Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra 1 tiet Ly 11chuong Ico dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I. Điện tích. Điện trường( Kiểm tra 1 tiết)</b>


<b>1,</b>Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực
điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào
sau đây?


A. -1,6.10-18<sub> J. B. +1,6.10</sub>-18<sub> J. C. -1,6.10</sub>-16<sub> J. D. +1,6.10</sub>-16<sub> J.</sub>


<b>2,</b>Chọn câu phát biểu <b>đúng.</b>


A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
B. Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.


D. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.


<b>3,</b>Electron trong ngun tử Hidro chuyển động quanh hạt nhân theo một quỹ đạo tròn, tâm hạt nhân có
+1,6.10-19<sub> C và bán kính 5,3.10</sub>-11<sub>m. Xác định điện thế tại một điểm M thuộc quỹ đạo của -e chọn </sub>
mốc điện thế ở vô cực


A. VM = 37,17 V B. VM = 29,12 V. C. VM = 47,25 V. D. VM = 27,17 V.


<b>4,</b>Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 <sub>kg và điện tích q</sub>


1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu
v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích q2 = +1,6.10-19C đang đứng
yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion


A. 13,9.10-14<sub> m. B. 3.10</sub>-12<sub> m. C. 1,4.10</sub>-11<sub> m. D. 2.10</sub>-13<sub> m.</sub>


<b>5,Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. </b>


Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Tính điện tích của một ion âm
(theo e).


A. q = 4e. B. q = - e. C. q = - 4e. D. q = e.


<b>6,</b>Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng
lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công
AMN và ANPcủa lực điện?


A. AMN < ANP. B. AMN > ANP. C. AMN = ANP. D. Cả ba trường hợp kia đều có thể xảy ra.


<i> .7,Định luật Culong và định luật vạn vật hấp dẫn giống nhau ở điểm nào sau đây?</i>


A. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. B. Có độ lớn không phụ thuộc vào môi trường.
C. Cả ba đáp án trên đều đúng. D. Ln ln là lực hút.


<b>8,</b>Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8<sub>C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong </sub>
một mơi trường có hằng số điện mơi là hai.


A. E = 7,2.103<sub> V/m. B. E = 72.10</sub>3<sub>V/m C. E = 72.10</sub>3<sub> N/m D. 720 V/m</sub>


<b>9,</b>Cho mạch điện như hình vẽ:


C1 = 6 μF ; C3 = 4 μF ; C2 = 3 μF ; C4 = 12 μF. Tính điện dung của bộ tụ khi K mở.


A. 8 μF. B. 6 μF. C. 5 μF. D. 10 μF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. M và N nhiễm điện trái dấu. B. M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện.
C. Cả M và N đều không nhiễm điện. D. M và N nhiễm điện cùng dấu.



<b>11,</b>Cho mạch điện: C1 = 1 μF ; C2 = 2 μF ; C3 = 3 μF như hình vẽ.


Cho U bằng 20V. Tính điện tích của mỗi tụ:


A. Q1 = Q2 = Q3 = 120 μC. B. Q1 = Q2 = Q3 = 60 μC.


C. Q1 = 20 μC ; Q2 = 40 μC ; Q3 = 60 μC. D. Q1 = 10 μC ; Q2 = 20 μC ; Q3 = 30 μC.


<i> .</i>


<b>12,</b>Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai sợi dây <i>l</i> = 20 cm.


Truyền cho mỗi quả cầu điện tích q = 4.10-7<sub>C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành một góc 2α = 60</sub>o<sub>. </sub>
Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub><sub>Tính khối lượng của mỗi quả cầu.</sub>


A. m = 7,63g. B. m = 5,32g. C. m = 6,24 g. D. m = 4,72g.


<b>13,Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?</b>


A. Vôn trên mét. B. Culông. C. Niutơn. D. Vôn nhân mét.


<b>14,</b>Bắn một electron vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song,
cách đều hai bản kim loại (hình dưới). Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Biết rằng electron bay ra khỏi điện
trường tại điểm nằm sát mép một bản Cơng thức tính cơng của lực điện trường trong sự dịch chuyển của
electron trong điện trường.


A. B. C. D.


<b>15,</b>Hai điện tích q1 = +4.10-8 C đặt tại A, điện tích q2 = +5.10-8C đặt tại B mà AB = 20 mm đặt trong
mơi trường dầu hỏa có ε = 2,1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M trung điểm của đoạn


AB.


A. EM = -6.106<sub> V/m ; hướng về B. B. EM = 6.10</sub>6<sub> V/m ; hướng về A.</sub>
C. EM = (3/7).106<sub> V/m ; hướng về A. D. EM = (5/8).10</sub>6<sub> V/m ; hướng về B.</sub>


<b>16,</b>Chọn câu <b>đúng.</b>Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Êlectron
đó sẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B.</b>


<b> </b>Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.


C. Đứng yên. D. Chuyển động dọc theo một đường sức điện.


<b>17,</b>Một electron có q = -1,6.10-19<sub>C và khối lượng của nó bằng 9,1.10</sub>-31<sub> kg. Xác định gia tốc a mà e thu </sub>
được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m. Chọn chiều (+) là chiều


A. a = 1,2.1013<sub> m/s</sub>2<sub>. B. a = 1,758.10</sub>13<sub> m/s</sub>2<sub>. C. a = 1,25.10</sub>14<sub> m/s</sub>2<sub>. D. a = 1,9.10</sub>13<sub> m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>18,</b>Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -5.10-8 C được đặt cách nhau 12 mm trong khơng khí. Hãy tìm các
điểm trên đường nối hai điện tích đó mà ở đó cường độ điện trường tại đó bằng khơng


A. BM = 12,5 cm. B. BM = 10,6 cm. C. BM = 11,4 cm. D. BM = 2,6 cm.


<b>19,Thế năng của điện tích trong điện trường:</b>


A. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích. B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích.
C. Khơng phụ thuộc vào vị trí của điện tích trong điện trường.


D. Khơng phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường.



<b>20,</b>Xét điện tích +q di chuyển trong điện trường từ M đến N (với OM = r1 và ON = r2) của điện tích +Q
đặt tại O trong mơi trường có hằng số điện môi ε, với O, M, N thẳng hàng. Cơng thức tính cơng
của lực điện trường trong sự di chuyển này là:


A. . B. .


C.


. D. .


<b>21,Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường </b>
bằng:


A. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. B. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. D. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N


<b>22,</b>Một điện tích điểm 6.10-8<sub>C đặt trong mơi trường có hệ số điện ε = 2. Xác định , và biểu diễn </sub><sub>tại </sub>
một điểm A cách nó 4 cm.


A. và B. và


C. và D. và


<b>23,</b>Chọn câu <b>đúng.</b>Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một
sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì


A. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. B. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
C. M tiếp tục bị hút dính vào Q. D. M rời Q về vị trí thẳng đứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.


B. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
C. Chúng phải có cùng điện dung.


D. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.


<b>25,</b>Một quả cầu khối lượng m = 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E = 1000 V/m
có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α = 300<sub> so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện tích q </sub>
> 0. Cho g = 10 m/s2<sub>. Tính lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường.</sub>


A. . B. . C. . D. .


<b>26,</b>Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng
nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái
nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ?


A. Hai quả cầu không nhiễm điện. B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.


C. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu. D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.


<b>27,Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vơn ?</b>


A. Ed. B. qEd. C. Khơng có biểu thức nào. D. qE.


<b>28,</b>Chọn câu phát biểu <b>đúng.</b>


A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.



D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.


<b>29,</b>Cho mạch điện như hình vẽ:


C2 = 3 μF ; C3 = 7 μF ; C4 = 4 μF.Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5 μF.


A. 4 μF. B. 12 μF. C. 6 μF. D. 8 μF.


<i> 30,</i>Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại
phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai
bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×