Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tình hình học tập học phần Giáo dục vì sự pháttriển bền vững thông qua hoạt động ngoại khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌNH HÌNH H</b>

<b>ỌC TẬP HỌC PHẦN</b>

<b> GIÁO D</b>

<b>ỤC</b>



<b>VÌ S</b>

<b>Ự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>

<b> THƠNG QUA HO</b>

<b>ẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>



<b>C</b>

<b>ỦA</b>

<b> SINH VIÊN </b>

<b>NĂM THỨ 4 KHOA ĐỊA </b>

<b>LÍ </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM </b>

<b>HÀ N</b>

<b>ỘI</b>



ĐOÀN THỊ THANH PHƯƠNG*
<b>TĨM TẮT</b>


<i>Tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) giúp người học tăng cường tính thực tiễn, kĩ </i>
<i>năng thực hành, năng lực tự học, hình thành giá trị đạo đức và thay đổi thái độ, hành vi </i>
<i>của mình. Tuy nhiên, hiện nay, việc tổ chức HĐNK cho sinh viên (SV) vẫn cịn gặp một số </i>
<i>khó khăn về những vấn đề như: quan niệm của SV, điều kiện lớp học, thời gian tiến hành… </i>


<i><b>T</b><b>ừ khóa: </b></i>giáo dục vì sự phát triển bền vững, năng lực, hoạt động ngoại khóa.
<b>ABSTRACT </b>


<i><b>A examination of the subject “Education for sustainable development” through </b></i>
<i><b>extracurricular activities conducted by 4</b><b>th</b><b> year students of department of Geography, </b></i>


<i><b>Hanoi University of Education </b></i>


<i>Organizing ectracurricular acivities help students improve practicability, practice </i>
<i>skills, self-study; form moral values and adjust their attitude and behaviours. However, </i>
<i>nowadays, there are still some obstacles that hinder the organization of extracurricular </i>
<i>activities, such as: students’ opinions, classroom condition, time pressure, etc. </i>


<i><b>Keywords: </b></i> education for sustainable development, competency, extracurricular
activity.



<b>1. </b>

<b>Đặt vấn đề</b>



Địa lí l

à m

t trong s

ố các mơn học


có kh

ả nă

ng

<i>giáo d</i>

<i>ục v</i>

<i>ì s</i>

<i>ự phát triển bền </i>


<i>v</i>

<i>ững</i>

(GDPTBV)

cho người học. Trong


Địa lí học, Địa lí tự nhi

ên,

Địa lí

kinh t

ế

-


xã h

ội v

à khoa h

ọc môi trường có mối


quan h

ệ gần gũi với nhau, n

ên vi

ệc


GDPTBV

cho ngườ

i h

ọc

r

ất thuận lợi.


giúp người học nhận thức được mối


quan h

ệ qua lại giữa con người với môi


trường tự nhi

ên và xã h

ội xung quanh,


đồng thời tr

ang b

ị cho họ những kiến


th

ức,

k

ĩ năng, h

ành vi c

ần thiết cho

phát


tri

ển bền vững

(PTBV).

Ngồi ra, người


h

ọc

cịn

được

hình thành kh

ả năng quyết



*


ThS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


định và hành động cụ thể v

ì m

ột x

ã h

ội


b

ền vững về kinh tế

- xã h

ội v

à môi


trường, một lối sống h

ài hoà v

ới việc sử


d

ụng bền vững v

à công b

ằng các nguồn


tài nguyên thiên nhiên, c

ó năng lực để


đương đầu với những khó khăn, thách


th

ức đặt ra trong quá tr

ình xây d

ựng một


tương lai bền vững.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v

ậy, GDPTBV

là c

ần thiết đối với thế hệ


tr

hôm nay và mai sau.



Cùng v

ới hoạt động nội khóa,


HĐNK

giúp

người học tăng cường tính


th

ực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự


h

ọc, h

ình thành giá tr

ị đạo đức v

à thay


đổi thái độ h

ành vi c

ủa m

ình. Ho

ạt động


ngo

ại

khóa cịn giúp

người học

th

ể hiện


năng lực

c

ủa m

ìn

h sau khi đ

ã

được trang


b

ị kiến thức cơ bản về PTBV ở chương


trình n

ội

khóa,

HĐNK

c

ũng chính l

à con


đường để đổi mới phương pháp dạy học


theo hướng:

<i>“…</i>

phát huy tính tích c

ực, tự


giác, ch

ủ động, tư duy sáng tạo của người


h

ọc; bồi dưỡng cho người học năng lự

c


t

ự học, khả năng thực h

ành, lòng say mê


h

ọc tập v

à ý chí v

ươn lên.

” [8].



<b>2. </b>

<b>N</b>

<b>ội </b>

<b>dung </b>



<i><b>2.1. Ý ngh</b></i>

<i><b>ĩa</b></i>

<i><b> c</b></i>

<i><b>ủa hoạt động ng</b></i>

<i><b>o</b></i>

<i><b>ại </b></i>


<i><b>khóa trong giáo d</b></i>

<i><b>ục phát triển bền </b></i>


<i><b>v</b></i>

<i><b>ững</b></i>



H

ĐNK giúp người học có nhiều cơ


h

ội học tập từ thực tế

. PTBV là m

ột nội


dung ph

ức tạp có mối

quan h

ệ với mọi


l

ĩnh vực của cuộc sống

,

đó là văn hóa

,


xã h

ội, môi trường v

à kinh t

ế.

Các v

ấn



đề PTBV

g

ắn liền với thực tiễn n

ên vi

ệc


d

ạy lí thuyết h

àn lâm

ở lớp là chưa đủ

,


mà thơng qua q trình d

ạy học giúp con


người có nhiều cơ hội ứng dụng

nh

ững


nguyên t

ắc PTBV v

ào cu

ộc sống, giúp


h

tham gia vào các ho

ạt động thực tế,


t

ự học tập qua quá tr

ình tr

ải nghiệm của


b

ản thân.



HĐNK giúp cho người học có cơ


h

ội

rèn luy

ện

các k

ĩ năng: điều tra t

h

ực


t

ế, nghi

ên c

ứu v

à giao ti

ếp trong x

ã h

ội,


đánh giá các giá trị, định hướng trong



vi

ệc giải quyết mọi vấn đề trong cuộc


s

ốn

g.



Điểm t

hu

ận lợi của HĐNK


không b

ị g

ị bó v

th

ời gian,

khơng gian


và khung chương tr

ình nên ng

ười học có


nhi

ều điều kiện để tổ chức

. Qua các ho

ạt


động thực tiễn như: khảo sát thực tế,


điều tra t

h

ực tế, tr

ò ch

ơi ngoại khóa,


tham quan dã ngo

ại…

giúp người học


điều kiện tự học, tự quan sát

và phát huy


sáng ki

ến của m

ình.



HĐNK giúp người học phát triển


năng lự

c. SV

sau khi được trang bị kiến


th

ức GDPTBV

s

ẽ có được

nh

ững năng



l

ực cần thiết

<i>cho phép h</i>

<i>ọ tổ chức tương </i>


<i>lai m</i>

<i>ột cách tích cực v</i>

<i>à có trách nhi</i>

<i>ệm. </i>


<i>Đây là năng lực chúng ta cần để tạo </i>


<i>d</i>

<i>ựng một x</i>

<i>ã h</i>

<i>ội nhân văn, công bằng... </i>


<i>hôm nay và trong tương lai</i>

<i>” </i>

[7]. Nh

ững


năng lực được OECD đưa ra phù hợp với


các năng lực mà người học được trang bị


tro

ng GDPTBV, các năng lực đó l

à:


n

gười học biết hành động độc lập v

à t


ch

ịu trách nhiệm với bản thân

, n

gười học


có kh

ả năng sử dụng tốt nhất những c

ông


c

ụ giao tiếp v

à tri th

ức

và n

gười học có


kh

ả năng hành động ở

các nhóm không


đồng nhất trong x

ã h

ội.



<i><b>2.2. M</b></i>

<i><b>ục tiêu và chương tr</b></i>

<i><b>ình c</b></i>

<i><b>ủa mơn </b></i>


<i><b>GDPTBV </b></i>



<i>2.2.1. M</i>

<i>ục ti</i>

<i>êu </i>



V

ề k

i

ến thức

:

Giúp cho người học


hi

ểu được những vấn đề sau

:



- L

ịch sử h

ình thành GDPTBV;


- Các khái ni

ệm cơ bản về

Th

ập kỉ


GDPTBV: 2005 – 2014;



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

Giám sát và đánh giá…


V

ề kĩ năng:




-

Phân tích được mối quan hệ giữa


GD và s

PTBV;



- Hi

ểu được những nội dung cơ bản


c

ủa

GDPTBV;



- Vai trò c

ủa UNESCO v

à Vi

ệt Nam


trong Th

ập kỉ

GDPTBV;



- V

ận dụng những kiến thức đó vào


th

ực tế của địa phương và đất nước.



V

ề thái độ: Nhận thức được tầm


quan tr

ọng của mơn học, từ đó có thái độ


nghiêm túc, c

ần c

ù, ham h

ọc, tự r

èn


luy

ện.



<i>2.</i>

<i>2.2. Chương tr</i>

<i>ình giáo d</i>

<i>ục v</i>

<i>ì s</i>

<i>ự phát </i>


<i>tri</i>

<i>ển bền vững</i>

<i> </i>



H

ọc phần GDPTBV của

SV

năm


th

ứ 4, khoa Địa lí, Trường Đại học Sư


ph

ạm H

à N

ội gồm 2 tín chỉ. Số tiết học


được

phân b

ố như sau:



<b>S</b>

<b>ố tiết l</b>

<b>ên l</b>

<b>ớp</b>



Lí thuy

ết

Bài t

ập

Th

ảo luận



<b>S</b>

<b>ố giờ tự học/tự </b>



<b>nghiên c</b>

<b>ứu</b>



22

6

2

60



N

ội dung môn học GDPTBV đề


c

ập mối quan hệ giữa giáo dục v

à PTBV,


l

ịch

s

ử h

ình thành GDPTBV, n

ội dung


c

ủa giáo dục

PTBV, chi

ến lược v

à các


thành viên tham gia vào GDPTBV.



Như vậy, chương tr

ình mơn h

ọc


GDPTBV chú tr

ọng nhiều tới khả năng


t

ự học, giải quyết các b

ài t

ập tr

ên l

ớp v

à


th

ảo luận của

SV. T

ổng số tiết dạy

c

ủa


h

ọc phần

GDPTBV là 106 ti

ết, trong đó


s

ố giờ d

ành cho SV t

ự học l

à 60 ti

ết, 12


ti

ết b

ài t

ập v

à 6 ti

ết thảo luận.

V

ới 60 tiết


t

nghiên c

ứu

,

đây là cơ hội để dạy học


ngo

ại khóa GDPTBV cho

SV Khoa

Địa


lí, vì ngo

ại khóa l

à ho

ạt động cần nhiều


th

ời gian tự học, tự trả

i nghi

ệm.



<i><b>2.3. Một số vấn đề về học tập học phần </b></i>



<i><b>GDPTBV thông qua ho</b></i>

<i><b>ạt động ngoại </b></i>


<i><b>khóa </b></i>



Ngo

ại khóa l

à hình th

ức tổ chức tự


nguy

ện của học sinh ở ngo

ài l

ớp, do giáo


viên hướng dẫn, để phát triển hứng thú,



phát tri

ển nhận thức v

à phát huy tính t


l

ực sáng tạ

o c

ủa học sinh, nhằm mục đích


m

ở rộng v

à b

ổ sung những tri thức địa lí


được quy định trong chương tr

ình. [4]



Chúng tơi đ

ã ti

ến h

ành kh

ảo sát

trên


200 SV

năm thứ 4

(khóa 57, tháng


12-2010 và khóa 58, tháng 12-2011) sau khi


h

ọc xong

h

ọc phần

GDPTBV và thu


được những kết quả như phần tr

ình bày


dưới đây

.



<i>2.3.1. V</i>

<i>ề nhận thức</i>

<i><b> (xem b</b></i>

<i>ảng 1)</i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>ảng 1.</b></i>

<i> Ý ki</i>

<i>ến của </i>

<i>SV khi t</i>

<i>ổ chức HĐNK trong học phần GDPTBV</i>



<b>STT </b>

<b>Ý ki</b>

<b>ến</b>

<b>Đồng ý </b>



<b>(%) </b>



<b>Không </b>


<b>đồng ý </b>


<b>(%) </b>


1

HĐNK rất cần thiết trong dạy học, đặc biệt quan trọng đối



v

ới học phần

GDPTBV

89

11



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

h

ọc h

ình thành và phát tri

ển năng lực sống, l

àm vi

ệc một


cách b

ền vững nhằm thay đổi thái độ h

ành vi c

ủa người


h

ọc theo hướng

PTBV




3

Để HĐNK GDPTBV có hiệu quả th

ì ng

ười học

c

ần phải



tham gia vào các ho

ạt động có ý nghĩa thực tiễn

87.6

12.4


4



Hướng dẫn HĐNK cho

SV

để các em có cơ hội tự học v

à


trang các em có được các kĩ năng để hướng dẫn lại cho


h

ọc sinh sau khi ra trường



85%

15%



5

HĐNK trong GDPTBV làm cho người

h

ọc th

êm h

ứng thú



trong h

ọc tập

75,6

24.4



6

Tham gia các HĐNK sẽ giúp

SV có nhi

ều kinh nghiệm



hơn để hướng dẫn HĐNK

cho h

ọc sinh sau khi ra trường

81

19


7



HĐNK trong GDPTBV giúp người học tự tin, th

êm kinh


nghi

ệm trong một số kĩ năng sống v

à h

ọc tập như: hợp tác


nhóm, báo cáo m

ột vấn đề khoa học, tự đánh giá…



85

15


Quá trình nh

ận thức và thái độ h

ành



vi c

ủa người học

có m

ối quan hệ qua lại


l

ẫn nhau. Người học có nhận thức

m

ột



cách đúng đắn, khoa học

v

ề mơn học

thì


m

ới có được những h

ành vi tích c

ực.



K

ết quả

kh

ảo sát

cho th

ấy hầu hết


SV

đều nhận thức được tầm quan trọng


c

ủa HĐNK

trong h

ọc phần GDPTBV

,


89% SV cho r

ằng HĐNK có vai tr

ị r

ất


quan tr

ọng trong học tập, đặc biệt quan


tr

ọng đối với học phần GDPTBV

. Tuy


nhiên, còn 11% SV cho r

ằng chưa thấy


s

ự cần thiết củ

a

HĐNK

. Có

đến

82,5%


SV hi

ểu

r

ằng

ngồi vi

ệc

h

ọc nội khóa th

ì


ngo

ại khóa cũng l

à hình th

ức học tập


ích

, hướng tới mục ti

êu quan tr

ọng l

à


hình thành và phát tri

ển năng lực sống,


làm vi

ệc một cách bền vững nhằm thay


đổi thái độ h

ành vi c

ủa người học theo


hướng

PTBV. M

ột số ý kiến

(17,5%) còn


phân vân vì ch

ất lượng việc hướng dẫn


HĐNK phụ thuộc rất nhiều v

ào ch

ất


lượng dạy học v

à kinh nghi

ệm hướng dẫn


c

ủa người dạy.

87,6% SV có ý ki

ến l

à



thông qua các

HĐNK

,

người học có cơ


h

ội học

h

ỏi

t

s

ự trải nghiệm ở

các tình


hu

ống thực tế, giúp h

ình thành k

ĩ năng


s

ống v

à h

ọc tập tốt hơn. 12,4%

SV

chưa


đồng ý với quan điểm n

ày. Ngoài ra, 85%


SV cho r

ằng hướng dẫn HĐNK

là giúp


SV

có cơ hội tự học

và trang b

ị cho các



em các k

ĩ năng để hướng dẫn lại

cho h

ọc


sinh sau khi ra

trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phát hi

ện những biến đổi bất lợi của môi


trường do tác động của con người, những


t

ồn tại bất hợp lí của chính sách, phương


pháp khai thác các ngu

ồn lực kinh tế,


phương pháp quản lí x

ã h

ội trong q


trình phát tri

ển.



<i>2.3.2. V</i>

<i>ề hứng thú học tập</i>

<i><b> (xem b</b></i>

<i>ảng 1)</i>


Khi tham gia HĐNK GDPTBV th

ì


75% SV cho r

ằng HĐNK

t

ạo

h

ứng thú


cho SV trong h

ọc

t

ập

. 85% SV cho r

ằng


được hướng dẫn HĐNK trong GDPTBV


giúp các em thêm t

ự tin, th

êm kinh


nghi

ệm ở

m

ột số kĩ năng sống v

à h

ọc tập

,


như: hợp tác nhóm, báo cáo

m

ột vấn đề


khoa h

ọc, tự đánh giá

… M

ột trong những


nguyên t

ắc của HĐNK là

d

ựa tr

ên s

ự tự


nguy

ện tham

gia c

ủa người học, tự


nguy

ện học tập sẽ giúp cho người học tự


tin và đam mê đối với môn học. Đặc biệt


là khi tham gia HĐNK sẽ giúp

SV có


nhi

ều kinh nghiệm hơn để hướng dẫn


HĐNK cho học sinh sau khi ra trường.



Tuy nhiên, có s

mâu thu

ẫn

trong ý


ki

ến của

SV:

Đa số

cho r

ằng

r

ất có hứng


thú khi tham gia các

HĐNK

và hi

ểu được



t

ầm quan trọng của

nó,

nhưng các em lại


quan tâm nhi

ều hơn tới

các n

ội dung v

à


câu h

ỏi

gi

ảng vi

ên (GV)

đưa ra trong


chương tr

ình n

ội khóa

do tâm lí “h

ọc để


thi”.



Để tạo động cơ học tập cho người


h

ọc, người dạy cần phải tạo cho họ n

i

ềm


tin và h

ứng thú học tập. Trong HĐNK


GDPTBV có nhi

ều h

ình th

ức dạy học


mang tính th

ực tiễn, trang bị cho người


h

ọc kĩ năng tổ chức các hoạt động học tập.



<i>2.3.3. V</i>

<i>ề thái độ</i>

<i> h</i>

<i>ọc tập</i>



Đối với HĐNK GDPTBV

, SV ph

i


t

ự học l

à chính, vì v

ậy chất lượng học tập



ph

ụ thuộc nhiều vào thái độ học tập.

Qua


quá trình trao

đổi, quan sát, điều tra bằng


phi

ếu đối với

SV, chúng tôi nh

ận thấy


thái độ học tập của

SV

đối với HĐNK


GDPTBV như sau:

100% SV

có thái độ


tích c

ực khi tham gia các HĐNK dưới sự


hướng dẫn của

GV và k

ết quả l

à 100%


SV hồn thành cơng vi

ệc sau khi

GV g

ợi


ý. Tuy nhiên, hi

ệu quả l

àm vi

ệc theo


nhóm chưa đồng đều, 70%

SV có ý ki

ến


r

ằng chỉ một số người trong nhóm l

àm


vi

ệc tích cực, số c

ịn l

ại có tư tưởng “dựa



d

ẫm”

vào nh

ững người trong nhóm. Việc


t

ự học, tự t

ìm hi

ểu kiến thức của

SV c

ũng


cịn m

ột số hạn chế

, 65% SV cho r

ằng


cịn dành ít th

ời gian để đến thư viện,

lên


m

ạng

để

tra c

ứu t

ài li

ệu,

55% SV tr


l

ời rằng

vi

ệc học tập c

òn ch

ưa được lập


k

ế hoạch n

ên

thường bận

r

ộn v

ào th

ời


điểm sắp

n

ộp b

ài t

ập

và thi.



V

ậy, giữa sự nhận thức và thái độ


h

ọc tập của

SV trong h

ọc phần GDPTBV


thông qua HĐNK có sự khác biệt

.

Để


SV

có thái độ học tập tích cực

, ngồi vi

ệc


giúp h

ọ có được sự hiểu biết sâu sắc về


n

ội dung PTBV

thì c

ũng

c

ần giúp họ có


được các kĩ năng học tập khoa học, hợp lí


và có h

ứng thú khi

tham gia h

ọc phần


này.



<i><b>2.4. Nh</b></i>

<i><b>ững</b></i>

<i><b> thu</b></i>

<i><b>ận lợi và khó khăn </b></i>

<i><b>khi </b></i>


<i><b>t</b></i>

<i><b>ổ chức </b></i>

<i><b>ho</b></i>

<i><b>ạt động ngoại khóa </b></i>

<i><b>trong </b></i>


<i><b>giáo d</b></i>

<i><b>ục v</b></i>

<i><b>ì s</b></i>

<i><b>ự phát triển bền vững</b></i>

<i><b> </b></i>



Sau quá trình d

ạy v

à h

ọc về


GDPTBV, thông qua

HĐNK

, chúng tôi


rút ra được một số điểm

thu

ận lợi v

à khó


khăn như sau:



<i>2.4.1. Thu</i>

<i>ận lợi</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khung chương tr

ình thì

HĐNK

có nhi

ều


điều kiện thuận lợi hơn

. Vi

ệc GDPTBV


thơng qua HĐNK có thể tiến

hành v

ới


qu

ỹ thời gian linh hoạt, người học có cơ


h

ội được học mọi lúc, mọi nơi tùy thuộc


vào n

ội dung đ

ã thi

ết kế của thầy v

à trò.



Thu

ận lợi n

ày c

ũng là cơ hội cho người


h

ọc được học tập thông qua sự trải


nghi

ệm thực tế có ý nghĩa đối với

b

ản


thân.



<i>2.4.2. K</i>

<i>hó khăn</i>

<i><b> (xem b</b></i>

<i>ảng 2)</i>


<i><b>B</b></i>

<i><b>ảng 2. </b></i>

<i>Nh</i>

<i>ững k</i>

<i>hó</i>

<i> khăn khi tổ chức HĐNK</i>



<b>STT </b>

<b>Ý ki</b>

<b>ến</b>

<b>Đồng ý </b>



<b>(%) </b>



<b>Không </b>


<b>đồng ý </b>


<b>(%) </b>


1

Chưa có nhiều t

ài li

ệu tham khảo về thiết kế các HĐNK

67

33



2

Qu

ỹ thời gian hạn chế để tổ chức HĐNK

29

71



3

Khó t

ổ chức HĐNK v

ì n

ằm ngo

ài khung c

hương tr

ình

47

53


4

Phương tiện và cơ sở vật chất để tổ chức HĐNK chưa đầy



đủ

21

79




5

L

ớp học q đơng gây khó khăn cho việc tổ chức các



HĐNK

52

48



Hi

ện nay, việc tổ chức các HĐNK


còn h

ạn chế do một số nguy

ên nhân:


chưa được chú trọng trong dạy học

, kinh


nghi

ệm tổ chức HĐNK

, tài li

ệu hướng


d

ẫn

v

ề HĐNK

GDPTBV còn h

ạn chế.


Đặc biệt l

à giáo trình v

GDPTBV dành


cho SV

Địa lí chưa có, chỉ

có các tài li

ệu


t

ự soạn của

GV

. Đây

c

ũng là khó khăn


cho vi

ệc học tập của

SV.



Ngồi ra, do

chương tr

ình n

ội khóa


chi

ếm

nhi

ều thời gian n

ên SV cịn r

ất ít


th

ời gian d

ành cho các

HĐNK

. Vì v

ậy

,


có 29% SV tr

ả lời rằng HĐNK

g

ặp

khó


khăn về quỹ thời gian.



<i>2.4.3. M</i>

<i>ột số giải pháp đề xuất</i>



Trong quá trình h

ướng dẫn HĐNK


GDPTBV cho SV

Địa lí

, chúng tơi nh

ận


th

ấy hiệu quả thiết thực của h

ình th

ức



d

ạy học n

ày, tuy nhiên v

ẫn c

ịn g

ặp phải


m

ột số khó khăn. V

ì v

ậy,

chúng tơi

đề


xu

ất

m

ột số giải pháp sau đây

:




- V

ề kiểm tra đánh giá:

C

ần thay đổi


hình th

ức,

n

ội dung ra đề

thi

theo hướng


k

ết hợp lí luận với thực tiễn để

SV không


xem nh

ẹ phần học ngoại khóa

. Hình th

ức


ki

ểm tra đánh giá

nên th

ực hiện đa dạng


như: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, đánh


giá điểm qua b

ài thu ho

ạch…

Riêng đối


v

ới b

ài ki

ểm tra viết,

GV nên

đưa ra


nhi

ều

câu h

ỏi từ mức độ nhận biết đến


suy lu

ận, tổng hợp. Nội dung đề thi

k

ết


h

ợp lí thuyết với thực h

ành, mang tính


liên mơn gi

ữa các mơn học

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mang tính th

ực tiễn

,

đang được x

ã h

ội


quan tâm,

để người học có cơ hội được


tr

ải nghiệm thực tế. Học

b

ằng sự

tr

ải


nghi

ệm giúp

SV bi

ết cách

phân tích và


gi

ải quyết vấn đề về GDPTBV

m

t cách


sáng t

ạo

, tr

ở thành người

h

ọc

ch

ủ động,


tích c

ực, l

àm n

ền tảng cho sự chủ động


trong cu

ộc sống v

à công vi

ệc của các em


trong tương lai.



- V

ề h

ình th

ức

d

ạy học

: Nên chia SV


thành các nhóm nh

, m

ỗi nhóm sẽ t

ìm


hi

ểu

m

ột

v

ấn đề

v

GDPTBV. Cách làm


này giúp SV rèn luy

ện

k

ĩ năng l

àm vi

ệc


nhóm. Vi

ệc đọc th

êm tài li

ệu giúp

SV


hi

ểu biết

sâu r

ộng hơn

các v

ấn đề về



GDPTBV, t

ự chủ hơn về không gian v

à


th

ời g

ian.



- V

ề thời gian:

Thông qua

HĐNK

,


SV ph

ải biết cách quản lí v

à t

ổ chức thời


gian h

ọc tập sao cho hợp lí. Trong


chương tr

ình mơn GDPTBV có 30 ti

ết


lên l

ớp,

60 ti

ết

t

ự học

– t

ự nghi

ên c

ứu,


v

ậy

, SV ph

ải biết lập kế hoạch học tập


gi

ữa nội khóa v

à ngo

ại

khóa m

ột cách


khoa h

ọc, hợp lí th

ì m

ới ho

àn thành cơng


vi

ệc một cách hiệu quả.



<b>3. </b>

<b>K</b>

<b>ết </b>

<b>lu</b>

<b>ận</b>



Ho

ạt động nội khóa và HĐNK là


hai hình th

ức dạy học quan trọng,


quan h

ệ khăng khít v

à b

ổ trợ để giúp


người học đạt hiệu quả

h

ọc tập

, t

ạo môi


trường học tập tốt ch

o SV phát tri

ển to

àn


di

ện, đem lại hứng thú học tập v

à ni

ềm


u thích mơn h

ọc cho người học.

Tuy


nhiên,

để HĐNK trong dạy học


GDPTBV có hi

ệu quả

thì c

ần phải:



- T

ổ chức các HĐNK

k

ết hợp với


nhi

ều các tổ chức (Đo

àn Thanh niên, H

ội


SV, giáo viên ch

ủ nhiệm…)

,

như vậy

s


có nhi

ều hoạt động phong phú

và mang


l

ại

hi

ệu quả học tập tốt hơn. Sau khi được



trang b

ki

ến thức v

à k

ĩ năng về


GDPTBV, SV t

ận dụng các ng

ày k

ỉ niệm


(ngày môi trường thế giới, ngày nước


s

ạch thế giới,

gi

ờ Trái Đất…

) t

ổ chức các


HĐNK

trong quy mô l

ớp học hay to

àn


trường.



- Cán b

ộ giảng dạy

h

ọc phần


GDPTBV có k

ế hoạch cụ thể để

n

ội dung


d

ạy học nội khóa v

à d

ạy học ngoại khóa


có s

ự kết hợp chặt chẽ th

ành m

ột khối


ki

ến thức

th

ốn

g nh

ất

. Các n

ội dung của


HĐNK

ph

ải ph

ù h

ợp với nội dung của


d

ạy học chí

nh khóa và tuân th

ủ theo các


nguyên t

ắc,

m

ục ti

êu c

ủa GDPTBV.



- Xây d

ựng t

ài li

ệu về hướng dẫn


HĐNK trong GDPTBV để người dạy có


định hướng chung.

Hi

ệu quả tổ chức


HĐNK phụ thuộc nhiều vào năng lực của


người dạy

. Vì v

ậy

, ngồi s

nhi

ệt t

ình,


sáng t

ạo

, linh ho

ạt

thì GV d

ạy GDPTBV


c

ần

t

ập trung xây dựng t

ài li

ệu hướng dẫn


HĐNK để có sự thống nhất

trong d

ạy


h

ọc

b

ộ mơn n

ày.



-

Hướng dẫn HĐNK cho

SV chính là


đào tạo cho thế hệ

tương lai.

Vì v

ậy, các


c

ấp quản lí

(t

ổ chức Đo

àn, ban ch

ủ nhiệm


khoa, t

ổ chuy

ên môn…) t

ạo điều kiện về



cơ sở vật chất, cơ chế quản lí để

SV có


điều kiện tổ chức các HĐNK

, không ch


trong h

ọc phần GDPTBV m

à còn th

ực


hi

ện

trong su

ốt năm học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Lê Thị Ánh (2004), <i>Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục môi trường cho sinh </i>
<i>viên Cao đẳng Sư phạm Hà Giang qua học phần Địa lí Địa phương,</i> Luận văn Thạc


sĩ, Hà Nội.


2. Nguyễn Hữu Châu (2008), <i>Dân</i> <i>số sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua các </i>
<i>hoạt động ngoại khóa trong nhà trường</i>, Dự án do Quỹ Dân số Liên hiệp quốc


(UNFPA) tài trợ.


3. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2001), <i>Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương),</i>


Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


4. Đặng Văn Đức (2007), <i>Lí luận dạy học Địa lí(phần đại cương),</i> Nxb Đại học Sư


phạm Hà Nội.


5. Gerhard de Haan (2008), <i>Học tính bền vững,</i> Hội thảo – tập huấn quốc gia “Thiết kế


và thực hiện các chương trình và dự án về Giáo dục vì sự phát triển bền vững (2005
-2014)”, Hà Nội.



6. Trần Bá Hoành (2007), <i>Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo </i>
<i>khoa,</i> Nxb Đại học Sư phạm.


7. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (2009), <i>Giáo dục vì sự phát triển bền vững </i>
<i>qua mơn Địa lí</i>, Tài liệu dạy học dành cho sinh viên Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư


phạm Hà Nội.


8. <i>Luật Giáo dục Việt Nam</i> (2005), Điều 5.2, Nxb Giáo dục


9. UNESCO (2005), <i>Thập kỉ Giáo dục vì sự phát triển bền vững.</i>


<i>(Ngày Tịa soạn nhận được bài: 03-01-2012; ngày phản biện đánh giá: 22-6-2012; </i>


</div>

<!--links-->

×