Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

de khao sat chat luong k4 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.89 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi khảo sát đầu năm học 2012-2013</b>


<b>Họ và tên học sinh: ………...</b>
<b>Lớp:………….Trường:……….</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng :</b>
<b>1. Chữ số 9 trong số 295836 chỉ:</b>


<b>A. 90</b> <b>B. 90 000</b> <b>C. 9 000</b> <b>D. 900</b>


<b>2. Phân số </b>9
5


<b> bằng phân số :</b>
<b>A. </b>18


15


<b>B. </b>27
20


<b>C. </b>27
15


<b>D. </b>27
10


<b>3. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng :</b>


<b>1. Một miếng kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 14 cm thì diện </b>


<b>tích miếng kính đó là:</b>


<b> A. 70 cm</b> <b>B. 140cm2</b> <b><sub>C. 70 cm</sub>2</b> <b><sub>D. 24cm</sub>2</b>


<b>Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :</b>


<b>a) 5 tấn 69kg = ... kg b) 3 giờ 10 phút =...phút </b>
<b>c) 5 km2<sub> = ... m</sub>2<sub> d) 1/4 thế kỉ =...năm</sub></b>
<b> </b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN.</b>


<b>. Tính : </b> 4<sub>5</sub> <b> + </b> 3<sub>5</sub> <b> </b> 6<sub>7</sub> <b> </b> 3<sub>7</sub> <b> : </b> 4<sub>5</sub> <b> - </b> 1<sub>4</sub>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>……….</b>


<b>Câu 2. Tìm y : </b>


<b> a) 75 </b><b>y = 1800 b) y – 2/3 = 4/5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 24m và chiều </b>
<b>dài bằng </b>2


3


<b>chiều rộng.</b>



<b>a.Tính diện tích của mảnh </b>


<b>vườn ...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Câu 4 : Tìm hai số chẵn có tổng là 2006 và giữa chúng còn 4 số chẵn nữa.</b>
<b> Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. CHÍNH TẢ : ( 5 điểm) NÓI NGƯỢC</b>


( Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 154)


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>TẬP LÀM VĂN( 5 điểm)</b>


Hãy tả một con vật nuôi mà em yêu thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM</b>
<i><b>I. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm,)</b></i>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm). Khoanh đúng mỗi phần 0,5 điểm, khoanh thừa hoặc không khoanh</b></i>
không cho điểm.


Kết quả: 1.B 2.C. 3. C


<i><b>Câu 3: (2 điểm) Điền đúng mỗi phần cho 0,5 đ.</b></i>


a) 5 tấn 69kg = 5069 kg b) 3 giờ 10 phút = 190phút
c) 5 km2<sub> = 5000000 m</sub>2<sub> d) 1/4 thế kỉ = 25năm</sub>
<i><b>II. Tự luận (6,5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính 0,75 điểm</b></i>
Kết quả:


46
35<sub> ; </sub>



2
7


<i><b>Câu 2: (1,5điểm) Thực hiện đúng mỗi phần 0,75 điểm</b></i>.


a) 75 y = 450 4 b) ) y – 2/3 = 4/5


75 y = 1800 y = 4/5 + 2/3
y = 1800 : 75 y = 22/15
y = 24


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i><b>Câu 3: (2,5 điểm)</b></i>


Ta có sơ đồ:
Chiều dài:


Chiều rộng: 24m


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 2 = 1 (phần)


Chiều dài khu vườn hình chữ nhật đó là:
24 : 1 3 = 72 (m)


Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật đó là:
72 – 24 = 48 (m)



Diện tích khu vườn hình chữ nhật đó là:
72 48 = 3456 (m2)


Đáp số: 3456 m2


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0, 5 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<b>Câu 4: ( 1điểm) Hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị. Theo đề cho giữa hai </b>
số chẵn còn 4 số chẵn nữa, vậy số chẵn nhỏ hơn số chẵn lớn là: 5 x 2 = 10 (đơn vị)
Số chẵn nhỏ là: (2006 – 10) : 2 = 992


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phòng giáo dục và đào tạo Bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ II


trêngtiÓu häc tam thanh<sub> </sub>Năm học 2009 - 2010


Mụn : Tiếng Việt – Bài đọc (Lớp 4)
Ngày kiểm tra:


Thời gian làm bài : 40phút (khơng tính thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh: ………...
Lớp:………….Trường:……….
<b>A – KIỂM TRA ĐỌC</b>


<i><b>I. Đọc thành tiếng (5 điểm)</b></i>



HS đọc một đoạn văn khoảng 80 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKII (GV chọn các
đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu
cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu).


<i><b>II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Thời gian làm bài 35 phút</b></i>
<b>Hội thả chim bồ câu</b>


Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng
bằng và trung du Bắc bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian
lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông
nhàn.


Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi.
Đàn chim càng lên cao càng bó đàn, bốc nhanh, khi bay vịng nhỏ như vịng hương
khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng với tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là
một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị .


Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hoà bình và thuỷ
chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, khơng bỏ đàn khi bay. Con
người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này.


Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về
tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ cho con người.


<i>Hương Liên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1- Hội thả chim bồ câu được tổ chức vào thời gian nào ?</b></i>


 A. Mùa đông <sub></sub> B. Mùa xuân <sub></sub> C. Mùa đông xuân


<i><b>2- Em hiểu nghĩa nông nhàn là gì?</b></i>


 A. Những người nơng dân khơng phải làm việc gì đi chơi xn.


 B. Người nơng dân nhàn nhã.


 C. Nghề nơng vào thời kì nhàn rỗi.
<i><b>3- Bồ câu có những tính tốt nào?</b></i>


 A. Biểu tượng hồ bình và thuỷ chung.


 B. Sống theo bầy đàn, hiền lành, có tinh thần đồng đội.


 C. Có tinh thần tập thể và chung thuỷ.
<i><b>4. Ý chính của bài là gì?</b></i>


 A. Giới thiệu về trị chơi dân gian.


 B. Giới thiệu về chim bồ câu.


 C. Cả hai ý trên.


<i><b>5- Trong bài, kiểu câu Ai là gì? có mấy câu?</b></i>


 A. 3 câu <sub></sub> B. 4 câu <sub></sub> C. 5 câu
<i><b>6- Trong bài có những loại câu nào em đã học?</b></i>


 A. Chỉ có câu kể


 B. Chỉ có câu kể, câu khiến



 C. Có cả câu kể, câu khiến, câu hỏi.
<i><b>7- Chủ ngữ trong câu cuối là:</b></i>


 A. Con người


 B. Chim bồ câu


 C. Hội thả chim bồ câu


Phòng giáo dục và đào tạo Bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ II


trêngtiÓu häc tam thanh<sub> </sub>Năm học 2009 - 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thi gian lm bài : 40phút (khơng tính thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh: ………...
Lớp:………….Trường:……….
<b>B – KIỂM TRA VIẾT</b>


<i><b>I. Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 20 phút.</b></i>


<b>V ương quốc vắng nụ cười</b>


(SGK – trang 179)


<b>II. Tập làm văn (5 điểm) – 40 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM</b>
<b>A – KIỂM TRA ĐỌC</b>



<i><b>I. Đọc thành tiếng (5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Đọc sai từ 2 – 4 tiếng: 0.5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.


(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0.5 điểm; 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm.


(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0.5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện tính
biểu cảm: 0 điểm)


- Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 80 chữ/phút) : 1 điểm.
(Đọc quá 1 – 2 phút: 0.5 điểm; quá 2 phút: 0 điểm)
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.


(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0.5 điểm; trả lời sai hoặc không ttả lời
được: 0 điểm)


<i><b>II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)</b></i>


Câu 1: C (0.5 điểm) Câu 4: C (0.5 điểm) Câu 7: C (1điểm)
Câu 2: C (0.5 điểm) Câu 5: B (1 điểm)


Câu 3: B (1 điểm) Câu 6: A (0.5 điểm)
<b>B – KIỂM TRA VIẾT</b>


<i><b>I. Chính tả (5 điểm)</b></i>


Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định), trừ 0.5 điểm.


<i>*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình</i>
bày bẩn, … bị trừ 1 điểm toàn bài.


<i><b>II. Tập làm văn (5 điểm)</b></i>


Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:


- Viết được bài văn tả c ây hoa hoặc cây bóng mát trong sân trường em đủ các phần
<i>mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 câu.</i>


- Viết đúng ngữ pháp, trình bày bài viết sạch sẽ. Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về
diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4.5 – 4 – 3.5 – 3 – 2.5 – 2 – 1.5 – 1 – 0.5.


Phòng giáo dục và đào tạo Bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ II
tr-ờngtiểu học tam thanh<sub> </sub>Năm học 2009-2010


Mơn : Lịch sử - Địa lí (Lớp 4)
Ngày kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Họ và tên học sinh: ………...


L p:ớ ………… ườ.Tr ng:……….


Điểm Lời phê của Giáo viên Họ tên, chữ ký GV chấm bài
1)………...
………..
2)………..


………..
<b>PHẦN I: LỊCH SỬ</b>


Câu 1:


1. Đánh dấu <i> vào ơ </i><i> chỉ mưu kế tài tình của Ngơ Quyền trong trận Bạch Đằng:</i>
 a. Vót nhọn cọc gỗ, bịt sắt rồi chơn cọc xuống lịng sơng.


 b. Cho thuyền khiêu chiến, giả vờ thua chạy, nhử cho giặc vào sâu.


 c. Dùng lửa đốt thuyền của giặc.


 d. Cho quân mại phục hai bên bờ sông, đợi thời cơ đánh úp.
Câu 2: Đánh dấu <i> vào ô </i> trước ý đúng:


Sau khi thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?


 a. Giải tán nghĩa quân cho về làm ruộng.


 b. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.


 c. Xây kinh đô tráng lệ.


 d. Lên ngơi Hồng đế để khẳng định nước có chủ.


Câu 3: Vì sao Lí Thái Tổ Lí Công Uẩn lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
………
………
………
………


Câu 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Ngun thắng lợi có ý nghĩa như
thế nào?


………
………
……….
<b>PHẦN II: ĐỊA LÍ</b>


Câu 1: Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
<i>Trung du Bắc Bộ là một vùng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
C. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.


D. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.


Câu 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
<i>Tại sao chúng ta cần bảo vệ và khai thác rừng hợp lí?</i>
A. Rừng mang lại nhiều lợi ích (gỗ, cây thuốc, thú quý…)
B. Rừng giúp giảm xói mịn đất.


C. Rừng có tác dụng ngăn ngừa hạn hán, lũ lụt.
D. Rừng góp phần bảo vệ mơi trường.


E. Cả 4 ý trên


Câu 2: Những điều kiện nào giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai
của cả nước?


………


………
………
………
Câu 2:


a. Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị hàng đầu cả nước?


………
………
………
……….
b. Hãy kể tên khác của Hà Nội mà em biết?


………
………
………
………
………


<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM</b>
<i><b>I. Phần Lịch sử (5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lí Thái Tổ Lí Cơng Uẩn lại quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Thăng Long vì: Đại La là
vùng đất rộng và bằng phẳng, nằm ở trung tâm đất nước, đi lại thuận tiện, nhân dân
không khổ vì ngập lụt, mn vật phong phú, tốt tươi….


Câu 4: (1.5 điểm)


Sau ba lần đại bại, quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. Đất
nước sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.



<i><b>II. Địa lí (5 điểm)</b></i>
Câu 1: (0.5 điểm) B.
Câu 2: (1 điểm) E.
Câu 3: (1.5 điểm)


Những điều kiện giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
- Đất phù sa màu mỡ


- Nguồn nước dồi dào


- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
Câu 4:


a. (1điểm. Mỗi ý đúng 0.5 điểm)


Nói Hà Nội là trung tâm chính trị hàng đầu cả nước vì:


- Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất cả nước.
- Hà Nội là Thủ đô của nước ta.


b. (1 điểm, nêu được mỗi tên khác của Hà Nội được 0.5 điểm)


Các tên khác của Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Kinh….


Phịng giáo dục và đào tạo Bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ II


trêngtiÓu häc tam thanh<sub> </sub>Năm học 2009-2010


Mụn : Khoa hc (Lớp 4)


Ngày kiểm tra:


Thời gian làm bài : 40phút (khơng tính thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh: ………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Điểm Lời phê của Giáo viên Họ tên, chữ ký GV chấm bài
1)………
………...
2)………
………...
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu 1:</b> Ho n th nh b ng sau:à à ả


<i>Thiếu chất dinh dưỡng</i> <i>Bị bệnh</i>


Đạm Suy dinh dưỡng


(1)...
...


- Bướu cổ


- Phát triển chậm, kém thơng minh
Vi-ta-min D (2) ...
(3) ... Mắt nhìn kém (qng gà)


(4)... Chảy máu chân răng
<b>Câu 2: Đánh dấu </b> vào ô chỉ ý đúng nhất:



<i>a. Nguyên nhân gây bệnh béo phì là:</i>
A- Ăn q nhiều và khơng cân đối.


B- Ăn nhiều, không cân đối và hoạt động q ít.
C- Ăn nhiều rau.


<i>b. Để phịng bệnh béo phì cần:</i>


A- Ăn uống hợp lí, khơng ăn vặt.


B- Có thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ.


C- Tích cực vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
D- Tất cả các việc nêu trên.


<b>Câu 3: Đánh dấu </b> vào ô chỉ ý đúng:


<i>Nếu sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra đối với con người?</i>


A- Con người sẽ bị một số bệnh như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, mắt hột…
B- Con người có thể bị chết nếu trong nước có chứa chất độc.


C- Con người vẫn khỏe mạnh.


<b>Câu 4: Đánh dấu </b> vào ô chỉ ý đúng nhất:
<i>Chúng ta phải tiết kiệm nước vì:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B- Phải tốn nhiều cơng sức và tiền của mới sản xuất được nước sạch.
C- Tiết kiệm được tiền khi phải trả tièn nước.



D- Nguồn nước không phải là vô tận.
E- Tất cả các ý trên.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN.</b>


Bài 1: Kể tên các biện pháp bảo vệ nguồn nước.


………
………
………
………
……….
Câu 2:


a. Khơng khí có những tính chất gì?


………
………
………
……….
b. Nêu các ứng dụng của khơng khí trong đời sống.


………
………
………
………


<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM</b>
<i><b>I. Phần trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu 1 điểm)</b></i>



Câu 1: (điền đúng mỗi chỗ trống được 0.25 điểm)


- Kết quả: (1) i-ốt; (2) cịi xương, lỗng xương; (3) vi ta min A ; (4) vi ta min C.
Câu 2: a (0.5 điểm) B; b. (0.5 điểm) D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>II. Tự luận (6 điểm)</b></i>


<i>Câu 1: (2.5 điểm. Nêu mỗi ý đúng cho 0.5 điểm)</i>
<b>Các biện pháp bảo vệ nguồn nước:</b>


- Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước.


- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Làm nhà tiêu tự hoại, cách xa nguồn nước.


- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp và nước mưa.
- Xử lí nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp trước khi thải vào hệ thống thốt nước


chung.
<i>Câu 2: (3.5 điểm)</i>


<b>a. Các tính chất của khơng khí: (2 điểm)</b>


- Khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định.
- Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.


<b>b. Các ứng dụng của không khí trong đời sống: (1.5 điểm, mỗi VD được 0.5 điểm)</b>
Bơm bóng đá, bơm bóng bay, bơm săm lốp (xe đạp, xe máy..), bơm phao bơi…



Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định), trừ 0.5 điểm.


</div>

<!--links-->

×