Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
KHOA ĐỊA LÍ


GVHD: TS. Nguyễn Văn Luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thành viên nhóm



• K’ HÀNH
• H’ LUN


• NGUYỄN NGỌC NĂM
• H’ CHOAI NIÊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỘI DUNG



I. KHÁI QUÁT VỀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ (SLTK)
1. Khái niệm SLTK


2. Vai trò của SLTK
3. Phân loại SLTK


II. MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG SLTK.
1. Thu thập SLTK.


2. Xử lý SLTK.


3. Phân tích SLTK.
4. Thể hiện SLTK..


III. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SLTK TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
1. Sử dụng SLTK trong khâu chuẩn bị bài.



2. Sử dụng SLTK trong khi tiến hành trên lớp.


3. Sử dụng SLTK trong hướng dẫn làm bài tập và bài thực hành.
4. Sử dụng SLTK để đánh giá, kiểm tra kiến thức và kỹ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. KHÁI QUÁT VỀ SLTK



1. Khái niệm SLTK



Theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc: "Thống kê học là "Thống kê học là
khoa học nghiên cứu mặt số lượng của hiện


khoa học nghiên cứu mặt số lượng của hiện


tượng, những quy luật của đời sống kinh tế xã hội


tượng, những quy luật của đời sống kinh tế xã hội


trong mối quan hệ mật thiết với chất lượng, trong


trong mối quan hệ mật thiết với chất lượng, trong


những điều kiện, địa điểm và thời gian nhất định" .


những điều kiện, địa điểm và thời gian nhất định" .




 <i>Những số liệu về tình hình sản xuất, sản phẩm, sản Những số liệu về tình hình sản xuất, sản phẩm, sản </i>



<i>lượng, tài nguyên, dân cư, tình hình phát triển nơng </i>


<i>lượng, tài ngun, dân cư, tình hình phát triển nơng </i>


<i>– cơng nghiệp... là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Vai trị của SLTK



Giúp hình thành các tri thức về
ĐLTN, ĐL KT - XH


Minh họa nhằm làm rõ các nội dung
kiến thức địa lý


Lượng hóa các dữ liệu và


có cái nhìn đúng đắn về các mơ hình nêu ra
Cụ thể hóa các khái niệm, quy luật,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Số liệu


riêng biệt



Số liệu

Số liệu



3. Phân loại số liệu thống kê



Bảng


số liệu




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.1. Số liệu riêng biệt



<i>Ví dụ:</i> Khi trình bày diện tích lãnh thổ nước ta
331.212 km2 ( <i>SGK Địa lí 12 – trang 13</i>) sẽ làm cho


học sinh nhận định bước đầu về qui mô lãnh thổ và
diện tích của nước ta so với một số nước khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.1. Số liệu riêng biệt



a. Số liệu tuyệt đối
Ví dụ:


Năm 2004, Hoa Kỳ có
tới 6,43 triệu km đường
ô tô.(SGK Địa lí lớp 11,
<i>trang 41, ban cơ bản).</i>


b. Số liệu tương đối
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.2. Bảng số liệu



<sub> Mục đích : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3.2. Bảng


số liệu



a. Bảng số liệu đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a. Bảng số liệu đơn giản



• Là bảng gồm có nhiều số liệu nhưng trong đó chỉ nói
về một nội dung.


Ví dụ: Bảng mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006
( <i>SGK địa lý lớp 12, trang 69</i>). ( Đơn vị: người/ km2)


<b> Vùng </b> <b>Mật độ dân số</b>


Đồng bằng sông Hồng 1.225


Đông Bắc 148


Tây Bắc 69


Bắc Trung Bộ 207


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Là bảng gồm có nhiều số liệu, chia ra


nhiều đề mục có quan hệ với nhau hoặc


bao gồm nhiều đề mục khác nhau tính


theo thời gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ví dụ:

Bảng cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế
(giá thực tế) (<i>SGK địa lý 12, trang 84</i>). <i>Đơn vị %</i>


<i>Thành phần</i> <i>1995</i> <i>2000</i> <i>2005</i>


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4



Kinh tế ngoài Nhà nước 53,5 48,2 45,6


<i>Trong đó:</i>


- Kinh tế tập thể 10,1 8,6 6,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG SỬ


DỤNG SLTK



1. Thu thập SLTK



Thu thập
SLTK


Phục vụ cho
bài giảng


Luôn phải kiểm tra tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.2. Các nguồn thu thập SLTK


- Từ niên giám thống kê


<i>Các trang web</i>


- Tổng cục thống kê, Bộ ngoại giao…
Vd:


-Thư viện quốc gia: http://
nlv.gov.vn/nlv/



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Báo chí, tập san



• Phương tiện thơng tin đại chúng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Xử lí số liệu



Thu thập


SLTK



Số liệu 1
Số liệu 2


Số liệu n


Số liệu 3

Xử lí



Xử lí sơ bộ



Đưa vào


bảng số



liệu



<i>Phân loại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Phân tích SLTK



Phân tích SLTK



Giáo



viên

Rút ra kết

<sub>luận</sub>



Truyền đạt tri
thức


Phát triển tư duy,
rèn luyện kĩ năng
bộ mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.2. Quy trình hướng dẫn học sinh phân tích


SLTK



 <i><sub>Bước 1</sub></i><sub>:</sub><sub> Xác định mục đích phân tích</sub>
 <i><sub>Bước 2</sub></i><sub>: Đánh giá số liệu</sub>


 <i><sub>Bước 3</sub></i><sub>:</sub><sub> Phân tích (so sánh, đối chiếu các số </sub>


liệu, sử dụng một số phép toán đơn giản để rút
ra những nhận xét cần thiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <i><sub>Bước 4</sub></i><sub>:</sub><sub> Thể hiện các SLTK (lập bảng, biểu </sub>


thống kê, xây dựng đồ thị thống kê, xây dựng
bản đồ... bằng các phương tiện hiện đại)


 <i><sub>Bước 5</sub></i><sub>:</sub><sub> Nêu kết luận về giá trị của nó đối với </sub>


3. Phân tích SLTK




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ví dụ:



<i><b>Số liệu:</b></i>


<i>Dân số Trung Quốc năm 2005 là 1303,7 triệu </i>
<i>ngừơi, chiếm 1/5 dân số thế giới.</i>


<i><b>Phân tích:</b></i>


<i><b>Bước 1: Mục đích</b></i>


- Số liệu này làm rõ đặc điểm dân cư của Trung
Quốc là nứơc đông dân nhất thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Bước 2: Đánh giá số liệu thống kê</b></i>

.



Số liệu về dân số Trung Quốc được lấy từ


SGK Địa lí 11.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Theo số liệu thống kê năm 2005 thì dân số


Trung Quốc đông nhất thế giới với 1,3 tỉ


ngừơi, thứ hai là Ấn Độ với 1,1 tỉ, thứ 3 là


Hoa kì với 296 triệu người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bước 4: Thể hiện số liệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Dân số đông đem lại cho Trung Quốc:



-

Thuận lợi:




+ Nguồn lao động dồi dào.



+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.



+ Nguồn lao động đông kết hợp với giá


nhân công rẻ đã tạo nên sức cạnh trạnh về


các mặt hàng của TQ trên thị trường thế


giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Khó khăn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4. Thể hiện SLTK



4.1. Lập bảng SLTK



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Việc sắp xếp các SLTK vào trong một



bảng thích hợp sẽ nói rõ các đặc trưng


tổng hợp của nhiều hiện tượng và quá


trình kinh tế - xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bảng


số liệu



Chứng minh, minh họa
trong q trình giải thích


Đạt hiệu quả cao khi dùng làm
phương tiện hướng dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ví dụ</b>: Khi minh họa cho sự phát triển sản lượng điện
thế giới chúng ta có thể sử dụng số liệu riêng biệt :
- Năm 1950: Sản lượng điện thế giới là 967 tỉ kwh
- Năm 2003: 14851 tỉ kwh


Song ta cũng có thể sắp xếp thành bảng sau:


<i><b>Năm</b></i> <i><b>1950</b></i> <i><b>1960</b></i> <i><b>1970</b></i> <i><b>1980</b></i> <i><b>1990</b></i> <i><b>2003</b></i>


<i><b>Sản xuất điện năng của thế giới thời kì 1950 – 2003</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Học


sinh



<i>Bảng số liệu</i> Vận dụng <sub>các thao </sub>


tác tư
duy


Phân tích, so sánh,
đối chiếu
Mối liên
hệ
Ngun
nhân
<i>tìm ra</i>


Giữa các SV – HT,
sự phát triển…



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2004</b>


Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7


Nhập khẩu 235,4 335,9 379,1 349,1 454,5


Cán cân
thương mại


52,2 107,2 99,7 54,4 111,2


Gía trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm


Đơn vị: tỉ USD


<i>Nguồn: bài 9 – trang 84 SGK Địa lí 11 ban cơ bản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo


viên



Học


sinh


<i>Hướng dẫn</i>


Phân tích,
nhận xét


- Xuất siêu, nhập siêu, cán cân xuất nhập khẩu.
Kiến thức đã


học


<i>Bảng số liệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4.2. Chuyển số liệu thành biểu đồ



 <sub> Những </sub><i><sub>số liệu</sub></i><sub> khi được </sub><i><sub>trực quan hóa</sub></i><sub> thành </sub><i><sub>biểu </sub></i>


<i>đồ</i> bao giờ cũng có <i>tính trực quan</i> làm cho học sinh
tiếp thu tri thức dễ dàng hơn, tạo hứng thú trong
học tập.


<sub> Yêu cầu học sinh vẽ được biểu đồ là một nội </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

III. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SLTK


TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ



1. Sử dụng SLTK trong khâu chuẩn bị bài.


1.1 Lựa chọn số liệu:


 Tìm số liệu điển hình, đúng trọng tâm, cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<sub> Khi giảng </sub> <i><sub>bài 5</sub></i><sub>: </sub> <i><sub>Một số vấn đề ở Châu Phi</sub></i><sub>: Để </sub>


làm rõ hơn về một số vấn đề dân cư và xã hội ở
Châu Phi GV có thể sử dụng bảng 5.1


<i>Châu lục – </i>



<i>nhóm nước</i> <i>Tỷ suất sinh thơ %</i> <i>Tỷ suất tử thô %</i> <i>Tỷ suất gia tăng tự </i>
<i>nhiên %</i>


<i>Tuổi thọ </i>
<i>trung bình </i>


<i>(tuổi)</i>


<i>Châu Phi</i> 38 13 2,3 52


<i>Nhóm nước </i>


<i>đang phát triển</i> 24 8 1,6 65


<i>Nhóm nước </i> 11 10 0,1 76


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Xử lí số liệu: làm trịn số hoặc trực quan hóa thành


biểu đồ, đồ thị, đưa lên bản đồ…


1980 1984 1986 1990 1995 1999 2004


Triệu


người 54 58,6 61,1 66,1 73,8 76,3 82
Triệu


tấn 11,6 15,6 16 19,1 27,5 31.4 35.9


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Đỉnh </b>


<b>Everest </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1.2. Hình dung trước cách sử dụng số liệu



Ví dụ:


<sub> Khi nghiên cứu về dân số của Trung Quốc, nếu chỉ </sub>


<i>minh họa</i> cho số dân của đất nước này thì chỉ cần


<i>đưa số liệu</i> là 1,3 tỷ người (đầu năm 2005).


<sub> Nếu muốn để học sinh </sub><i><sub>thấy được tốc độ phát triển </sub></i>


<i>dân số</i> của Trung Quốc, giáo viên cần <i>đưa ra một vài </i>
<i>số liệu</i> các năm như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 <sub> Nếu cần cho học sinh </sub><i><sub>thấy được sự phân bố dân cư </sub></i>


<i>không đều ở các vùng</i> của Trung Quốc, có thể cho học
sinh sử dụng bản đồ phân bố dân cư Trung Quốc.


Học sinh tự



<i>khai thác</i>



<i>rút ra</i>

những



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1.3. Dự kiến trước các phương tiện dạy học


có SLTK (biểu, bảng, băng video, chương



trình trên máy tính)



Chuẩn bị trước các
bảng số liệu, biểu
đồ…


Chủ động khi sử dụng


Tránh được sai sót


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Sử dụng SLTK trong khi tiến hành bài trên


lớp.



2.1. Ghi các số liệu trên bảng hoặc vẽ trước


trên giấy (bảng số, biểu đồ, bản đồ…).



- Số liệu riêng biệt cần nhớ: viết phấn khác


màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2.2. Sử dụng số liệu trong bài giảng với mục


đích khác nhau



a

.

Số liệu dùng để minh họa



b

.

Số liệu cần khắc sâu cho học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

• Bài 24 <i>(Địa lí 10, ban cơ bản),</i> khi trình bày về
Đơ thị hóa hiện nay trên thế giới,


 GV có thể đưa ra hàng loạt các con số về dân số



các thành phố lớn trên thế giới: Tp New York:
16,1 triệu dân (1990) lên 21 triệu dân (2000),
năm 2006: nội thành là 18,498 triệu dân…


a. Số liệu dùng để minh họa



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b. Số liệu cần khắc sâu cho học sinh


Để học sinh hiểu rõ sự vật hiện tượng



Giáo
viên


Mở rộng khái niệm
theo sơ đồ


Số liệu Số liệu nêu mối Số liệu so


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 <sub> Khi phân tích về giá trị sản lượng ngành </sub>


Nơng nghiệp của Hoa Kỳ năm 2004.


Số liệu cơ bản Số liệu nêu mối
quan hệ với số liệu


cơ bản


Số liệu so sánh các
chỉ tiêu



105 tỷ USD Chiếm 0,9% GDP Dịch vụ: 79,4%
GDP


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thường là các biểu đồ, đồ thị hay các biểu



đồ đã đưa lên bản đồ thể hiện sự phân bố.


c. Số liệu dùng cho học sinh tư duy



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Năm 1990 1995 1996 1997 1998 1999


Tốc độ
tăng


trưởng -3,6 -4,1 -3,5 0,9 -4,9 5,4


Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005


Tốc độ


tăng <sub>10</sub> <sub>5,1</sub> <sub>4,7</sub> <sub>7,3</sub> <sub>7,2</sub> <sub>6,4</sub>


Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Dựa vào hình 8.6, hãy nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2.3. Việc sử dụng số liệu với các PPGD:


- <i>PP đàm thoại – gợi mở:</i> GV nêu câu hỏi để học
sinh suy nghĩ, giải đáp  đi sâu vào vấn đề.



Năm


Sản phẩm


1985 1995 2004 Xếp hạng trên
thế giới


Than (triệu tấn) 961,5 1.536, 9 1.634,9 1


Điện (Kwh) 390,6 956,0 2.187,0 2


Thép (triệu tấn) 47 95 272,8 1


Xi măng (triệu


tấn) 146 476 970 1


Bảng 10.1: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1. Nhìn chung sản lượng của các sản phẩm công
nghiệp của Trung Quốc từ năm 1985 đến 2004 năm
tăng như thế nào? Sản lượng tăng như vậy thể hiện
điều gì?


2. Xét riêng từng sản phẩm thì sản lượng của sản
phẩm nào tăng nhanh nhất, sản lượng của sản
phẩm nào tăng chậm nhất?


3. Xếp hạng chung của các sản phẩm công nghiệp và



2.3. Việc sử dụng số liệu với các PPGD


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Trong 1 số trường hợp có thể kết hợp với



<i>PP nêu vấn đề</i>

: Đặt ra tình huống

dẫn



dắt hs giải quyết vấn đề, những mâu


thuẫn có trong các số liệu

kích thích hs



suy nghĩ, tìm cách giải quyết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

• Ví dụ:


Khi dạy về dân số của Trung Quốc ta có thể đặt
vấn đề như sau:


Hãy giải thích vì sao tỉ suất gia tăng dân số tự


nhiên của TQ ngày càng giảm(năm 2005 chỉ còn
0,6%) mà dân số TQ vẫn đông nhất thế giới?


Với dân số đông nhất thế giới thì có ảnh hưởng
như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của
TQ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>PP sơ đồ hóa</i>


Ví dụ: Lập sơ đồ cơ cấu lao động của Việt Nam năm 2005


<b>Cơ cấu lao động</b>



<b>Cơ cấu lao động</b>
<b> theo các ngành kinh tế</b>


<b>Cơ cấu lao động theo </b>
<b>thành thị và nông thôn</b>


<b> N – L</b> <b>CN –</b> <b>Thành</b> <b>Nông</b>


<b>Cơ cấu lao động theo </b>
<b>thành phần kinh tế</b>


<b>Vốn</b>
<b>đầu tư </b>
<b>Ngoài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

3. Sử dụng SLTK trong hướng dẫn làm


bài tập và bài thực hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. Sử dụng SLTK trong hướng dẫn làm bài tập


và bài thực hành



• Bước 1: Xác định mục đích và ý nghĩa của SLTK


• Bước 2: Nêu những kiến thức lý thuyết


• Bước 3: Thực hiện mẫu và trình tự cơng việc
làm


• Bước 4: HS nhắc lại cách làm và ghi quy trình


vào vở


Giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Giáo


viên



Học
sinh
Cấu tạo bảng


Tiến trình sử dụng
bảng số liệu


Hình thức vẽ
biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3.2. Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác


bảng số liệu.



 Bước 1: Đọc tên bảng số liệu và xác định mục đích


của bảng nhằm giải quyết nội dung gì? vấn đề gì? của
bài, của chương.


 Bước 2: Đọc đề mục, cột ngang, cột dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bước 6: Rút ra nhận xét (kết luận) khi khai thác



 Bước 5: Các số liệu được sử dụng vào nội dung


nào? phần nào của bài?( phân tích tìm ra mối liên hệ
giữa các số liệu trong bảng).


 Bước 4: Đưa ra nhận xét về đặc điểm hiện tượng


được biểu thị qua số liệu.


3.3. Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác


bảng số liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ví dụ



Bảng số liệu về sản lượng lương thực và dân số
của một số nước trên thế giới năm 2002.


Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số ( triệu người)


Trung Quốc 401,8 1.287,6


Hoa Kì 299,1 287,4


Ấn Độ 222,8 1049,5


Pháp 69,1 59,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số ( triệu người)


Trung Quốc 401,8 1.287,6



Hoa Kì 299,1 287,4


Ấn Độ 222,8 1.049,5


Pháp 69,1 59,5


Inđơnêxia 57,9 217,0


• <i>Bước 1:</i> Đọc tên bảng số liệu và xác định mục
đích của bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số ( triệu người)


Trung Quốc 401,8 1287,6


Hoa Kì 299,1 287,4


Ấn Độ 222,8 1049,5


Pháp 69,1 59,5


Inđônêxia 57,9 217,0


Bước 2: Đọc đề mục cột dọc, cột ngang.


Bảng số liệu về sản lượng lương thực và dân số
của một số nước trên thế giới năm 2002.


<b>Cột dọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

• <i>Bước 3<b>: </b></i>Giải thích số liệu trong bảng ( đơn vị nào,
năm nào).


Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số ( triệu người)


Trung Quốc 401,8 1.287,6


Hoa Kì 299,1 287,4


Ấn Độ 222,8 1049,5


Pháp 69,1 59,5


Inđônêxia 57,9 217,0


Việt Nam 36,7 79,7


<b>Sản lượng lương thực </b>


<b>299,1(đơn vị triệu tấn) - dân số </b>
<b>1049,4 ( đơn vị triệu người).</b>
Bảng số liệu về sản lượng lương thực và dân số của một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nước


Sản lượng
lương thực


(triệu tấn) Dân số ( triệu người)



Trung Quốc 401,8 1287,6
Hoa Kì 299,1 287,4


Ấn Độ 222,8 1049,5


Pháp 69,1 59,5


Inđơnêxia 57,9 217,0
Việt Nam 36,7 79,7
Tồn thế giới 2032 6215


Học
sinh


Khai


thác



Nhận



<i>Bước 4</i>: Đưa ra nhận xét về đặc điểm hiện tượng
được biểu thị qua số liệu.


Những nước đông dân:Trung Quốc, Ấn Độ ,
Hoa Kỳ, Inđônêxia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<sub>Các số liệu được sử dụng để vẽ biểu đồ và </sub>



tính bình qn lương thực theo đầu người


của thế giới và một số nước ( đơn vị:



kg/người)



(<i>SGK Địa lí 10 trang 117</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Nước</i> <i>Bình quân lương thực đầu người năm 2002 </i>
<i>( kg/ người)</i>


Trung Quốc 312


Hoa Kì 1.040


Pháp 1.161


Inđơnêxia 267


Ấn Độ 212


Bình quân lương thực theo đầu người


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Qua đó ta thấy

<i>có mối liên hệ</i>

mật thiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Những <i>nước</i> có <i>bình qn lương thực </i>
<i>theo đầu người cao nhất</i>, gấp 3,5 lần
bình quân lương thực đầu người của
toàn thế giới là <i>Hoa Kỳ và Pháp.</i>


- Trung Quốc và Ấn Độ là <i>2 nước</i> có <i>sản </i>
<i>lượng lương thực cao</i> nhưng <i>bình quân </i>
<i>lương thực đầu người thấp hơn</i> <i>so với</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Bước 6:</i>

Rút ra nhận xét (kết luận) khi khai


thác bảng số liệu.



• Qua bảng số liệu ta có thể nhận xét:
- Những nước đơng dân ?


- Những nước có sản lượng lương thực lớn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Và khơng phải nước có sản lượng lương



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

4.1. Nêu câu hỏi có sử dụng số liệu



Ví dụ: Nhận xét dân số Việt Nam năm 2005 theo các
số liệu sau (<i>SGK Địa lí 12 ban cơ bản – trang 68)</i>:


Độ tuổi từ 0 – 14 tuổi: 27%
từ 15 – 59 tuổi: 64%
từ 60 trở lên: 9%


 Để trả lời thì học sinh phải dựa vào những số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4.2. Sử dụng SLTK để kiểm tra mức độ hiểu


các biểu đồ, bản đồ thống kê… khả năng


vận dụng của hs để tự xây dựng, tự vẽ


các biểu đồ. (bài tập và bài thực hành)



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Dựa vào BSL: Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của
khách du lịch ở một số khu vực của châu Á, năm 2003.


Khu vực Số khách du lịch đến


(nghìn lượt người)


Chi tiêu của khách
du lịch (triệu USD)


Đông Á 67.230 70.594


Đông Nam Á 38.468 18.356


Tây Nam Á 41.394 18.419


1. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu
của khách du lịch ở một số khu vực khu vực Châu Á, năm 2003.


2. Tính bình qn mỗi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở
từng khu vực.


<i>SGK Địa lí lớp 11, bài 11, tiết 4: Thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của ĐNÁ</i>


Khả năng


xây dựng biểu đồ Khả năng tính tốn


Khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

5.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết báo


cáo về một số vấn đề Địa lí KT - XH



<sub> Kỹ năng viết báo cáo ngắn gọn về một số </sub>




vấn đề KT – XH là

<i>loại kỹ năng đặc biệt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

5.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết báo


cáo về một số vấn đề Địa lí KT - XH



<b>Giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Hướng dẫn</b>


<b>Học </b>
<b>sinh</b>


<b>Thu thập tài liệu</b>
<b>Xử lý tài liệu</b>


<b>Viết báo cáo</b>


<b>Chia nhóm</b>
<b>Giao nhiệm vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<sub> GV dành một tiết đầu để HS hoàn thiện nội dung </sub>


báo cáo, sau đó tổ chức cho HS trình bày báo cáo.


 Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các nội dung theo


chủ đề trước khoảng 2 tuần, 1 tháng hoặc có thể
nhiều hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

 <sub> Khi tổ chức cho HS báo cáo kết quả nghiên cứu, GV </sub>


nên hướng dẫn các em trình bày, thảo luận theo kiểu
một hội thảo khoa học,


 <sub>Thơng qua đó giúp HS hiểu và nắm vững vấn đề </sub>


nhóm trình bày, và rèn luyện cho học sinh khả năng
nói trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ví dụ: Trong chương trình Địa lí lớp 12 ban cơ
bản. <i>Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố.</i>


 <sub>Tìm hiểu một số vấn đề kinh tế xã hội ở TP. Hồ </sub>


Chí Minh năm 2010.


 Giáo viên chia nhóm và gợi ý chủ đề nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

 GV có thể hướng dẫn học sinh:
Thu thập tài liệu:


- Xác định các nguồn tài liệu:


+ Sách, báo, tạp chí, tranh ảnh… về TP. HCM
+ Niên giám thống kê của TP. HCM năm 2010


+ Các kết quả điều tra về dân số, kinh tế… của TP
HCM năm 2010



+ Các bài báo cáo về kinh tế - xã hội và phương
hướng phát triển của các cơ quan có thẩm quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Xử lí số liệu:


- Đối chiếu, so sánh, xử lí các tài liệu thu thập
được từ các nguồn tài liệu để chọn ra đặc điểm
chung mang tính thống nhất


- Tính tốn các số liệu thống kê  lập sơ đồ, biểu


đồ… về dân số, tốc độ phát triển kinh tế của TP.
HCM năm 2010…


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

• Khi đã có được nguồn tài liệu tin cậy, và dựa
vào những bảng số liệu, các biểu đồ đã xây
dựng được  Học sinh nhận xét, viết bài báo cáo


về một số vấn đề KT – XH ở TP. HCM năm
2010.


5.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết báo


cáo về một số vấn đề Địa lí KT - XH



 Giáo viên tổ chức cho các nhóm lên trình bày báo cáo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

6.1.Đối với GV:


- Xác định số liệu nào cần ghi nhớ



Ví dụ: dạy lớp 11: bài 6 – Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ, số liệu về diện tích, dân số năm 2005 của
Hoa Kỳ.


Hoặc lớp 12: Bài 2 – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
Số liệu về tọa độ địa lí, diện tích vùng đất của
nước ta.


- Viết lên bảng bằng <i>phấn màu</i> và <i>nhắc</i> nhở <i>học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

6.2.Đối với HS:



GV hướng dẫn học sinh cách ghi phiếu tư


liệu về các số liệu theo cách:



- Ghi theo bảng và đánh dấu các số liệu cần


nhớ.



- Ghi theo địa danh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Nhắc nhở học sinh

<i>ghi những số liệu trên </i>



<i>các báo</i>

thường ngày có liên quan đến bài


học



Hướng dẫn cách làm tròn số liệu



Hướng dẫn học sinh

<i>sử dụng nhiều lần </i>



<i>các số liệu cần ghi nhớ</i>

bằng cách so



sánh, cụ thể hóa hoặc trả lời những số



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

IV. KẾT LUẬN



• Các SLTK có một ý nghĩa nhất định trong việc hình
thành các tri thức về địa lí tự nhiên cũng như địa lí
kinh tế xã hội. Chúng “soi sáng và giải thích được
nhiều khái niệm và quy luật về địa lí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

• Trong q trình khai thác tri thức học sinh phải
hiểu ý nghĩa của các SLTK, hiểu được tinh thần
sử dụng chúng trong nội dung các tài liệu.


• Giáo viên phải thường xuyên biết cách hướng
dẫn học sinh làm việc với các SLTK một cách
thích hợp đối với từng vấn đề, từng nội dung
trong các loại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 Giáo viên phải tự trang bị cho mình những hiểu


biết cần thiết (lý thuyết và kỹ năng) về việc sử
dụng các SLTK trong toàn bộ các khâu của quá
trình dạy học trên cơ sở coi chúng là nguồn tri
thức không thể thiếu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, <i>Lí luận dạy học </i>
<i>Địa lí</i>, NXB Đại học Sư phạm.



2. PGS. TS. Nguyễn Trọng Phúc, <i>Phương tiện, thiết bị kỹ </i>
<i>thuật trong dạy học Địa lí</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.


3. PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc, <i>Phương pháp sử dụng số </i>
<i>liệu thống kê trong dạy – học ĐL KT - XH</i>, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /> ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
  • 71
  • 545
  • 4
  • ×