hypebol


<b>C©u 3: </b>Hai tụ điện <i>C</i>1=<i>C</i>0 và <i>C</i>2=2<i>C</i>0 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động <i>E </i>= 3(V) để
nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi điện tích
trong tụ của mạch dao động bằng khơng thì người ta bỏ tụ <i>C</i><sub>1</sub> đi. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ <i>C</i><sub>2</sub> của mạch dao
động sau đó: <b>A. </b> 2<i>V</i> <b>B. </b> 2

3<i>V</i> <b>C. </b>1,5

<sub>√</sub>

3<i>V</i> <b>D.</b>


3

1,5<i>V</i>


<b>C©u 4: </b>Một con lắc lò xo dao động điều hòa Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có thế năng
khơng vượt q một nửa động năng cực đại là 1s. Lấy 2<sub>=10. Tần số dao động của vật là</sub>


<b>A.</b> 2 Hz. <b>B.</b> 0,5 Hz. <b>C.</b> 2

<sub>√</sub>

3 Hz. <b>D.</b> 1 Hz.


<b>C©u 5: </b>Chọn câu <i><b>sai </b></i>khi nói về dao động cưỡng bức



<b>A.</b> Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn. <b>B.</b> Là dao động điều hoà.


<b>C.</b> Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. <b>D.</b> Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.


<b>C©u 6: </b>Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào
mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách
ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất
định còn mục tiêu dao động điều hồ theo phương ngang như
hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi
được số lần trúng nhiều nhất?


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1 hoặc 5. <b>C.</b> 2 hoặc 4. <b>D.</b> Bất kì vùng nào: 1, 2, 3, 4 và 5.


<b>C©u 7: </b>Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính qng đường bé nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s): <b> A. </b>4 cm <b>B.</b> 8 cm <b>C. </b>4 3 cm <b>D.</b> 2 3 cm


<b>Câu 8: Một con lắc đơn dao động với pt x = 10 cos (</b>t - 5<i>π</i>


6 ) (cm)Tỉ số giữa sức căng dõy cc i v cc tiu l


1,0166. chiều dài sợi d©y A. 0,95m <b>B. 1,2m. </b> <b>C. 0,5m </b> <b>D.</b>
0,85m


<b>Câu 9: Trong sơ đồ thu sóng phát thanh bắng sóng vơ tuyến khơng</b> có bộ phận nào sau đây?
<b>A. biến điệu B. khuếch đại âm tần</b> <b>C.tách sóng D. ang ten</b>
<b>Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha?</b>
A. Hai vành khuyên phải nối cố định với hai đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây.
B. Các cuộn dây trong máy phát điện đợc mắc nối tiếp với nhau.



C. Phần tạo ra từ trờng gọi là phần cảm, phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng.
D. Bộ góp là bộ phận khơng thể thiếu đợc.


<b>C©u 11: </b>Hạt nào trong các tia phóng xạ sau khơng phải là hạt sơ cấp?


<b>A. </b>Hạt β+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Hạt β</sub>- <b><sub>C. </sub></b><sub>Hạt α</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Hạt γ</sub>


<b>Câu 12: Chọn ý đúng Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến dơn giản là</b>


A. Micro, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, angten phát
B. Micro, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch tách sóng , angten phát
C. Micro, mạch phát sóng điện từ âm tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, angten phát
D. Micro, mạch phát sóng điện từ âm tần, mạch khuếch đại, angten phát


<b>Câu 13: </b>Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(1082<sub>) (mF) và một tụ xoay. Tụ</sub>


xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C =  + 30 (pF). Để thu đợc sóng điện từ có bớc sóng 15 (m) thì góc xoay
bằng bao nhiêu? A. 35,50 <sub>B. 36,5</sub>0 <sub>C. 37,5</sub>0 <sub>D. 38,5</sub>0


<b>C©u 14: </b>Cho mạch điện như hình 90 Biết R1=4 <i>Ω</i> , <i>C</i>1=10
<i>−2</i>


8<i>π</i> <i>F</i> <b>, </b>R2=100 <i>Ω</i> , <i>L</i>=


1


<i>π</i> <i>H</i> <b>, </b>f = 50Hz. Thay đổi giá
trị: C2để hiệu điện thế uAE cùng pha với uEB. Giá trị: C2 là:


1 2 3 4 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b> <i>C</i><sub>2</sub>= 1


30<i>π</i> <i>F</i> <b>B. </b> <i>C</i>2=


1


300<i>π</i> <i>F</i> <b> C. </b> <i>C</i>2=


1000


3<i>π</i> <i>μF</i> <b>D. </b> <i>C</i>2=


100
3<i>π</i> <i>μF</i>


<b>C©u 15: </b>Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức :u = 200

<sub>√</sub>

2
<i>cos(100πt-π</i>


6 )V. R = 100Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ có <i>C</i>=
50


<i>π</i> <i>μF</i> .Khi hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây sẽ là:


A. L =25


10<i>π</i> H B. L =


25



<i>π</i> H C. L =


0<i>,</i>25


<i>π</i> H D. L =


50


<i>π</i> H
<b>C©u 16: </b>Mạch RLC nối tiếp, dịng điện qua mạch có dạng: i = 2cos(100 πt + <i>π</i>


6 )A Điện lượng qua tiết diện, thẳng


của dây dẫn trong 1/4 chu kỳ, kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là
A. 1


50<i>π</i> (C) B.


1


50 (C) C.
1


25<i>π</i> (C) D.


2


25<i>π</i> (C)



<b>C©u 17:.</b>Một động cơ điện xoay chiều sản ra cơng suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một
cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng
dịng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc <i>π</i>/6 .hiệu điện thế ở hai đầu cuộn
cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là <i>π</i>/3 . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và
độ lệch pha của nó so với dịng điện.


A. 383V; 400 <sub>B. 833V; 45</sub>0 <sub>C. 383V; 39</sub>0 <sub>D. 183V; 39</sub>0


<b>Câu 18:Tại 2 điểm O</b>1 , O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phng thng ng vi


phơng trình: u1 = 5cos( 100 <i>π</i> t) (mm) ; u2 = 5cos(100 <i>π</i> t + <i>π</i> /2) (mm). VËn tèc trun sãng trªn mỈt chÊt láng


là 2 m/s. Coi biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực tiểu (


kh«ng kĨ O1;O2) lµ A. 22. B. 24. C.25. D. Đáp án khác.


<b>C©u 19: </b> : Chọn phát biểu<b> sai</b>


A.Hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


B. Dịng điện xoay chiều ba pha có một ưu điểm lớn là tạo ra từ trường quay rất mạnh.
C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha stato là phần cảm.


D. trong độngcơ điện xoay chiều, điện nng c bin i thnh c nng
<b>Câu 20: Tìm ph¸t biĨu sai :</b>


A. Âm sắc là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến đồ thị dao động âm
B .độ cao là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến tần số của âm


C. .Độ to là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến tần số âm và mức cờng độ âm


D. Âm do một nhạc cụ phát ra có tần số xác định nên đờng biểu diễn là đờng hình sin


<b>C©u 21: </b>Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra khơng gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB. Mức cường độ âm tại trung
điểm M của đoạn AB là 26 dB.Vậy Mức cường độ âm tại B là


A.20 dB B. 17 dB. C. 14 dB. D. 24 dB.


<b>C©u 22: Cho h= 6,625.10</b> - 34 <sub>(Js);c = 3.10</sub>8<sub> (m/s);|e|=1,6.10</sub> -19 <sub>C. Để ion hóa nguyên tử hiđro, ngời ta cần một năng lợng là </sub>


13,6 eV. Bc súng di nht ca vạch quang phổ có thể có đợc trong dãy ban me của quang phổ hiđro là


A. 91 nm. B.404,1nm. C. 0,65763 <i>μ</i> m. D. 0,663 <i>μ</i> m.
<b>C©u 23: </b>Cho hệ như hình vẽ: AB = 55cm, k1 = 100 N/m, k2 = 150N/m. Chiều dài tự nhiên của hai lò xo l01 = 20cm, l02 =


30cm, độ dày của vật không đáng kể m = 400g, g = 10m/s2<sub>. Đưa vật đến vị trí lị xo 1 không biến dạng rồi thả nhẹ, vật </sub>
dao động điều hòa. Giá trị <i>ω</i> và A


A. <i>ω</i> =25(rad/s), A = 0,4cm B. <i>ω</i> =25(rad/s), A = 4,6cm


C. <i>ω</i> =20(rad/s), A = 2,5cm D. <i>ω</i> =20(rad/s), A = 2,5cm


<b>C©u 24. </b>Một mạch LC đang dao động điện từ tự do, cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khi hiệu điện thế hai
đầu tụ điện là <i>u</i>1 = 4V thì cường độ dòng điện trong mạch <i>i</i>1 = 2 mA, khi hiệu điện thế hai đầu tụ
điện là <i>u</i><sub>2</sub> = 2V thì cường độ dịng điện trong mạch <i>i</i><sub>2</sub> = 4 mA. Tần số góc dao động trong mạch:


A. 106 rad/s B. 107 rad/s C. 5. 106 rad/s D. 5.


107 rad/s



<b>Câu 25:</b> trong thí nghiệm Iâng có khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ khe đến màn là 1m.


Dùng ba bức xạ <i>λ</i><sub>1</sub>=0,4<i>μm</i> , <i>λ</i><sub>2</sub>=0,5<i>μm</i> và <i>λ</i><sub>3</sub>=0,6<i>μm</i> . Bề rộng vùng giao thoa là L = 12mm. Tìm tổng số
vân trùng nhau của hệ 2 ánh sáng và hệ 3 ánh sáng.(tính cả các vân ở 2 rìa)


<b>A.</b> 16 <b>B.</b>17 <b>C</b>.19 <b>D</b>.20


<b>Câu 26 : </b>Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần trịn, bán kính quỹ đạo này là:
A. 15.107<sub>km </sub> <sub>B. 12.10</sub>7<sub>km </sub> <sub>C. 15.10</sub>8<sub>km </sub> <sub>D.</sub><sub> 12.10</sub>8<sub>km </sub>
<b>Câu 2 7 </b>:Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?


A
1

<i>K</i>



2


<i>K</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. một miếng nhựa phát quang. B. bóng bút thử điện.
C. con đom đóm. D. Màn hình vơ tuyến.


<b>C©u 28</b>: Khi rọi vào catơt phẳng của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng <i>λ=</i>0<i>,</i>33<i>μm</i> thì có thể làm dịng
quang điện triệt tiêu hoàn toàn với hiệu điện thế UAK = -0,3125V. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng
song song với catốt, đặt đối diện với catốt cách catốt d = 1cm. Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm catốt và đặt UAK =
4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các êlectrôn tới đập vào là


A. 5,24mm B. 5,1mm C. 6,36mm D. 6,2mm


<b>C©u 29:</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến


màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450nm và 2 = 600nm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,9mm và
3cm. Trên đoạn MN, số vân sáng cùng màu so với vân trung tâm là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>2 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3


<b>Câu 30 :</b> Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 100Ω cuộn dây có thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,59H, tụ điện có
điện dung 31,8 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu
dụng là 200V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là


A. f = 148,2Hz B. f = 21,34Hz C. f = 44,696Hz D. f = 23,6Hz.


<b>Câu 31 :</b> Trong thí nghiệm giao thoa I âng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng <i>λ</i><sub>1</sub> =0,49 <i>μ</i> m
và <i>λ</i>2 . Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung
tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngồi cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng
của <i>λ</i><sub>1</sub> nhiều hơn số vân sáng của <i>λ</i><sub>2</sub> là 4 vân. Bước sóng <i>λ</i><sub>2</sub> :


A. <i>λ</i>2 = 0,56 <i>μ</i> m B. <i>λ</i>2 = 0,72 <i>μ</i> m C. <i>λ</i>2 = 0,63 <i>μ</i> m D. <i>λ</i>2 = 0,68 <i>μ</i> m
<b>Câu 32 :</b>Chiếu vào catốt 1 TBQĐ bức xạ = 0,1854m thì hiệu điện thế hÃm UAK =-2V Nếu chiếu vào catốt bức xạ ' =


<i></i>


2 và


vn duy trì hiệu điện thế giữa A và K là UAK = -2V thì động năng cực đại của các e- bay sang A nt l bao nhiờu?(cho hng s


Plăng h= 6,625.10-34<sub>J/s. c= 3.10</sub>8<sub>m/s. khèi lỵng electron m = 9,1.10</sub>-31<sub>kg)</sub>


A. 1,072.10-19<sub>J</sub> <sub>B.1,072.10</sub>-18<sub>J/s</sub> <sub>C. 6,7eV</sub> <sub>D. 0,67eV</sub>



<b>Câu 33:</b>Trong quang phổ vạch của hydrơ biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch Hα :
<i>λ</i>1 = 0,6563μm và Hδ : <i>λ</i>2 = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là
A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 3,9615 μm D. 0,2524 μm


<b>Câu 34:</b>Đặt hiệu điện thế xoay chiều <i>u</i>=120

2 cos(100<i>πt</i>) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có
thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá
trị của điện trở <i>R</i><sub>1</sub> và <i>R</i><sub>2</sub> mà <i>R</i><sub>1</sub> = 0,5625 <i>R</i><sub>2</sub> thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của


<i>R</i><sub>1</sub> :


A. 20 <i>Ω</i> B. 28 <i>Ω</i> C. 32 <i>Ω</i> D. 18 <i>Ω</i>


<b>C©u 35:</b>Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy 2=10. Thời gian ngắn nhất từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn


cảm bằng khơng đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2.10-7<sub>s </sub> <sub>B. </sub>


6


10


15 <i>s</i>




C.


5


10



75 <i>s</i>




D. 10-7<sub>s</sub>


<b>Cõu 36: Dùng prơtơn có động năng K</b>p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân ❑49 Be đứng yên sinh ra hạt  và X. Coi phản ứng
không kèm theo bức xạ . 1u = 931 MeV/c2.Biết động năng của hạt  là K = 4MeV. Biết proton bay vng góc với hớng


bay cđa h¹t  Tính vận tốc của hạt X (coi khối lợng các h¹t b»ng sè khèi ).


A. 2,7.108<sub> B. 0,1.10</sub>6<sub> C. 1,7.10</sub>8<sub> </sub> <sub> D. 0,107.10</sub>8<sub> </sub>


<b>Câu 37 </b>Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m . Tỉ số giữa


động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng
<b>A.</b> B


m
m




<b>B.</b>


2
B


m



m<sub></sub>


 
 


  <b><sub>C. </sub></b>


B


m


m<sub></sub> <b><sub>D.</sub></b>


2


B


m
m




 
 

<b>Cõu 38: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>SAI</b></i>


A: phn ứng nhiệt hạch khó xảy ra do cần nhiệt độ rất cao



B: nếu tính theo khối lợng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lợng hơn phản ứng phân hạch
C: con ngời đã thực hiện đợc phản ứng nhiệt hạch dới dạng kiểm soát đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 39:</b>Hạt nhân
1
1


A


Z <sub>X phóng xạ và biến thành một hạt nhân </sub>


2
2


A


Z <sub>Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối</sub>


của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1


A


Z <sub>X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất </sub>


1
1


A



Z <sub>X, sau 2</sub>


chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
<b>A.</b>


1
2


A
4


A <b><sub>B</sub></b><sub>. </sub>


2
1


A
4


A <b><sub>C.</sub></b>


2
1


A
3


A <b><sub>D. </sub></b>



1
2


A
3


A


<b>Câu 40 :</b>Ngân Hà có cấu trúc :


A. dạng elip B. dạng xoắn ốc


C. dạng hình trịn D. khơng có hình dạng xác định


<b>Câu 41 :</b>Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vơ tuyến cực ngắn, và ánh
sáng màu lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau:


A. f1<f2<f5<f4<f3 B. f1<f4<f5<f2<f3 C. f4<f1<f5<f2<f3 D. f4<f2<f5<f1<f3
<b>Câu 42: </b>Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là: 1 1


π
x =A cos(ωt+ )(cm)


3 <sub> và</sub>


2 2


π
x =A cos(ωt- )(cm)



2 <sub>.Phương trình dao động tổng hợp là </sub>x =9cos(ωt+ )(cm) <sub>. Biết A2 có giá trị lớn nhất, pha ban</sub>
đầu của dao động tổng hợp là . A. 3



 


B. 4

 


C. 6



 


D.  0
<b>Câu 43: Nhận xét nào về sóng điện từ là Đúng?</b>


A. Sóng điện từ là sóng dọc


B.Sóng điện từ có tần số lớn hơn sóng siêu âm
C.Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng nhiễu xạ


D.Trong sóng điện từvéc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn vuông pha với nhau
<b>Câu 44:</b>Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây:


A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được


C. Mạch RL nối tiếp có tần số dòng điện thay đổi được D.Mạch RC nối tiếp có có tần số dịng điện thay đổi được
<b>Câu 45:</b> Phóng xạ và phân hạch hạt nhân



<b>A</b>. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. <b>B</b>. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
<b>C</b>. đều là phản ứng hạt nhân cần có điều kiện mới xảy ra. <b>D</b>. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


<b>C©u 46</b>: Một sợi dây AB dài 200 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều


hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20
m/s. Kể cả A và B, trên dây có


A. 9 nút và 10 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
<b>C©u 47</b>: Các nguồn sau nguồn nào không phát ra tia tử ngoại.


A . Mặt trời B. Hồ quang điện C. đèn ống chiếu sáng . D. Đèn cao áp thủy ngân


<b>C©u 48: </b>Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc
đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung
tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?


A. 4mm. B. 5mm. C. 2mm. D.1mm.


<b>C©u 49:</b> Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = - 2cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn MN là


A. 9. B. 8. C. 10. D. 12


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×