Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 28 Cac oxit cua cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG THCS L C H NG</b>

<b>Ộ</b>

<b>Ư</b>



<b>Chào mừng q thầy cơ đến dự giờ</b>



<b>HĨA HỌC 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi :</b> <b>Dựa vào hóa trị của nguyên tố cacbon hãy viết </b>
<b>CTHH của oxit cacbon tương ứng với mỗi hóa trị đó? </b>
<b>Đọc tên mỗi oxit ? Tính phân tử khối của mỗi oxit</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Cacbon có hai hóa trị</b>


<b>C(II) cơng thức oxit là :CO (cacbon oxit)</b>
<b> PTK :28</b>


<b>C(IV) công thức oxit là :CO<sub>2</sub>(Cacbonđioxit) </b>
<b> PTK :44</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày dạy 5/1/16 Tiết 37- BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: </b>
<b>Công thức phân tử: CO</b>


<b>Phân tử khối 28 </b>


<b> </b> ? Nêu trạng thái, màu <sub>sắc, mùi, tính tan của </sub>
CO trong nước?


So sánh tỉ khối của CO


đối với khơng khí?


<b>CO là chất khí khơng </b>
<b>màu, khơng mùi, ít tan </b>
<b>trong nước, hơi nhẹ </b>
<b>hơn khơng khí, rất độc.</b>


Vì sao CO là một khí độc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


• Hb + CO → HbCO (cacbơxihêmơglơbin)


• Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn
không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho tế
bào và do đó gây ra tử vong cho người.


• Khí CO được sinh ra từ đâu?


• CO là sản phẩm của các thiết bị tạo khói đốt
cháy, chẳng hạn như đốt khí hoặc các sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>


<b>Ngày d y 5/1/16ạ</b> <b>Tiết 37- BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: (CO = 28) </b>
<b> </b>



CO thuộc loại oxit nào?
Thế nào là oxit trung tính?


a) CO là oxít trung tính, CO khơng
phản ứng với nước với kiềm,
axít


b) CO là chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CO
CuO


dd Ca(OH)<sub>2</sub>


Cu


<b>MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM : CO khử CuO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>


<b>Ngày d y 5/1/16ạ</b> <b>Tiết 37- BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>
<b>I. CACBON OXIT: (CO = 28) </b>


<b> </b>


a) CO là oxít trung tính, CO khơng
phản ứng với nước với kiềm,


axít


b) CO là chất khử


- Ởû nhiệt độ cao, CO khử rất
nhiều oxít kim loại


4CO + Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> 3Fe + 4CO

<sub> </sub>

t0 <sub>2</sub>
CO + CuO Cu + CO

<sub> </sub>

t0 <sub>2</sub>


- Tác dụng với oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày d y 5/1/16ạ</b> <b>Tiết 37- BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I.. CACBON OXIT: (CO = 28) </b>
<b> </b>


<b>1.Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>


a. CO là oxít trung tính
b. CO là chất khử


- Kh nhi u oxit kim lo iử ề ạ


- Tác dụng với oxi



2CO + O<sub>2</sub> 2COt0 <sub>2</sub>


<b>3. ng d ngỨ</b> <b>ụ</b>


<b>Dựa vào tính chất của CO, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CO</b>


<b>CO</b>



<b>Làm nhiên liệu </b>


<b>Chất khử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày d y 5/01/16ạ</b> Ti t 37- <b>ế</b> <b>BÀI 28: CÁC OXIT C A Ủ</b>
<b>CACBON</b>


<b>I.. CACBON OXIT: (CO = 28) </b>
<b> </b>


<b>1.Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>
<b>3. Ứng dụng</b>


-CO dùng làm nhiên liệu,chất khử.
-CO dùng làm ngun liệu trong
cơng nghiệp hóa học


<b>Bài tập</b>



Hãy viết phương trình hóa học của
CO với:


a. Khí oxi
b. CuO


2CO + O<sub>2</sub> 2COt0 <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày dạy 5/1/16 Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: (</b>CO=28)


<b>II.CACBON ĐIOXIT</b>


<b>Công thức phân tử: CO2</b>


<b>Phân tử khối :44</b>



 <sub>Cacbon đioxit (cịn gọi là </sub>


khí cacbonic) là 1 chất khí
rất quen thuộc với mỗi


chúng ta. Em hãy nêu


những gì các em biết được
về Cacbon đioxit (CO2) như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày dạy 5/1/16 </b>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>




<b>I. CACBON OXIT: (</b>CO=28)
<b>II. CACBON ĐIOXIT: </b>


(CO<sub>2</sub>=44)


1. Tính chất vật lý:


- CO<sub>2</sub> là chất khí khơng
màu, khơng mùi, nặng
hơn khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: </b>


<b>(</b>CO=28)


<b>II. CACBON ĐIOXIT: </b>
(CO2=44)


1. Tính chất vật lý:


2. Tính ch t ấ hóa h cọ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CO<sub>2</sub></b>


<b>thÝ nghiƯm: </b>


<b>ph¶n øng cđa co<sub>2</sub> víi n íc</b>



<b>Quỳ tím</b>


<b>H<sub>2</sub>O</b>


CO<sub>2</sub> thuộc loại oxit
nào?


Trình bày thí nghiệm
CO<sub>2</sub> tác dụng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: </b>


<b>(</b>CO=28)


<b>II. CACBON ĐIOXIT: </b>
(CO2=44)


1. Tính chất vật lý:


2. Tính ch t ấ hóa h cọ :


a. Tác d ng v i n cụ ớ ướ :


CO<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O  H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>


- H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> không bền, dễ phân
hủy thành CO<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>




<b>I. CACBON OXIT:</b>
<b>II. CACBON IOXIT:</b>


1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với nước:


b.Tác dụng với dung dịch
bazơ:


CO2 + 2NaOH → Na2CO3


+ H2O


CO2 + NaOH → NaHCO3


- ?Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2


và bazơ mà có thể tạo muối trung hịa,
muối axit hay hỗn hợp hai muối.


Nêu hiện tượng xảy ra khi để vơi sống
ngồi khơng khí?


Viết phương trình hóa học của phản ứng?


c. Tác dụng với oxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>



<b>I. CACBON OXIT: </b>


<b>(</b>CO=28)


<b>II. CACBON ĐIOXIT: </b>


(CO2=44)


1. Tính chất vật lý:


- CO2 là chất khí khơng


màu, khơng mùi, nặng
hơn khơng khí.


2. Tính chất hóa học: có tính
chất của một oxit axit.


a. Tác dụng với nước:


- CO2 phản ứng với nước tạo


thành axit H2CO3


CO2 + H2O  H2CO3


- H2CO3 không bền, dễ phân


hủy thành CO2 và H2O.



b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch


bazơ tạo muối cacbonat.


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O


CO2 + NaOH → NaHCO3


- Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa
CO2 và bazơ mà có thể tạo muối


trung hịa, muối axit hay hỗn hợp
hai muối.


c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo
muối cacbonat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thảo luận nhóm</b> : 3 phút


Viết phương trình hóa học xảy ra ở trong các trường hợp sau :


1:1
a)<sub> </sub>CO<sub>2</sub>+ KOH


1:2
b) CO<sub>2</sub>+ NaOH


1:1
c) CO<sub>2</sub>+ Ba(OH)<sub>2</sub>



<sub>2:1</sub>


d) CO<sub>2</sub>+ Ba(OH)<sub>2</sub>
e) CO<sub>2</sub>+ CaO




KHCO<sub>3</sub>


Na<sub>2</sub>CO<sub>3 </sub>+ H<sub>2</sub>O
BaCO<sub>3</sub> + H<sub>2 </sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ỨNG </b>
<b>DỤNG </b>


<b>CỦA </b>
<b>CO<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày dạy 5/1/16 Tiết 37 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON</b>


<b>I. CACBON OXIT: (</b>CO=28)


<b>II. CACBON ĐIOXIT: </b>(CO2=44)


1. Tính chất vật lý:


2. Tính chất hóa học: có tính chất
của một oxit axit.



a. Tác dụng với nước:


b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
c. Tác dụng với oxit bazơ:


3.Ứng dụng:


CO<sub>2</sub> dùng để chữa cháy, bảo


quản thực phẩm, dùng trong
sản xuất nước giải khát có gaz,
sản xuất sô đa, phân đạm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>NHIỆT ĐỘ TRÁI </b>
<b>ĐẤT TĂNG LÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Lũ lụt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5.1 T NG K T:Ổ</b> <b>Ế</b>


1.Nêu tính chất của CO và CO<sub>2 </sub>(HS trả lời lí
thuyết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5.2 Hướng dẫn học tập: </b>


<b>a- Đối với tiết học này:</b>


<b>- Học bài – làm bài tập 1,2,3,5. </b>
<b>* Hướng dẫn bài tập</b>



• <b>Bài 3 trang 87 SGK:</b> Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu


phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khí
đó. Viết các phương trình hóa học.


<b>CO; </b>
<b>CO<sub>2</sub></b>


dd Ca(OH)<sub>2</sub>


vẩn đục


Khơng


h.tượng <b>CO</b>


<b>CO<sub>2</sub></b>


CuO <sub>(đen)</sub> Kim <sub>loại </sub>


màu
đỏ


t0


CO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub> → CaCO<sub>3</sub>↓ + H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 5 trang 87 SGK</b>: Hãy xác định thành phần % về thể
tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số



liệu thực nghiệm như sau:


- Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vơi trong dư


thu được khí A.


- Để đốt cháy hồn tồn khí A cần 2 lít khí oxi.


Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài tập:</b>



<b>Bài 5 trang 87 SGK</b>:<sub>- Phương trình hóa học:</sub>


CO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub> → CaCO<sub>3</sub>↓ + H<sub>2</sub>O (1)
2CO + O<sub>2</sub> 2COt0 <sub>2</sub> (2)
V<sub>hh</sub> = 16 lít


V<sub>O2</sub> = 2 lít
%V<sub>CO</sub> = ?


%V<sub>CO2</sub> = ? CO không tác dụng với dd Ca(OH)2 => Khí A là CO


Theo pt (2): V<sub>CO</sub> = 2V<sub>O2</sub> = 2.2 = 4 (lít)


Vì thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol.


Vậy thành phần % theo thể tích của mỗi khí:



%V<sub>CO</sub>= 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>b.Đối với tiết học tiếp theo</b>



-? Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính


chất của axit cacbonnic



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×