Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong huong dan on thi hoc ki mon Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013)</b>
<b>Môn: Ngữ Văn lớp 6 (Thời gian: 90 phút)</b>


<b>Họ và tên GV ra đề: Trần Thị Chiêu</b>
<b>Đơn vị: Trường THCS Võ Thị Sáu.</b>


<b>I.</b> <b>MA TRẬN</b>


<b>M c đứ</b> <b>ộ</b>


<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nh n bi tậ</b> <b>ế</b>


<b>Thông hi uể</b> <b>V n d ngậ</b> <b>ụ</b> <b>C ngộ</b>


<b>V n d ngậ</b> <b>ụ</b>
<b>th pấ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T p làm văn: S ậ</b> <b>ự</b>
<b>vi c trong văn b n ệ</b> <b>ả</b>
<b>t sự ự</b>


<b>Danh t , Ch từ</b> <b>ỉ ừ</b>
<b>Nghĩa c a tủ ừ</b>


<b>Câu 1a</b>



<b>Câu 1b, câu 3</b>
<b>Câu 1c</b>


<b>2câu </b>
<b>3,5 đi m ể</b>
<b>(35%)</b>


<b>S câu: 2 ố</b>


<b>S đi m: 3,5- T l : ố ể</b> <b>ỉ ệ</b>
<b>35%</b>


<b> </b> <b>2câu</b>
<b>3,5 đi mể</b>
<b>(35 %)</b>
<b>2. Văn b n:ả</b>


<b>- N m ki n th c v ắ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ề</b>
<b>Truy n ng ngôn.ệ</b> <b>ụ</b>


<b>Câu 2</b>


<b>1 câu </b>
<b>1,5 đi mể</b>
<b> (15 %)</b>
<b>S câu1ố</b>


<b>S đi m1,5ố ể</b>
<b>T l 15%ỉ ệ</b>



<b>1/2 câu </b>
<b>0,5 đi m ể</b>
<b>(5%)</b>


<b>½ câu</b>
<b>1 đi mể</b>
<b>10%</b>
<b>3. Làm bài văn t ự</b>


<b>sự</b>


<b>Câu 4</b>


<b>S câuố</b>
<b>S đi mố ể</b>
<b>T lỉ ệ</b>


<b>1 câu </b>
<b>5 đi m ể</b>
<b>(50%)</b>


<b>1 câu </b>
<b>5 đi m ể</b>
<b>(50%)</b>
<b>T ng s câuổ</b> <b>ố</b>


<b>T ng s đi mổ</b> <b>ố ể</b>
<b>T l %ỉ ệ</b>


<b>2,5 câu</b>


<b>4 đi m ể</b>
<b>(40%)</b>


<b>0,5 câu </b>
<b>1 đi mể</b>


<b>(10 %)</b>


<b>1 câu </b>
<b>5 đi m ể</b>
<b>(50%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Võ Thị Sáu</b>


<b>Họ và Tên : ...</b>
<b>Lớp :…...</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2012-2013)</b>
<b>MƠN : NGỮ VĂN 6</b>
<b>Thời gian làm bài : 90 phút </b>


<b> ĐIỂM</b>


<b>Số BD : ...Phòng : ...</b> <b>Chữ ký Giám thị : </b>
<b>Câu 1 : (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi :</b>


<i>“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương. </i>
<i>Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn </i>
<i>Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi </i>
<i>lềnh bềnh trên một biển nước.”</i>



<i>( Sơn Tinh Thủy Tinh- Ngữ Văn 6 tập 1) </i>
a. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?


………
………


b. Viết ra các danh từ riêng có trong đoạn trích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Từ “ lưng” trong câu “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi,
<i>thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa </i>
chuyển?


………
<b>Câu 2 : ( 1,5 điểm)</b>


a. Thế nào là truyện ngụ ngơn? ………..
...


………
………


Qua truyện Thầy Bói Xem Voi, em rút ra bài học gì cho bản thân?


………
………
………


<b>Câu 3 : :. ( 2 điểm) Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>



<b> Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ</b>
<b>đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất.</b>


<b> ( Em bé thông minh – Ngữ Văn 6 tập 1)</b>
<b>a Viết ra các chỉ từ có trong câu văn trên. : ………</b>
<b>b Viết ra hai cụm danh từ có trong câu văn trên : ………..</b>
<b>Câu 4: ( 5 điểm ) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.</b>


---HẾT
---Người duyệt đề : Trần Thị Chiêu ( TTCM )


<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>


<b> Năm học 2011 - 2012</b>
<b> MÔN NGỮ VĂN 6</b>


<b>Câu 1 : (1,5 điểm)</b>


<i><b>a.</b></i> <b>Đoạn văn trên kể về sự việc: Thủy Tinh đem quân đánh Sơn Tinh. ( 0.5)</b>
<i><b>b.</b></i> <b>Các danh từ riêng: Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu ( 0,5đ)</b>
<i><b>c.</b></i> <b>Từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển.(0,5đ)</b>


<b>Câu 2 : ( 1,5 điểm) </b>


a. Học sinh nêu khái niệm về truyện ngụ ngơn : ( 0,5 điểm )
( Căn cứ chú thích * trang 100/ SGK nv 6 tập I )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chủ quan, phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. ( 1 điểm )


<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


<b>a/ Chỉ từ: Kia, nọ (Sai từ trừ 0,5 đ) ( 1điểm)</b>


<b>b/ Viết được hai trong ba cụm danh từ sau: Một hôm, một cánh đồng làng kia, hai cha </b>
<b>con nhà nọ ( 1 điểm). (Sai mỗi cum danh từ trừ 0,5 đ)</b>


<b>Câu 4: ( 5 điểm )</b>
<b> A- YÊU CẦU:</b>


<b>I. Về nội dung :</b>


<b> </b> - Kiểu bài kể chuyện đời thường, người thật, việc thật ( đề bài 1a / 119 sgk nv6.I ).
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự, tuy nhiên học sinh cần biết kết hợp yếu tố miêu
tả và bộc lộ cảm xúc.


- Nội dung: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.


Đề bài rộng, học sinh có thể kể lại câu chuyện (như : được khen, bị chê, gặp may, rủi, hay
một chuyến đi đáng nhớ) với các ý sau :


+Kỉ niệm với thầy cô giáo
+Kỉ niệm với bạn bè


+Kỉ niệm về người thân trong gia đình
+…


Học sinh có thể kể tự do miễn sao nêu được :


- Diễn biến của chuỗi sự việc trong tình huống cụ thể.


- Hoạt động của nhân vật chính (tôi, em)


- Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm …


- Chuyện để lại những suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp về cuộc sống.
<b>II. Về hình thức :</b>


- Trình bày đủ các phần theo bố cục của văn bản tự sự.
- Lời văn kể mạch lạc, diễn đạt trôi chảy.


- Chữ viết sạch đẹp, ít sai chính tả.


<b> B- BIỂU ĐIỂM :</b>


<b> - Điểm 5: Thực hiện tốt các yêu cầu của đề; diễn đạt hay, sáng tạo.</b>
Mắc không quá 4 lỗi chính tả hay diễn đạt.


<b> - Điểm 3 -4: Bài viết thực hiện ở mức khá các yêu cầu trên.</b>
Mắc khơng q nhiều lỗi chính tả hay diễn đạt.
<b> - Điểm 2: Bài viết thực hiện các yêu cầu trên ở mức trung bình. </b>
Cịn mắc nhiều lỗi chính tả hay diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <i>Trên đây là những định hương cơ bản về yêu cầu và biểu điểm chấm</i>
 <i>Giáo viên căn cứ vào thực tế bài làm của học sinh để chấm điểm linh hoạt.</i>


<i>Cần khuyến khích bài làm sáng tạo, có ý riêng. </i>


Đại Phong ngày: 10/12/2012
Người ra đề



</div>

<!--links-->

×