Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TAI LIEU BOI DUONG HS GIOI TIENG VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.96 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
1/ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:


a/ Chúng ta bảo vệ những (thành cơng, thành tích, thành tựu, thành quả) của sự nghiệp đổi
mới đất nước.


b/ Các quốc gia đang phải gánh chịu những (kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả) của sự ô
nhiễm môi trường.


c/ Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) của lớp học.


d/ Loại xe ấy …………..nhiều xăng q, khơng hợp với ý muốn muốn người………nên
rất khó………..(tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao)


e/ Các ………là những người có tâm hồn………(thi sĩ, nhà thơ)
2/ Với mỗi từ in đậm dưới đây hãy tìm một từ trái nghĩa:


a/ già: - quả già - người già - cân già


b/ chạy: - người chạy - ô tô chạy - đồng hồ chạy
c/ nhạt: - muối nhạt - đường nhạt - màu áo nhạt - tình cảm nhạt
d/ cứng: - thép cứng - học lực loại cứng - động tác còn cứng
e/ non: - con chim non - cân này hơi non - tay nghề non
g/ tươi: - hoa tươi - rau tươi - cá tươi - trứng tươi


- cau tươi - củi tươi - nét mặt tươi - màu sắc tươi


3/ Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn,
sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.


4/ Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng, cho biết những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ


nhiều nghĩa:


a/ - Cái nhẫn bằng <i>bạc</i> - Đồng <i>bạc</i> trắng hoa xòe - Cờ <i>bạc</i> là bác thằng bần - Ông Ba tóc
đã <i>bạc</i> - Đừng xanh như lá, <i>bạc </i>như vôi - Cái quạt máy này phải thay <i>bạc</i>


b/ Cây <i>đàn</i> ghi ta - Vừa <i>đàn</i> vừa hát - lập <i>đàn</i> để tế lễ - bước lên diễn <i>đàn</i> - <i>Đàn</i> chim
tránh rét trở về - <i>Đàn</i> thóc ra phơi.


5/ Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a/ đậu tương - đất lành chim đậu - thi đậu


b/ bò kéo xe - hai bò gạo - cua bò lổm ngổm


c/ cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - một chỉ vàng.


6/ Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ đồng âm: chiếu, kén, kính, nghé, sáo


7/ Trong những câu nào dưới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong những câu nào
chúng mang nghĩa chuyển:


a/ Đi: - Nó chạy cịn tơi đi - Anh đi ơ tơ, cịn tôi đi xe máy
- Cụ ốm nằng đã đi hôm qua rồi. - Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyền - Anh đi con mã cịn tơi đi con tốt
- Ghế thấp quá không đi được với bàn.


b/ chạy: - Cầu thủ chạy đón quả bóng. - Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại.
- Tàu chạy trên đương ray. - Đồng hồ này chạy chậm. - Mưa ào xuống không kịp chạy
các thứ phơi ở sân. - Nhà ấy chạy ăn từng bữa. - Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
8/ Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:



a/ Vàng: - Giá vàng ở trong nước tăng đột biến.
- Tấm lòng vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
- Đạn bay rào rào.


- Chiếc áo này đã bay màu.


9/ Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các từ ấy
thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:


a. <i>đầu</i> người, <i>đầu</i> van, <i>đầu</i> cầu, <i>đầu</i> làng, <i>đầu</i> sông, <i>đầu</i> lưỡi, <i>đầu</i> đàn, cứng <i>đầu</i>, đứng


<i>đầu</i>, dẫn <i>đầu</i>.


b. <i>miệng</i> cười tươi, <i>miệng</i> rộng thì sang, há <i>miệng</i> chờ sung, trả nợ <i>miệng</i>, <i>miệng</i> bát,


<i>miệng</i> giếng<i>, miệng </i>túi, vết thương đã kín <i>miệng</i>, nhà có năm <i>miệng</i> ăn.


c. <i>x</i>ương <i>sườn</i>, <i>sườn</i> núi, hích vào <i>sườn</i>, <i>sườn</i> nhà, <i>sườn</i> xe đạp, <i>sườn</i> của bản báo cáo,
hở <i>sườn</i>, đánh vào <i>sườn</i> địch.


10/ a. Viết lại cho rõ nội dung từng câu dưới đây (có thể thêm một vài từ):
- Vôi của tôi tôi tôi.


- Trứng của bác bác bác.


b. Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy
(có thể thêm một vài từ)



- Mời các anh chị ngồi vào bàn.
- Đem cá về kho.


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC, NHÂN DÂN, HỒ BÌNH, HỮU NGHỊ- HỢP TÁC,</b>
<b>THIÊN NHIÊN,</b>


11/ Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: quốc dân, quốc hiệu, quốc âm,
quốc lộ, quốc sách.


a/ ………..số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b/ Hỡi ………đồng bào.


c/ Tiết kiệm phải là một ………
d/ Thơ ………của Nguyễn Trãi.


e/ ………nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.


12/ Trong mỗi nhóm dưới đây, từ nào khơng cùng nghĩa với các từ trong nhóm:


a/ tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b/ quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở.
13/ Đặt câu với thành ngữ: Quê hương bản quán.


14/ Tìm từ lạc trong từng dãy từ dưới đây và đặt tên cho nhóm từ cịn lại:
a/ thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.


b/ thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ cơng, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.
c/ giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.


15/ Đặt câu với mỗi từ sau: lành nghề, khéo tay.



16/ Dựa vào nghĩa của tiếng hồ, chia các từ sau thành hai nhóm, nêu nghĩa của hồ trong
mỗi nhóm: hồ bình, hồ giải, hồ hợp, hồ mình, hồ tan, hồ tấu, hồ thuận, hồ vốn.
17/ Đặt câu với mỗi từ sau: hịa thuận, hịa tấu.


18/ Chon từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hòa dịu, hòa âm, hòa đồng, hòa
hảo, hòa mạng, hòa nhã, hòa quyện.


a/ Giữ ……….với các nước láng giềng.
b/ ……….điện quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d/ Từ đối kháng, đối đầu chuyển sang quan hệ ………..., hợp tác.
e/ Sống ……….với bạn bè.


g/ Sự ……… giữa lời ca và điệu múa.
h/ Nói năng ………


19/ Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu
dụng, hữu ý; hợp tác, hợp lí, hợp lực, hợp nhất, hợp tuyển


a/ Tình ………giai cấp.


b/ Hành động đó là ………chứ khơng phải vơ tình.
c/ Sự thống nhất ………..giữa lí luận và thực tiễn.
d/ Cuộc đi thăm……….của Chủ tich nước.
e/ Bộ đội ………cùng nhân dân chống thiên tai.
g/ Cách giải quyết hợp tình,……….


h/ ……….hai xã nhỏ thành một xã lớn.



i/ Sự ………về kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực.
k/ Bộ………thơ văn thời Lý – Trần.


20/ Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thiên bẩm, thiên chức, thiên tài.
a/ Không sợ ………chê cười sao?


b/ Chú bé này có………về âm nhạc.
c/ ………..làm mẹ của người phụ nữ.
d/ Nguyễn Huệ là một………


21/ Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:
<i>u biết mấy, những dịng sơng bát ngát</i>
<i> Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non</i>


<i> Yêu biết mấy, những con đường ca hát</i>
<i> Qua công trường mới dựng mái nhà son !</i>


Theo em khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất
nước chúng ta?


<b>Gợi ý: - Vẻ đẹp của những “dịng sơng bát ngát” đang chảy giữa đơi bờ “dào dạt lúa ngơ </b>
non”. Đó cũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất
nước ta.


- Vẻ đẹp của “con đường ca hát” vì được chạy qua cơng trường đang xây dựng những
mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.
22/ Đọc bài Việt Nam thân u, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:


<i>Việt Nam đất nước ta ơi !</i>



<i> Mênh mông biểu lúa đâu trời đẹp hơn.</i>
<i> Cánh cò bay lả dập dờn</i>


<i> Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.</i>


Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên?


<b>Gợi ý: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dào dạt của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước </b>
Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mơng gợi cho tanieemf tuwg hịa về sự
giàu đẹp, trù phú của q hương. Hình ảnh “cánh cị bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao
xuyến mọi tams lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hủng vĩ của “đỉnh Trường
Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tỉnh cảm thiết tha
yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quê em


<i>Bên này là núi uy nghiêm</i>


<i> Bên kia là cánh đồng liền chân mây</i>
<i> Xóm làng xanh mát bóng cây</i>


<i> Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.</i>


Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa như thế nào?


<b>Gợi ý: Bài thơ cho thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có ngọn </b>
núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít
tắp như đến tận chân trời. Ở giữa là xóm làng thân yêu được che chở bởi bóng cây xanh mát.
Xa xa, hình ảnh dịng sơng hiện trắng những cánh buồm, trông như đàn chim sải cánh bay
trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm ta thêm tự hào về đất nước Việt Nam.


24/ Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:


<i> Hạt gạo làng ta Những trưa tháng sáu</i>
<i> Có bão tháng bảy Nước như ai nấu</i>
<i> Có mưa tháng ba Chết cả cá cờ</i>
<i> Giọt mồ hôi sa Cua ngoi lên bờ</i>
<i> Mẹ em xuống cấy.</i>


Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy
nghĩ gì?


<b>Gợi ý: Hạt gạo của làng ta đã từng trải qua biết bao khó khăn thử thách to lớn của thiên </b>
nhiên: nào là bão tháng bảy, nào là mưa tháng ba. Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ
hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa. “Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu /
Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy…..” Hình ảnh đối
lập ở hai dòng thơ cuối gợi cho nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ khó có gì so sánh
nổi. Càng cảm nhận ssau sắc nổi vất vả của nguopwif mẹ để làm ra hạt gạo. ta canghf thêm
yêu thương mẹ biết bao nhiêu !


25/ Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:


<i> Đêm đêm tôi vừa chợp mắt</i>


<i> Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh</i>
<i> Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ</i>
<i> Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.</i>


Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả ?
Vì sao như vậy?



<b>Gợi ý: Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: </b>
tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần
sáng: những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi khơng nở thành chim non
được. Những hình ảnh đó đã làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành
nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.


<b>ĐẠI TỪ, QUAN HỆ TỪ</b>



1/ Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a/ Tơi đang học bài thì Nam đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c/ Cả nhà rất yêu quý tôi.
d/ Anh chị tơi đều học giỏi.


e/ Trong tơi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
g/ Đơn vị đi qua tơi ngối đầu nhìn lại


Mưa đầy trời nhưng lịng tơi ấm mãi.
h/ Đây là quyển sách của tơi.


i/ Người về đích sớm nhất trong cuộc thi chạy việt dã hôm ấy là tơi.
2/ Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a/ Mình về mình nhớ ta chăng


Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
b/ Ta về ta tắm ao ta


Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
c/ Ta với mình, mình với ta



Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
Mình đi, mình lại nhớ mình


Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu.


3/ Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:


- Bắc ơi, bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?
- Tớ được mười, cịn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.


4/ Tìm đại từ xưng hơ trong đoạn trích sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Khi gấu đã đi khuất, anh kia từ trên cây tụt xuống và cười:


- Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều gì thế?


- À, nó bảo với tớ rằng những người xấu là những kẻ chạy bỏ bạn trong lúc hiểm
nghèo.


5/ Tìm những đại từ xưng hơ và nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ
trong đoạn thơ sau:


Má hét lớn: “Tụi bay đồ chó!
Cướp nước tao, cắt cổ dân tao!
Tao già không sức cầm dao
Giết bay đã có con tao trăm vùng !”


6/ Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:



Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết
rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì
nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.


7/ Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: với, hoặc, mà, của.
a/ Đây là em ……..tơi và bạn……….nó.


b/ Chiều nay …………sáng mai sẽ có.
c/ Nói…………..khơng làm.


d/ Hai bạn như hình ………..bóng.


8/ Tìm đại từ trong các câu sau và cho biết từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe và từ
nào chỉ người được nói tới:


a/ Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c/ Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tơi hay sao?
d/ Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp.
9/ Tìm quan hệ từ trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng:
a/ Sẻ cầm nắm hạt kê chích đưa và ngượng nghịu nói với bạn.


b/ Bố tơi làm việc ở nhà máy giày da An Phú cịn mẹ tơi làm việc ở bệnh viện Nguyễn Trãi.
c/ Đêm đã khuya lắm rồi, cả nhà đã đi ngủ từ lâu nhưng bạn Hoàng vẫn ngồi học.


d/ Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
e/ Bố em hơm nay về nhà muộn vì cơng tác đột xuất.


10/ Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận
của câu.



a/ Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy cịn tích cực cơng tác xã hội.
b/ Vì bạn Vương khơng chịu khó học nên cuối năm ấy bạn phải thi lại.


c/ Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khơi nhưng bạn ấy vẫn chẳng tiến bộ được mấy tí.
d/ nếu trời mưa thì ngày mai chúng ta không đi cắm trại.


11/ Điền quan hệ từ thích hợp vào từng chỗ trống trong các câu sau:
a/ Voi ơi, ta không nỡ giết voi……..voi với ta khơng có thù hận gì.
b/ Anh lấy vàng bỏ đầy túi……..chim lại mang anh về.


c/ Ngày mai bạn Dũng trực……bạn Nam trực.


d/ ……..ai đạt thành tích tốt………người ấy sẽ được thưởng.
e/ ……..Hương chưa được kết nạp Đội………bạn học còn yếu.


12/ Xác định ý nghĩa của các quan hệ từ được dùng trong những câu sau:
a/ Hễ Minh Trung múa thì Minh Hiển đánh đàn và Minh Long hát.


b/ Nếu Minh Trung múa thì Minh Hiển đánh đàn và Minh Long hát.
c/ Vì Minh Trung múa nên Minh Hiển đánh đàn và Minh Long hát.


d/ Hễ Minh Trung cịn múa thì Minh Hiển còn đánh đàn và Minh Long còn hát.
e/ Do Minh Trung múa nên Minh Hiển đánh đàn và Minh Long hát.


13/ Những từ in đậm trong các câu sau là danh từ hay đại từ làm chủ ngữ?
a/ ….mẹ tôi gọi tôi đến bên buộc vào mười đầu ngón tay tơi mười miếng lá.
b/ Ngày mai, mẹ sẽ hóa phép cho bàn tay của con đẹp hẳn lên.


c/ Tôi mỉm cười trong đêm.



d/ Hương rượu trong đêm thật thơm và ngọt.
e/ Nụ cười thật hiền dịu.


g/ Tôi cũng là đứa thích ăn rượu nếp.


14/ Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ (nếu……thì……, với, và, hoặc, mà, của, hay) thích hợp
với mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây:


a/ Bố muốn con đến trường ……….lòng hăng say………..niềm phấn khởi.
b/ Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm ……….điếc ………vẫn thích đi học.


c/ Những học sinh ấy hối hả bước trên con đường ở nông thôn, trên những phố dài …………
các thị trấn đông đúc, dưới trời năng gắt………..trong tuyết rơi.


d/ …………phogn trào học tập ấy bị ngừng lại ………lồi người sẽ chìm đắm trong cảnh
ngu dốt, trong sự dã man.


15/ Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong cặp câu sau:
a/ - Nam về nhà và khơng ai hỏi han gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tơi khun Nam mà nó khơng nghe.


16/ Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a/ Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.


b/ Trời mưa và đường trơn.


c/ Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
d/ Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn.



17/ Tìm từ khơng cùng nhóm và đặt tên cho từng nhóm:


a/ mẹ, cha, con cái, chú, dì, ơng, ông nội, ông ngoại, bà, bà nội, bà ngoại, cụ, thím, mợ, cơ, cơ
giáo, bác, cậu, anh cả, chị, em, em út, cháu, chắt, anh rể, chị dâu, anh em họ,…


b/ giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị
lớp trên, anh em họ, các em lớp dưới, bác bảo vệ,…


c/ nông dân, dân cày, ngư dân, công nhân, họa sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi
công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ dệt, thợ điện, thợ may, thợ cơ khí, thợ thủ cơng, bộ
đội, công an, nhà khoa học, học sinh, bạn bè, sinh viên, nhà buôn, nghệ sĩ,…..


d/ Thái, Mường, Dao, Kinh, Tauyf, Nùng, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, cây
Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ơi , Chăm, Khơ-me,….


18/ Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Vàng hoe, vàng ệch, vàng khè, vàng ối, vàng rộm, vàng xuộm.


a/ Tờ giấy cũ ………. b/ Nước da ……….c/ Lúa chín………
d/ Vườn cam chín……….e/ Nịng kén tằm……….g/ Nắng sớm………
19/


<b>CÂU GHÉP</b>



1/ Phân các câu dưới đây thanh hai loại: câu đơn và câu ghép


a/ Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể
nghe tiếng vù vù bất tận của hang nghìn loại cơn trùng có cánh khơng ngớt bay đi bay lại trên
những bong hoa nhiệt đới sặc sỡ.



b/ Một vài giọt mưa loáng thốn rơi trên chiếc khăn qng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của
Thủy ; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.
c/ Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.


d/ Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn
gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những than cành.


2/ Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong từng vế câu.


3/ Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập
(1945), Bác Hồ đã viết:


Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em.


Lời dạy của Bác Hồ kính yêu đã giúp em hiểu được trách nhiệm của người học sinh đối
với việc học tập như thế nào?


4/ Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:


Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi,
hang triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân
loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a/ ………..trời mưa ……….chúng em sẽ nghỉ lao động.


b/ …………cha mẹ quan tâm dạy dỗ ……….em bé này rất ngoan.


c/ …………nó ốm …………nó vẫn đi học.


d/ …………Nam hát rất hay …………Nam vẽ cũng giỏi.


6/ Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dưới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a/ Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.


b/ Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn khơng đuổi kịp Rùa.
c/ Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nhưng Thỏ đã thua Rùa.


d/ Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị nên nó cịn có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
7/ Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào (dung từ có tác
dụng nối hay dung dấu câu để nối trực tiếp)


a/ Mùa thu, gió thổi mây về phái cửa song, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b/ Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.


c/ Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ.


d/ Mưa rào rào trên sân gạch ; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
8/ Dựa vào số lượng vế câu của từng câu trong các đoạn sau để xét xem chúng là câu đơn hay
câu ghép:


a/ Trời trở rét. Vòm trời thấp hẳn xuống, mây xám như chì. Gió bấc rít từng hồi dài.
Mấy chú gà con rúc rích dưới bụng mẹ, mấy chú vịt con kêu rối rít.


b/ Miền Nam nước ta có nhiều dừa. Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo
sường đồi.


c/ Những cây sấu đứng đường của Hà Nội mà bắt đầu lộp độp rụng xuống những trái


sấu chín cây thì trên vỉa hè Hà Nội cũng bắt đầu hiện ra cái hình ảnh người gánh cốm đi bán
rong. Trái với thói thường của hàng rong, gánh cốm cứ êm ả mà đi, người bán cốm không cất
tiếng rao hàng.


9/ Chỉ ra những câu ghép trong những câu sau:


Sáng tinh mơ, trời cịn mờ tối, mặt sơng đã lấp lánh, rạng ngời. Ngồi vườn, tiếng chim
râm ran.


Hơm ấy, ba anh em dị dẫm ra vườn, Ngọc dẫn đầu, cơ bé nhất nhưng mắt tinh như mắt
mèo, còn hai cậu con trai đã cận thị lại quên không mang theo kính nên phải lần theo sau.
Thường các buổi sáng, lũ chim con ra ràng theo chim bố mẹ ra đầu cành tập bay. Chúng chập
choạng đập cánh và bay bị rơi xuống đất. Ngọc tinh mắt thấy ngay, cô bé vồ được con nào thì
giáo cho các anh giữu trong lòng bàn tay.


10/ Ghép từng vế câu bên trái với một vế câu ở bên phải và đặt vào giữa chúng một dấu câu
để tạo thành các câu ghép thích hợp:


Mặt trời lên cao


Các bạn nam đá cầu
Lúa đã chín vàng


Những cánh buồm nhấp nhơ trên
sóng


các bạn nữ nhảy dây.


làng quê bắt đầu vào mùa gặt hái.
đàn hải âu chao lượn nhẹ nhàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

11/ Chọn trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc hay những từ thích hợp để điền vào chỗ trống
trong các câu sau:


a/ Một làn gió nhẹ thống qua…..tóc Lan vương vào má.


b/ Người em chăm chỉ, hiền lành…..người anh tham lam, lười biếng.
c/ Vườn cây đâm chồi, nảy lộc…..vườn cây ra hoa.


d/ Hàng tuần, tôi về nhà …..mẹ tôi lên thăm tôi.


12/ Nêu các cặp quan hệ từ trong các câu ghép sau và chỉ rõ ý nghĩa của chúng:
a/ Vì bão to nên các cây lớn đổ hết.


b/ Nếu bão to thì các cây lớn đổ hết.


c/ Tuy bão to nhưng các cây lớn không bị đổ.
13/ Chữa lại mỗi câu sau bằng 2 cách khác nhau:
a/ Vì bão to nên cây không bị đổ.


b/ Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
c/ Vì sóng to nên thuyền không bị đắm.


d/ Tuy Minh đau chân nhưng bạn phải nghỉ học.


e/ Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp phải hoãn lại.


g/ Tuy nhà rất gần trường nhưng bạn Oanh khơng bao giờ đến lớp muộn.
h/ Vì mẹ ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.



14/ Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (dùng dấu câu hoặc quan hệ từ
thích hợp để ngăn cách các vế câu)


a/ Đất nước ta giàu đẹp………
b/ …………..sương mù tan dần.
c/ Trăng rất sáng……….


d/ Một giọng hát du dương cất lên…………..
e/ …..em học giỏi thì………….


g/ Bạn Hoàng chẳng những học giỏi………..
h/ Sáng nay bạn Lan quét lớp………….


Q nội em ở Đà Nẵng……….
i/ Vì thời tiết khơng thuận lợi…………..
k/ ...em về nhà muộn.


15/ Tìm bộ phận chính trong từng vế câu của mỗi câu ghép dưới đây:
a/ Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


b/ Những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác
chân lên tôi mà lảy kiều, ngâm thơ.


c/ Ở giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ, mấy chú cá đớp nước tom tóp.


d/ Buổi sớm, sương phủ trắng bản làng, mấy anh thanh niên vác cuốc đi nương.
e/ Tuy nhà nghèo nhưng Lan học rất giỏi.


g/ Nếu chú ta khơng nghe thì lão nói cho mà nghe.



h/ Một hơm, vì người chủ qn khơng muốn cho Đan-tê mượn một cuốn sách nên Đan-tê
phải đứng ngay tại quày để đọc. Mặc dù người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được
hết cuốn sách.


i/ Vì những điều mong ước của nó đã thực hiện được nên nó rất vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

17/ Các câu sau sai vì khơng có sự tương hợp giữa các vế câu, em hãy chữa lại cho đúng:
a/ Nếu mưa to thì em học bài tốt.


b/ Tuy nhà xa nhưng Lan đến lớp muộn.
c/ Trời mưa mà đường trơn.


d/ Mẹ em năm nay đã 30 tuổi nhưng trông mẹ già trước tuổi.
18/ a/ Phân biệt sự khác nhau về nghĩa giữa 2 câu:


- Nếu xe khơng hỏng thì tơi sẽ đến lớp đúng giờ.
- Nếu xe khơng hỏng thì tôi đã đến lớp đúng giờ.


b/ Từ “nếu” trong câu nào có thể thay thế bằng từ “giá mà”?


19/ Chữa lại các câu sai sau bằng cách thay từ chỉ quan hệ hoặc sửa đổi vế câu:
a/ Vì những điều mong ước của nó khơng thực hiện được nên nó rất vui.


b/ Dù hoa gạo đẹp nhưng cây gạo gọi đến rất nhiều chim.


c/ Vì người rất yếu nên mẹ tơi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.
d/ Vì cuộc sống con nhiều khó khăn nhưng gia đình họ rất hạnh phúc.


20/ Chuyển từng cặp câu sau đây thành một câu ghép. Đặt giữa các vế câu các dấu hoặc từ
chỉ quan hệ thích hợp:



- Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào. Cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút.
- Tơi dỗ mãi. Em tơi vẫn khơng nín.


- Bà tơi khơng cịn khỏe nữa. Bà vẫn chăm sóc chúng tôi hàng ngày.
- Mùa nắng, đất nẻ chân chim. Nền nhà cũng rạn nứt.


- Trăng lên. Mặt nước lấp lánh sáng.


21/ Từng câu dưới đây là câu đơn hay câu ghép, vì sao?


Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm
tư; cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con
về thăm quê mẹ.


Ngàn vạn lá gạo reo lên, múa lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt,
từng loạt một, nhưng bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp bay đi
khắp hướng.


22/ Gạch dưới từng vế câu và đóng khung các từ, dấu câu chỉ quan hệ trong các câu ghép sau:
a/ Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.


b/ Ngồi bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhua í ới.
Vì bà tơi kể chuyện rất hay


Vì tơi học giỏi
Bà tơi tuy ở xa


Đêm ấy, bà giữ tơi ở lại



Từ đó, hễ tết đến
Trời năm ấy ít lạnh


những chuyện gì trong gia đình tơi bà đều biết rõ.
là tơi lại nhớ đến bà tơi, nhớ đến câu chuyện bà kể.


Nên hễ có dịp ở cạnh bà là tơi lại địi bà kểchuyện.
Nên mẹ tôi thường cho tôi được về ăn tết với bà.
nên tiết xuân đến sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Một mặt, họ mướn nhiều trạng sư cãi cho bạn; mặt khác, họ tổ chức những cuộc biểu tình
phản đối trong cả nước.


d/ Nhân dân coi tôi như người làng và cũng có người u tơi tha thiết, nhưng sao sức quyến
rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.


e/ Hô xê nhanh nhẹn tránh kịp và nhanh như chớp, anh túm lấy nó, quẳng xuống nước.
g/ Mặt ông phương phi, hồng hào, trán rộng, tóc bạc trắng, xõa xuống vai.


23/ Sửa lại các câu sau cho đúng:


a/ Giá như xe không hỏng dọc đường thì tơi sẽ đến lớp đúng giờ.
b/ Vì người rất yếu nên tôi lúc nào cũng thức khuya học bài, làm bài.
c/ Dù cuộc sống cịn gặp nhiều khó khăn thì gia đình anh rất hạnh phúc.
24/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép, câu nào là câu đơn?


a/ Mặt biển sang trong và dịu êm.


b/ Mặt trời lên và mặt biển sang lấp lánh.



c/ Sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt tung trắng xóa.


1/ Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, đức, vô,
hạnh, hậu, lộc, làm, chúc, hồng.


2/ Tìm lời giải ở cột B với từ thích hợp ở cột A:


3/ Đặt câu với mỗi từ sau: hạnh phúc, phúc hậu.


4/ Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu tục ngữ sau:
- Ở ... gặp lành.


- Thương ...như thể thương thân.
- Cây...không sợ chết đứng.


- Tốt...hơn tốt nước sơn.
- Tốt...hơn lành áo.


- Đói cho ..., rách cho thơm.
- Chết ... cịn hơn sống đục.
- Chớ thấy sóng cả mà ... tay chèo.
- Cái ... đánh chết cái đẹp.


5/ Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ sau:


Lá lành đùm lá rách; Một nắng hai sương; Thức khuya dậy sớm.


6/ Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: vàng hoe, vàng ệch, vàng khè,
vàng ối, vàng rộm, vàng xuộm.



a/ Tờ giấy cũ ... b/ Nước da...
c/ Lúa chín ... d/ Vườn cam chín ...


1. Phúc hậu


2. Phúc lợi


3. Phúc lộc
4. Phúc đức


a/ Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể
mang lại cho người dân (ăn, ở, chữa bệnh...)
b/ Có lịng thương người, hay làm điều tốt cho
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

e/ Nong kén tằm ... g/ Nắng sớm ...
7/ Đọc đồn trích sau, rồi thực hiện yêu càu nêu bên dưới:


Cô mùa xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. Đó là một cô gái dịu dàng, tươi
tắn, ăn mặc y như cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào. Cô mặc yếm thắm, một bộ áo mớ
ba màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lưng màu hoa hiên. Tay cô ngoắc một
chiếc lẵng đầymàu sắc rực rỡ. Cô lướt đi trên cánh đồng, người nhẽ bỗng, nghiêng nghiêng
về phía trước.


a/ Tìm động từ, tính từ trong đoạn trích trên.


b/ Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tươi, dịu dàng, rực rỡ.
c/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu sau:


- Cơ Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.


- Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.


d/ Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở tiếng
nào?


e/ Hình ảnh “Cơ Mùa Xn xinh tươi” là hình ảnh so sánh hay nhân hóa.
8/ Tìm lời giải nghĩa ở cột B với từ thích hợp ở cột A:


9/ Tìm những từ trong đó tiếng cơng có nghĩa là “thuộc về nhà nước chung cho mọi người”
trong các từ dưới đây:


Công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công
sở, cơng ty, dân cơng, gia cơng, lao cơng.


10/ Tìm những từ trong đó có tiếng cơng có nghĩa là “không thiên vị” trong các từ dưới đây:
Công nhân, công cụ, cơng tác, cơng bằng, bất cơng, cơng lí, cơng minh, cơng nơng,
cơng phu, cơng trình, cơng tâm, cơng trường.


11/ Xác định nghĩa của từ công trong từng câu dưới đây:
a/ Kẻ góp của, nhười góp cơng.


b/ Một cơng đơi việc.


c/ Của một đồng, cơng một nén.
d/ Có cơng mài sắt có ngày nên kim.


12/ Xếp những từ có tiếng cơng cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
Công nhân, gia công, thủ công, công thương, bãi cơng, đình cơng.


13/ Trong bài Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:


“Gió nâng tiếng hát chói chang


Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.”


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở hai câu thơ trên? Nhờ biện pháp
nghệ thuật nổi bật đó, em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ?


1. Cơng cộng


2. Cơng khai


3. Cơng hữu


a/ Khơng giữ kín mà để mọi người đều có thể
biết.


b/ Thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội hoặc
của tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

14/ “Con đi <i><b>trăm</b></i> núi <i><b>ngàn</b></i> khe


Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm.”


Theo em, trong câu thơ trên, trăm có bằng 99 + 1 và ngàn có bằng 999 + 1 hay khơng ?
Vì sao?


15/ Tìm từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng:


a/ Chúng ta cần tố cáo những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.
b/ Một khơng khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.



16/ Có thể viết các câu như dưới đây được khơng ? Vì sao ? Hãy sửa lại cho đúng:
a/ Ngày mai lớp ta đi lao động trồng cây cối.


b/ Bạn Vân đang nấu cơm nước.


c/ Bác nông dân đang cày ruộng nương.
d/ Mẹ cháu đi chợ búa.


e/ Em bé đang tập nói năng.


17/ Tìm các thành ngữ chỉ các kiểu chạy khác nhau (ví dụ: chạy như vtj, chạy bở hơi tai...)
Đặt câu với một thành ngữ tìm được.


1/ Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp trong đó có tiếng


<i>vui.</i>


2/ Căn cứ vào nghĩa của các từ chia các từ dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:
a/ máy bay, tàu hỏa, vui vẻ, đẹp, nhỏ, rộng, xe hỏa, phi cơ, xinh, bé, rộng rãi, xe lửa,
tàu bay, kháu khỉnh, loắt choắt, bao la, mênh mơng, phấn khởi.


b/ tổ quốc, thương u, kính u, non sông, đất nước, thanh bạch, anh hùng, gan dạ,
yêu thương, giang sơn, anh dũng, thanh đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nước, quý mến,
thanh cao, can đảm, quê hương.


3/ Xác định các vế câu và quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây:
a/ Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp phải hỗn lại.


b/ Vì bão to nên cây cối đỏ rất nhiều.



c/ Tớ khơng biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
d/ Do nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh.


e/ Vì rừng ngập mặn được phục hồi ở nhiều địa phương nên môi trường đã có nhưng
thay đổi rất nhanh chóng.


g/ Nhân dân ở các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn đã được phục hồi.
h/ Nếu lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa thì đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió,
bão, sóng lớn.


i/ Không những lượng hải sản tăng lên nhiều mà các loài chim nước cũng trở nên
phong phú.


4/ Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các
vế câu (có thể thêm bớt một vài từ).


5/ Biến 2 câu sau thành một câu ghép và nói rõ đó là kiểu câu ghép gì:


Đại bàng có sức khỏe và được các lồi chim nghiêng mình cúi chào. Nó khơng cậy sức
khỏe của mình để bắt nạt các giống chim khác.


6/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


a/ Căn nhà anh Hồng ở nhờ có thể coi là rộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c/ Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn trịn trên bãi cỏ.


7/ a. Căn cứ vào hình thức của cấu tạo từ, hãy phân các từ dưới đây thành những nhóm nhỏ:
Giáo viên, diễn viên, tác giả, nghệ sĩ, bộ trưởng, độc giả, thi sĩ, viện trưởng, đảng viên,


đoàn viên, ca sĩ, chi đội trưởng, hội viên, dịch giả, hiệu trưởng, sinh viên, kans giả.


b. Lập mơ hình cấu tạo của các từ trong từng nhóm nói trên.
8/ “Giàu đâu những kẻ ngủ trưa


Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.”


a/ Em hiểu nghĩa của giàu, ngủ trưa, sang, say sưa trong câu tục ngữ này như thế nào?
b/ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?


9/ Chuyển những câu đơn sau thành câu ghép (có đủ chủ ngữ, vị ngữ, có cấu trúc là một đoạn
văn)


Râu tóc bạc trắng. Da dẻ hồng hào. Đôi mắt sâu. Đôi mắt sáng. Cái miệng móm. Đơi
mơi nở nụ cười.


10/ a. Tìm 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về đạo lí làm người.


b. Tìm 2 từ ghép, 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.
11/ Cho các câu tục ngữ:


Ăn vóc học hay.
Học một biết mười.


a/ Hãy giải thích nghĩa các câu tục ngữ trên.
b/ Mỗi câu tục ngữ trên có ý khun ta điều gì?
12/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


a. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến
nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.



b. Những con bọ nẹt béo núc ních, mình đầy lơng lá dữ tợn bám đầy các cành cây.
c. Trong bóng nước láng trên cát như mặt gương, những con chim bông biển trong


suốt như thủy tinh lăn trịn trên những con sóng.


d. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn ngập con đường tráng xóa.
13/ Đặt 3 câu với yêu cầu sau:


a/ Một câu có <i><b>năm nay</b></i> là bộ phận trạng ngữ.
b/ Một câu có <i><b>năm nay</b></i> là bộ phận chủ ngữ.
c/ Một câu có <i><b>năm nay</b></i> là bộ phận vị ngữ.
14/ Đọc đoạn trích sau:


Bỗng Nha thấy từ xa một ơng cụ đang đi nhanh về phía mình. Nha chưa kịp hỏi thì
ơng cụ đã nói:


- Chú gác ở đây à? Giọng nói của cụ vừa hiền từ vừa ấm áp.
- Vâng.


Ơng cụ định tiếp tục đi thì Nha buộc miệng nói:
- Ơng cho cháu xem giấy ạ.


Ơng cụ vui vẻ bảo Nha:
- Bác đay mà !


Vừa lúc đó, đại đội trưởng đi tới. Vẻ hoảng hốt, đại đội trưởng bảo Nha:
- Bác Hồ đấy mà ! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác ?


Nha sung sướng quá ! Lần đầu tiên được thấy Bác Hồ.


a/ Tìm trong đoạn trích trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Một câu kể
- Một câu cảm
- Một câu cầu khiến


b/ Dựa vào đâu mà em biết đó là câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến ?


15/ Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ anh hùng Núp ? Việc
dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?


Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu - ba theo lời mời của Chủ tịch Phi -
đen Cat-xtơ-rô. Người anh hùng Tây Ngun được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân
mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Ngun mình q, cũng mạnh mẽ, sơi nổi,
bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ
đơng người nào, sau một lúc chuyện trị, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc
vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa bn làng Tây Ngun mn vàn u dấu của
mình.


1/ Gạch bỏ những từ lạc trong những dãy từ dưới đây và đặt tên cho nhóm từ cịn lại


a/ cơng nhân, nơng dân, doanh nhân, qn nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa
học.


- Tên gọi nhóm từ:...


b/ năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động,
tôn trọng thành quả lao động.


- Tên gọi nhóm từ: ...



c/ khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.
- Tên gọi nhóm từ: ...


2/ Tìm các từ ghép gọi tên người theo nghề nghiệp:


a. Có tiếng thợ: thợ điện, ...
...


b. Có tiếng viên: nhân viên, ...
...
c. Có tiếng nhà: nhà khoa học, ...
...
d.Có tiếng sĩ: bác sĩ, ...
...


e. Có tiếng sư: kĩ sư, ...
...
3/ Ghi tên các danh hiệu dành cho người lao động mà em biết:


M: Lao động tiên tiến


...
...
...
4/ Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ, tục
ngữ sau:


- Hai sương một nắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sáng nắng chiều mưa.


- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nắng tháng tám rám trái bưởi.
- Non xanh nước biếc.


- Rừng vàng biển bạc.


5/ Khoanh trịn những từ khơng thuộc nhóm trong những từ sau và đặt tên cho nhóm từ:
a. bao la, mênh mơng, bát ngát, bất tận, nghi ngút.


Nhóm từ chỉ: ...


b. cao vút, cao ngất, ngút ngàn, chất ngất, cao vời vợi, (cao) thăm thẳm, chót vót, lồng
lộng.


Nhóm từ chỉ: ...
c. hun hút, xa vời vợi, xa thăm thẳm, hoăm hoắm


Nhóm từ chỉ: ...
d. sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm


Nhóm từ chỉ: ...
6/ Dựa vào nghĩa của từ “bảo” và “sinh”, hãy gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm và đặt tên cho
mỗi nhóm từ sau:


a. bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng, bảo kiếm, bảo trợ.


- Tiếng “bảo” mang nghĩa: ...


b. sinh vật, sinh thái, sinh sôi, sinh viên, sinh tồn.


- Tiếng “sinh” mang nghĩa: ...
7/ Phân biệt nghĩa của từng cặp câu sau:


a. Tôi về nhà và khơng ai ra đón. - Tơi về nhà mà khơng ai ra đón.
b. Lan nói và Hà nghe. - Lan nói mà Hà nghe.


c. Tơi khun và nó vẫn khơng nghe. - Tôi khuyên mà nó vẫn khơng nghe.
8/ Gạch bỏ cụm từ khơng thuộc nhóm từ và đặt tên cho nhóm từ:


Trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, bắt chim, không
hái hoa bẻ lá, tuyên truyền ngăn cản hành động phá hoại môi trường, thu gom phế liệu, tiết
kiệm nước, chống gây tiếng ồn.


Tên nhóm từ ...
9/ Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:


a. Tơi về nhà và...
b. Tơi về nhà cịn ...
c. Tơi về nhà rồi ...
d. Tôi về nhà nhưng ...
e. Tôi về nhà mà ...
g. Tôi vầ nhà hoặc ...
10/ Phân các câu dưới đây thành 2 loại : câu đơn và câu ghép


a/ Ni ý chí khơi phục non sơng, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân
sự, rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.


b/ Lương Ngọc Quyến hy sinh nhưng tấm lịng trung với nước của ơng cịn sáng mãi.



c/ Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể
nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại cơn trùng có cánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

11/ Ghi dấu X vào ô trống trước câu ghép chỉ quan hệ giả thiết - kết quả trong các câu ghép
dưới đây:


a. Vì người chủ qn khơng muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng tại
quày để đọc.


b. Mặc dù người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách.


c. Ở đâu, Mô-da cũng được coogn chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô-da không hề
tự mãn.


d. Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mơ-da kéo dài hơn thì ơng sẽ còn cống hiến được
nhiều hơn nữa cho nhân loại.


12/ Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ
giả thiết-kết quả:


a. ...Nam kiên trì tập luyện ...cậu ấy trở thành một vận động viên giỏi.
b. ...trời nắng quá ...em ở lại đừng về.


c. ...hôm ấy anh cũng đến dự ...cuộc họp sẽ rất vui.
d. ...Hươu đến uống nước ...Rùa lại nổi lên.
1/ Tìm chủ ngữ, vị ngừ, trạng ngữ trong các câu:


a/ Tối hôm ấy, ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cần mẫn chắp những
mẩu vải vụn thành bé búp bê; cịn anh tơi, loay hoay cả buổi tối để làm xong con búp bê bằng


bia bồi...


b/ Khi nhìn thấy tôi trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì khơng bình thường, cơ liền thu
xếp cho tơi đi khám mắt.


c/ Sáng tinh mơ, trời cịn mờ tối, mặt sơng đã lấp lánh, rạng ngời. Ngồi vườn, tiếng chim
râm ran.


d/ Hơm ấy, ba anh em dị dẫm ra vườn, Ngọc dẫn đầu, cô bé nhất nhưng mắt tinh như mắt
mèo, còn hai cậu con trai đã cận thị lại qn khơng mang theo kính nên phải lần theo sau.
Thường các buổi sáng, lũ chim con ra ràng theo chim bố mẹ ra đầu cành tập bay.


2/ Gạch dưới các từ ngữ dùng lặp lại để liên kết các câu dưới đây:


a/ Ngày chủ nhật hơm ấy, Nam rất bận. Nam vừa chăm sóc cây trong vườn, vừa làm xong các
bài tập, lại còn giặt cả quần áo nữa. Ngồi ra Nam cịn đến thăm bạn Tuấn ở xóm trên bị ốm.
b/ Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người . Tre ! Anh hùng lao động. Tre ! Anh hùng chiên
đấu.


c/ Cị và Vạc là hai anh em nhưng tính nết khác nhau. Cị thì ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập,
sách vở sạch sẽ, luôn được thầy yêu bạn mến. Cịn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ.
Cị bảo mãi Vạc chẳng nghe.


d/ Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn khơng
biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm ông thầy chung
nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vịi, thầy thì sờ
ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đi.


Đoạn năm thầy ngồi lại bàn tán với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Đan-tê còn nổi tiếng là người ham đọc sách.
Đan-tê thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, Đan-tê đã làm
quen với một người bán sách và thường mượn những cuốn sách mới đem về nhà xem.
4/ Tìm quan hệ từ trong câu:


a/ Cịn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có
hương, có thứ khơng thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi
đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.


b/ Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi
thường.


5/ Gạch một gạch dưới vế câu, gạch hai gạch dưới cặp từ hô ứng trong từng câu dưới đây:
a/ Mẹ bảo sao thì con làm vậy.


b/ Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.
c/ Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu.


d/ Dân càng giàu thì nước càng mạnh.


e/ Nó vừa về đến nhà, bạn nó đã gọi đi ngay.
g/ Tơi đi đâu nó cũng đi theo đấy.


h/ Tơi nói bao nhiêu, nó cũng nói bấy nhiêu.


1/ Căn cứ vào nội dung của thành ngữ, hãy phân các thành ngữ dưới đây thành 4 nhóm. Đặt
tên cho mỗi nhóm.


Quê cha đất tổ, tóc bạc da mồi, giang sơn gấm vóc, bão táp mưa sa, cày sâu cuốc bẫm,


trên kính dưới nhường, chơn rau cắt rốn, non xanh nước biếc, chớp bể mưa nguồn, mưa dây
gió giật, chân lấm tay bùn, đấp đập be bờ, mang nặng đẻ đau, thương con q cháu, mưa thuậ
gió hịa, hai sương một nắng, thẳng cánh cò bay. (Đ 27)


2/ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp:


Thương người như thể thương thân ; Máu chảy ruột mềm ; Có cơng mài sắt có ngày
nên kim ; Môi hở răng lạnh ; Chị ngã, em nâng ; Đồng sức đồng lòng ; Kề vai sát cánh ; Chết
vinh còn hơn sống nhục ; Chết đứng cịn hơn sống quỳ ;


Nhóm 1: Truyền thống đồn kết:...
...


Nhóm 2: Truyền thống kiên cường bất


khuất: ... ...
...


Nhóm 3:Truyền thống lao động cần cù: ...
...
Nhóm 4: Truyền thống nhân ái: ...
...
...
3/ Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống:


a/ Nó ...về đến nhà, bạn nó ...gọi đi ngay.


b/ Gió ...to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
c/ Tơi đi ...nó cũng theo đi ...
d/ Tơi nói ...nó cũng nói ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cơ giáo giống như mẹ. Lại có lúc Bé thích
làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm
đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi
phải học.


5/ Tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” trong các từ dưới đây:


An khang, an nhàn, an ninh, an - bom, an - pha , an phận, an tâm, an tồn, an cư lạc
nghiệp, an-gơ-rít, an-đe-hít.


6/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong đoạn văn sau. Chỉ ra câu ghép thiếu chính
xác:


a/ Tuy hạn hán kéo dài, cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.


b/ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.
c/ Hạn hán kéo dài, cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.


e/ Dù hạn hán kéo dài, cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.
g/ Mặc dù hạn hán kéo dài, cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.
h/ Tuy hạn hán kéo dài thì cánh đồng quê em vẫn xanh tốt.


k/ Tuy hạn hán kéo dài, nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
l/ Tuy trời nắng như đổ lửa, nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
m/ Tuy trời mưa như trút nước, nhưng các cơ vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
7/ Tìm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến sau:
a/ Chúng ta ...học ở trường...phải học ở ngoài đời.
b/ Muốn học tập tiến bộ, chúng ta...phải học thuộc bài



...phải làm bài tập thực hành , phải biết ứng dụng bài học vào cuộc sống.
c/ Tiếng cười ...mang lại niềm vui cho con người ... còn
là liều thuốc trường sinh.


8/ Xác định nghĩa của các từ sau: <sub> </sub>


9/ Hãy xếp các câu ca dao, tục ngữ sau vào nhóm phẩm chất truyền thống của dân tộc
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.


- Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Cày đông đang buổi ban trưa


Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy


Tòa án
Xét xử
Bảo mật


Cảnh giác


Thẩm phán


Người chuyên làm công tác xét xử các vụ án.
Cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ xét xử các vụ
phạm pháp, kiện tụng.


Giữ bí mật của Nhà nước, của tổ chức.


Xem xét và xử các vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
- Anh em như thể chân tay


Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Con ơi con ngủ cho lành


Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi


Có bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.


- Yêu nước: ...
- Lao động cần cù: ...
- Đoàn kết: ...
- Nhân ái: ...
...


1/ Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ có gạch chéo (/ ) cho thích hợp:
Bé cầm quả lê to / Bé hỏi:


- Lê ơi / Sao lê không chia thành nhiều muối như cam / Có phải lê muốn dành riêng
cho tơi khơng /



Quả lê đáp:


- Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều muối để bạn biếu cả
quả cho bà đấy /


Bé reo lên :
- Đúng rồi /


Rồi bé đem quả lê biếu bà /


2/ Đặt dấu phẩy vào mối câu dưới đây và cho biết tác dụng của dấu phấy đó trong câu:
a. Trong lớp tơi thường xung phong phát biểu ý kiến.


b. Cô giáo khen cả lớp làm bài tốt cho mỗi bạn một điểm mười.
c. Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn nam quét lớp.


3/ Viết lại các câu văn dưới đây sau khi sửa lại dấu phẩy đặt sai vị trí:
a. Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm, tuyệt vời.


b. Trên đường ra nơi xử bắn chị, Võ Thị Sáu ngắt một bơng hoa cài lên mái tóc.
c. Chúng em ln nhớ ơn những anh hùng đã hy sinh, vì dân vì nước.


d. Rừng cây im lặng tiếng chim gù, nghe trầm ấm.
4/ 5/ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu sau:


a/ Rồi Bác ân cần dặn mọi người: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”.


b/ Tục ngữ có câu: “Của một đồng, công một nén”.
c/ Cậu ấy học “giỏi” nhất lớp, tính từ dưới lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

6/ Dựa vào tác dụng của dấu gạch ngang, hãy chia các dấu gạch ngang trong các câu sau
thành hai nhóm và nêu tác dụng của mỗi nhóm:


- Cháu ơi, cảm ơn cháu. Như vậy là cháu đã cho lão rồi – ơng lão nói bằng giọng khản đặc.
- Nhưng vua nào ? – Bác mỉm cười trìu mến nhìn bộ đội.


- Sức mày thì ca nơng bắn cũng khơng chết ! – Ơng Huỳnh Tấn cười hì hì...
7/ Nêu có tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu sau:


- Một bạn lớn bảo: “Mày làm trung sĩ nhé”.
- Bước lại gần, tôi hỏi: - Này em làm sao thế ?
- Trường Sơn: chí lớn ơng cha


Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào.
- Em yêu màu nâu:


Áo mẹ sờn bạc
Đất đai cần cù
Gỗ rừng bát ngát.


8/ Điền dấu câu thích hợp vào các ơ trống trong đoạn văn sau và viết hoa cho đúng:
a/ Một ông già miệng ngậm tẩu thuốc lá mắt nheo nheo vì khói bước ra mặt ông
phương phi hồng hào trán vuông tóc bạc trắng xõa xuống vai đó là ơng Giàng
Phủ A Cổ sung sướng chào


Cháu chào ông ạ
Ơng vui vẻ nói


A Cổ hả lớn tướng rồi nhỉ bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không


Thưa ông có ạ


b/ Tôi bước tới ba bước đỡ con dao trên tay ba nuôi tôi bỗng thấy chú Huỳnh Tấn rập
chân hướng vào trung đội hô nghiêm một tiếng lớn


Hi sinh tất cả vì Tổ quốc Việt Nam Thề chiến đấu đến giọt máu cuối cùng dù đầu rơi
máu chảy không lùi bước


Xin thề


9/ Chỉ ra từng kiểu câu chia theo mục đích nói trong đoạn thơ sau:


<i> Khi lũ chúng quay đi</i>
<i> Mắt trừng còn dọa dẫm:</i>
<i> - Thằng này là cộng sản</i>
<i> Không được đứa nào chôn !</i>
<i> - Không được đứa nào chôn !</i>
<i> Lũ chúng vừa quay lưng</i>
<i> Chiếc quan tài sơn son</i>
<i> Đã đưa anh về mộ .</i>


10/ Nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây:
a/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
b/ Mẹ ôm Bình vào lịng, âu yếm nói:


- Con gái mẹ ngoan quá !
c/ Giọng Nghiêu nghiêm khắc:


- Theo mệnh lệnh tôi, nằm yên !
Ba mươi mét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

11/ Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới
đây:


a/ Nam ...không tiến bộ ...cậu ấy ... mắc nhiều khuyết điểm nữa.
b/ Bọn thực dân Pháp ...không đáp ứng ... thẳng tay khủng bố Việt Minh
hơn trước.


c/ ... nó hát hay ... nó vẽ cũng giỏi.


d/ Hoa cúc ... đẹp ... nó ... là một vị thuốc đơng y.
e/ ... bà tôi tuổi đã cao ... bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.
g/ ... tiếng trống trường tôi đã quen nghe ... hôm nay tôi thấy lạ.


h/ Gió biển ... đem lại cảm giác mát mẻ cho con người ... nó ... là
một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe.


12/ Đọc bài Tình quê hương (Tiếng Việt 5, t2), dựa vào nội dung bài văn, em hãy viết tiếp
một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép:


a. Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ...
b. Tuy thời gian đã lùi xa nhưng ...
c. Chẳng những tơi nhớ những món ăn ngon của q nhà mà ...
...


e. Nếu ta khơng có một tình u mãnh liệt đối với quê hương thì ...
...
1/ Nêu tác dụng của dấu phẩy trong những câu sau:


a. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh


mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.


...
b. Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.


...
c. Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang là những bãi biển đẹp của nước ta.


...
d. Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ơng vào nhà
ăn một chút gì đó...
...
e. Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi
con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái
tim họ được bình n. ...
...
g. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí rồi bay nhẹ đến, rồi
thoáng cái lại bay đi. ...
...
2/ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:


a. Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu - tuy mới hai sáu tuổi nhưng đã học nghề làm ruộng đến
mười bảy năm.


...
b. - Hai bác đặt tên cho cháu chưa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
c. Thi đua yêu nước để:



- Diệt giặc đói.
- Diệt giặc dốt.


- Diệt giặc ngoại xâm.


...
d. Hai vợ chồng đều muốn mời cả ba người đàn ông – vẫn đang ngồi ở cửa nhà họ - vào nhà.


Tuyệt thật ! – Người chồng vui mừng – đây đúng là một cơ hội tốt.


...
3/ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:


a. Sau khi đến được ba ngày, anh hỏi tơi : “Anh Dân, anh có biết chữ quốc ngữ không ?”. Tôi
hơi thẹn thùng nhưng trả lời thành thật: “Khơng, tơi khơng biết”.


...
b. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi.


...
c. Nghe tôi vừa nhắc tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy !”.
...
d. Ơng khơng việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. ...
4/ Từ <i>kén</i> trong các câu sau là danh từ, động từ hay tính từ?


a. Cơng chúa đang kén phị mã. ...
b. Một hơm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. ...
c. Tính nó kén lắm. ...
5/ Từ <i>cơ hội</i> trong câu thuộc từ loại nào?



Hễ có cơ hội là sẵn sàng khốc ngay cái ba lơ to vội vã lên lưng, đi.


...
6/ Nêu tác dụng của dấu hai chấm:


a. “Có một điều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm
phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đơi
cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thốt ra ngồi.”


b. Có qng nắng xun xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh
biếc,....


c. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu muôn
sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.


d. Ơng bảo cái bi đơng ấy đã từng theo ơng như hình với bóng : lúc xông ra trận, khi ở
trong hầm, lại cả lúc xem văn cơng bộ đội biểu diễn nữa.


7/ Tìm quan hệ từ trong các câu:


a. “Con đê quen thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của tôi ngày
một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.”


b. Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe
ra cơng viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quang ngắm nhìn chiếc xe đạp với vẻ thích thú
và ngưỡng mộ.


8/ Chọn quan hệ từ : nếu ...thì..., nhưng ...vì..., vì ...tuy ...nhưng ... điền vào
chỗ trống cho thích hợp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b. ... tớ có tiền ... tớ cũng sẽ khơng mua xe đạp, ...xe đạp ...
đẹp ... em trai tớ lại cần xe lăn.


9/ Từ hay trong các câu sau là tính từ , động từ hay quan hệ từ?


a. Cô bé nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thơi. ...
b. Cô bé hát rất hay. ...
c. Cô bé mới hay tin ông cụ qua đời. ...
10/ Xác định từ loại của từ anh hùng trong các câu:


a. Con mới chính là người anh hùng thật sự, con trai ạ ! ...
b. Con đã có một hành động anh hùng, con trai ạ ! ...
11/ Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:


a. ... đó khơng phải là chiếc xe đạp thật ... An-mi Rơ-dơ rất thích ... đó
chính là món q bố đã làm tặng em.


b. ... chiếc xe đạp bằng đất sét không phải do bố nặn tặng ... An-mi đã không
cảm động như vậy khi nhận nó.


12/ Chia các từ sau thành 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ


Biết ơn, lịng biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự trao
tặng, ngây ngô, nhỏi nhoi.


</div>

<!--links-->

×