Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG Ly 6 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trờng THCS Quỳnh Châu <b>đề thi học sinh gii trng</b>


Năm học 2013 2014 Môn vật lý 6


Thời gian 60 phút
<b>Câu 1</b><i>(1,5điểm)</i>: Bạn Hà dùng một


on thc thẳng đã gãy làm thành
cái thớc của mình để kẻ và đo đạc
(Hình vẽ). Em hãy xác định :


a. GHĐ và ĐCNN của đoạn
th-ớc trên.


b. Độ dài của vËt A.


<b>Câu 2</b><i>(2điểm)</i>: Có một cái can loại 7 lít chứa đầy rợu v hai cái ca không chứa gì,à
một cái loại 5 lít và một cái loại 2 lít. Tất cả đều khơng có vạch chia độ. Tìm hai
phơng án để lấy đợc 4 lít rợu từ các dụng cụ trên.


<b>Câu 3</b><i>(2điểm)</i>: Có một cái can chứa 2 lít nớc, đổ thêm rợu vào cho đầy can thì đợc
hỗn hợp có khối lợng riêng là D = 960kg/m3<sub>. Cho khối lợng riêng của nớc là Dn =</sub>
1000kg/m3<sub>, của rợu là Dr = 800kg/m</sub>3<sub>. Biết rằng thể tích của hỗn hợp bằng tổng thể</sub>
tích của rợu và nc cn trn. Tớnh :


a. Khối lợng rợu rót vào can.
b. Dung tích của can.


<b>Câu 4</b><i>(2,5 điểm)</i>: Xem bảng kết quả của
một thí nghiệm làm lạnh một chất.



a. Hãy vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của kim loại đó theo thời gian.
b. Từ kết quả trên, em hãy biết bạn học
sinh trên đã làm thí nghiệm trên với chất
nào ? Vì sao em biết ?


<b>Câu 5</b><i>(2 điểm)</i>: Kể tên các loại máy cơ
đơn giản đã học. Khi sử dụng một đòn
bẩy để bẩy khối gỗ ta làm thế nào để lực


mà tay tác dụng vào đòn bẩy nhỏ hơn mà khối gỗ vẫn đợc bẩy lên một cách dễ
dàng.


---


Hết---Họ và tên học sinh ..., lớp...


Trờng THCS Quỳnh Châu <b>Hớng dẫn chấm HSG trờng</b>


Năm học 2013 2014 Môn vËt lý 6




12 14 16 18 20


A


cm


<b>Thêi gian</b>



(Phút) <b>Nhiệt độ</b>(o<sub>C)</sub> <b>Thể</b>


0 20 Láng


2 15 Láng


4 10 Lỏng


6 5 Lỏng


8 0 Lỏng và rắn
10 0 Lỏng và rắn
12 0 Lỏng và rắn
14 0 Lỏng và rắn


16 -5 Rắn


18 -10 Rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b><i>(1,5 điểm)</i><b>.</b>


a. GHĐ : 10,4 cm <i>(0,5đ)</i>


ĐCNN : 0,4 cm <i>(0,5đ)</i>


b. Vật A dài : 6,8 cm <i>(0,5đ)</i>


<b>Cõu 2</b><i>(2 im)</i><b>. Mi cỏch đúng </b><i>(1đ).</i> Có thể tham khảo 2 cách sau:
c1: Lấy can 7 lít đổ đầy vào ca 2 lít, đổ tất cả ở ca 2 lít vào can 5 lít.


Tiếp tục lần 2 nh trên, thì lợng rợu trong ca 5l lúc này là 4 lít.


c2: Lấy can rợu 7 lít đổ đầy vào ca 5 lít, lấy ca 5 lít đổ đầy vào ca 2 lít, lấy ca 2 lít
đổ trở lại vào can 7 lít. Lợng dầu trong can 7 lít lúc này là 4 lớt.


<b>Câu 3</b><i>(2 điểm)</i><b>.</b>


a. Khối lợng riêng của hỗn hợp :


<i>D=m</i>
<i>V</i>=


<i>m<sub>n</sub></i>+<i>m<sub>r</sub></i>
<i>Vn</i>+<i>Vr</i>


=<i>DnVn</i>+<i>DrVr</i>
<i>Vn</i>+V<i>r</i>


<i></i> D.Vn + D.Vr = Dn.Vn + Dr .Vr


<i>⇔</i> <sub> (D – Dr) Vr= (Dn – D).Vn</sub>
<i>⇔</i> <i>V<sub>r</sub></i>= <i>Dn</i>- D


D - D<i>r</i>


.<i>V<sub>n</sub></i>=1000<i>−</i>960


960 .2=0,5(lit) = 0,0005m
3



Khèi lỵng rỵu : mr = Dr.Vr = 800.0,0005 = 0,4(kg)
b. Dung tÝch can : V = Vn+Vr = 2 + 0,5 = 2,5 (lít)
<b>Câu 4</b><i>(2,5 điểm)</i>.


a. ỳng ng biu
din <i>(1im)</i>


b. Thí nghiệm trên làm với nớc.<i> (0,5 ®iĨm)</i>


Vì từ phút thứ 8 đến phút thứ 14 chất này đang đông đặc (nhiệt độ không đổi và ở
cả hai trạng thái rắn và lỏng)<i> (0,5 điểm)</i>


t(phót)
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
to(oC)


-15
-10
-5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chất này đông đặc ở 0o<sub>C nên nó là nớc vì nớc cũng ụng c 0</sub>o<sub>C.</sub><i><sub> (0,5 im)</sub></i>
<b>Cõu 5</b><i>(</i>2 im).


Mặt phẳng nghiêng (0,25 điểm)


Đòn bẩy (0,25 điểm)


Rũng rc c định (0,25 điểm)
Ròng rọc động (0,25 điểm)



Để lực mà tay ta tác dụng lên địn nhỏ hơn thì ta dịch điểm tựa 0 lại gần điểm mà
đòn bẩy tác dụng vào gỗ 01(OO1 giảm, OO2 tăng) (0,5 điểm).


Vì với một đòn bẩy nhất định : OO1 càng ngắn thì F1 càng lớn (0,25 điểm)
OO2 càng dài thì F2 càng nhỏ (0,25 điểm)


Vậy Lực mà địn bẩy tác dụng vào gỗ lớn hơn trong khi đó lực mà tay ta lại tác
dụng vào đòn bẩy nhỏ hơn.( nên bẩy lên dễ dàng hơn) ( 0, 5 điểm).


0
01


02
F1


F2
0


01


02
F1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×