Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an am nhac 8 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.92 KB, 43 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 19 Bài 5
Học hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc và lời: Mô Da
Phỏng dịch: Tô Hải
I. Mục tiêu: Cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật của bài hát qua giai điệu trong sáng êm
đềm, trữ tình diễn đạt tình xuân.
Có những hiểu biết về nhạc sĩ thần đồng Mô Da
Hát đúng nhịp điệu, giai điệu bài hát.
II. Chuẩn bị
Tập hát và đệm đàn để thể hiện tốt khi hớng dẫn.
Xem lại t liệu về Mô Da SGK và t liệu tham khảo.
ảnh chân dung nhạc sĩ Mô Da
Bảng phụ chép bài hát, nhạc cụ thờng dùng, đài đĩa, đĩa nhạc .
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Bài mới : Nội dung 1: Giới thiệu về nhạc sĩ Mô Da( 15 phút )
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu:ở lớp 6 chúng ta đã đợc tìm
hiểu về nhạc sĩ thần đồng Mô Da. Hôm
nay chúng ta cùng 1 ca khúc của nhạc sĩ.
bây giờ chúng ta nhắc lại đôi nét về nhạc sĩ
Mô Da.
* Cho hs xem ảnh của nhạc sĩ Mô Da
2. Những cơ bản cần nhắc lại
- Ngày sinh 27- 1 - 1756
- Ngày mất 5 - 12 - 1791
- Nơi sinh: Dan Buốc nớc áo
- Mất ở Viên
- Kho tàng âm nhạc: 3 bản giao hởng,


nhiều ô pê ra, sonát, công-xéc-tô và nhiều
ca khúc.
3. Những điều hiểu biết thêm về Mô Da
* Đọc cho hs nghe câu chuyên " Đám tang
khốn khổ" trong tập t liệu 6
* Cho hs nghe bài " Hành khúc Thổ Nhĩ
Kỳ" trong đàn oóc gan.
Hoạt động của hs
Nghe giới thiệu
Xem ảnh chân dung nhạc sĩ Mô Da
Ghi những ý chính vào vở và nhắc lại
những kiến thức đó
Nghe và cảm nhận
Nội dung 2: Học hát bài khát vọng mùa xuân ( 28 phút )
1. Giới thiệu: Bài khát vọng mùa xuân đợc
viết ở nhịp 6/8 rất dịu dàng, nhịp nhàng,
giai điệu uyển chuyển, mềm mại bởi có nốt
# bất thờng. Với lời phỏng dịch của Tô Hải
bài ca vẽ lên 1 bức tranh tơi đẹp của thiên
nhiên những mơ ớc của con ngời trớc mùa
xuân.
2. Hát mẫu: Đàn và hát mẫu cho hs nghe
3. Luyện thanh.
Cho hs nghe đàn và tập phát âm liền
giọng với âm a, o theo đàn.
4. Tập hát
* Sử dụng phơng pháp móc xích để dạy hs
4 câu theo đàn cho lời 1.
Câu 1: Này mùa .cây rừng
Câu 2: Trở về...tng bừng


Câu 3: Khao khát..đẹp xinh
Câu 4: Này thời ..mong chờ
* Cho hs hát toàn bộ lời 1
5.Củng cố
- Đàn cho hs ôn
Lần 1: Cả lớp hát lời 1
Lần 2: Hát nối tiếp giữa giọng nữ và nam
cho 4 câu.
Lần 3: Hát nối giữa 2 dãy bàn cho 2 câu
* Chỉ định 2 đến 3 hs hát cá nhân
Học sinh nào thực hiện tốt thì cho điểm
động viên khuyến khích các em để các em
có tinh thần xung phong thực hiện.
Nghe giới thiệu
Nghe hát mẫu
Luyện thanh theo hớng dẫn
- Tập hát theo trình tự
Thực hiện 3 lần
Hát 3 lần chú ý tiếng " hé" có luyến
- Hát kết hợp câu 1 và 2 hai lần
Hát 3 lần chú ý " Mùa xuân, thấy, hoa,
đẹp" bị # và có luyến.
Hát 3 lần chú ý 2 tiếng "đây, đang"có
luyến.
- Hát kết hợp câu 3 và 4
- Hát cả lời 1 2 lần.
* Thực hiện củng cố
Cả lớp đồng ca
Hát nối tiếp

- Nữ câu 1 và 3
- Nam câu 2 và 4
Hát nối theo dãy bàn
Từng cá nhân thực hiện
Kết thúc
1. Nhận xét
2. Dăn dò: Tập lại lời 1. Tự tập lời 2. Tự đọc bài đọc thêm
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 20 Bài 5
Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc lí: Nhịp 6
8
Tập đọc nhạc số 5: Làng tôi của nhạc sĩ Văn cao
I. Mục tiêu: Học lời 2 để hoàn thiện bài hát. nhận biết để cảm nhận tiết điệu nhịp
6/8. Từ đó càng có nhận thức bằng trực cảm về nhịp 6/8 khi đợc nghe giảng về nhạc lí. Nắm
chắc cấu tạo nhịp 6/8.
Thông qua bài tập đọc nhạc mà củng cố kiến thức cũng nh nhịp điệu của nhịp 6/8.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài TĐN số 5
Đàn quen dùng, hát, đánh đúng nhịp cho bài hát, bài âtđn để hớng dẫn cho chuẩn xác.
Chuẩn bị 1 số bài hát ở nhịp 6/8 để minh hoạ thêm tính chất của nhịp 6/8.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định
2. Kiểm tra: Đan xen trong giờ
3. Bài mới: Nội dung 1: Ôn tập bài hát khát vọng mùa xuân ( 15 phút )
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta đã học
lời 1 bài hát khát vọng mùa xuân của nhạc
sĩ Mô Da. Tiết này ta học lời 2 để hoàn
thiện bài hát.

2. Hát mẫu: Lời 2
3. Luyện thanh: Tiếp tục luyện tập hát
liền hơi để luyến âm. Tập theo đàn cho âm
a, o
4. Tập hát
a.Ôn lại lời 1: Đàn cho hs hát lại lời 1 (
2 lần)
b. Học lời 2: Nh đã dặn chuẩn bị ở nhà
tổ nào, em nào xung phong hát toàn bộ lời
2 cho cả lớp cùng nghe.
*Đệm đàn cho hs thực hiện( Nếu hs thực
hiện tốt có thể cho điểm sau đó cho cả lớp
thực hiện hát toàn bộ lời 2 mà không cần
học từng câu.)
5. Củng cố kết hợp kiểm tra cho điểm
Lần 1: Hát cả lớp lời 2
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu
Nghe hát mẫu
Luyện thanh theo hớng dẫn
Tập hát
- Cả lớp thực hiện lại lời 1 đã học ở giờ tr-
ớc

Tổ xung phong
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu
Cả lớp thực hiện lời 2 ( 2 lần )
Củng cố theo hớng dẫn
Cả lớp thực hiện
Thực hiện cả bài

Lần 2: Hát cả lớp cho cả bài
Lần 3: Chỉ định các bàn hát và đánh giá
cho điểm.
- Kiểm tra cá nhân
Lấy tinh thần xung phong của hs để kiểm
tra và cho điểm. gọi 4 hs mỗi hs thực hiện
1 lời.
2 bàn thực hiện để lấy điểm mỗi bàn thực
hiện 1 lời
4 hs lần lợt thực hiện
Nội dung 2: Nhạc lí nhịp 6/8 ( 15 phút )
* Giới thiệu: Treo bảng phụ bài tập đọc
nhạc số 5 cho hs quan sát và hỏi.
? Hoá biểu của bài TĐN này có gì khác
với các bài chúng ta đã học?
a. Về giá trị nhịp: Tổng trờng độ các nốt
nhạc bằng 6 nốt móc đơn
b. Về nhịp điệu: Hát lời bài TĐN nhấn
đúng và đánh dấu nhấn vào chỗ hát nhấn
* Nh vậy mỗi nhịp có mấy trọng âm?
Trọng âm ấy ở những phách nào?
c. Đánh nhịp: Ghi sơ đồ lên bảng, hát và
đánh nhịp mẫu cho hs quan sát, sau đó h-
ớng dẫn các em tập đánh nhịp.
Quan sát và trả lời
- Bài TĐN này có số chỉ nhịp là 6/8
* Giá trị nhịp: Tổng trờng độ các nốt nhạc
trong 1 nhịp là 6 nốt móc đơn.
* Nhịp điệu: Mỗi nhịp 6/8 có 2 trọng âm.
Trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1.

Trọng âm thứ 2 nhấn vào phách 4.
* Quan sát và vẽ sơ đồ vào vở
- Tập đánh nhịp 6/8 theo sơ đồ và đếm
theo số phách để tập.
Nội dung 3: Tập đọc nhạc bài làng tôi ( 15 phút )
1. Vào bài: Bây giờ ta vận dụng những hiểu biết về nhịp 6/8 để đọc bài làng tôi
2. Đọc mẫu cho hs nghe và cảm nhận giai điệu của bài TĐN
3. Cho hs đọc trục gam C theo đàn, đọc đi lên đi xuống nhiều lần.
4. Cho hs đọc cả cao độ và trờng độ mỗi móc đơn gõ 1 phách toàn bộ bài TĐN
Đọc theo đàn từ 2 đến 3 lần, tay đánh nhịp theo giai điệu
5. Củng cố
Lần 1: Cho hs đọc nối giữa 2 câu cho 2 dãy bàn
Lần 2: Đọc nối giữa 2 giọng nữ, nam cho 2 câu
Nữ thực hiện câu 1
Nam thực hiện câu 2
Lần 3: Đọc nỗi giữa các tổ
Đọc cá nhân 4 đến 5 em
Cả lớp thực hiện kết hợp với đánh nhịp
Kết thúc
1. Nhận xét tiết học
2. Dặn dò: Tập lại bài khát vọng mùa xuân kết hợp sáng tạo các động tác phụ hoạ.
- Đếm số phách cho các nhịp ở bài một mùa xuân nho nhỏ . Học thuộc kết luận về
nhịp 6/8. Tập đọc và đánh nhịp cho bài TĐN.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 21 Bài 5
Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Ôn tập đọc nhạc số 5
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn chị Võ Thị Sáu
I. Mục tiêu: Hoàn thiện bài hát khát vọng mùa xuân, diễn cảm bài hát qua giọng hát.

Đọc tốt nhạc và hát đợc lời cho bài TĐN số 5
Nắm đợc 1 số hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và cảm xúc ông viết lên bài biết
ơn chị Võ Thị Sáu.
II. Chuẩn bị: ảnh chân dung nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Tìm hiểu thêm t liệu về
nhạc sĩ NĐT và t liệu về chị Võ Thị Sáu.
Tập thể hiện 1 số ca khúc hay của nhạc sĩ NĐT nh bài bé nhè, lời hứa quyết tâm để
minh hoạ.
Nhạc cụ thờng dùng, bảng phụ
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định
2. Kiểm tra đan xen trong giờ
3. Bài mới: Nội dung1: Ôn tập bài khát vọng mùa xuân( 15 phút )
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu: Qua các tiết trớc chúng ta đã
tập và hát đợc hoàn thiện bài hát Khát
vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô Da. Tiết
này ta ôn lại và trên cơ sở lời ca ta tìm ra
các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Hát mẫu: Bật tiết tấu và hát cả bài và
kết hợp các động tác phụ hoạ cho hs quan
sát.
3. Luyện thanh: Cho hs luyện phát âm
liền giọng với âm la
4. Ôn tập: Đàn cho hs ôn tập
Lần 1: Cho cả lớp hát cả bài
Lần 2: Chia lớp thành 2 dãy bàn
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu
Ghi nội dung tiết học

Nghe và quan sát GV hát mẫu và làm các
động tác phụ hoạ.
Luyện thanh theo hớng dẫn
Ôn tập theo trình tự
- Cả lớp thực hiện cả bài

+ Dãy nghoài hát
+ Dãy trong đánh nhịp 6 cho lời 1. Đổi
5. Gợi ý 1 số động tác phụ hoạ cho bài
hát
- Này mùa xuân ơi đến mau đây
- Về cho thêm xanh lá cây rừng
- Nhìn hoa đang hé tng bừng
* Các câu còn lại các em sẽ tự sáng tạo
theo cách của mình.
6. Củng cố: Đàn cho hs củng cố
Lần 1: chia 2 giọng nam, nữ
Lần 2: 4 tổ lần lợt thực hiện
* Gọi 1 số cá nhân thực hiện và cho điểm.
8
lại cho lời 2.
- Ngón trỏ tay phải đa lên sát tai, đầu
nghiêng theo
- Cánh tay trái , bàn tay ngửa, mở ra phía
ngoài.
- Hai bàn tay chụm lại tợng trng nh nâng
lẵng hoa.
* Củng cố theo hớng dẫn
- Nữ hát lời 1, nam hát lời 2
- Từng tổ thực hiện cho từng lời

Cá nhân thực hiện
Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: Làng tôi( 10 phút)
1. Vào bài: Phần TĐN hôm nay ta đọc ôn
lại nhạc và hát cả phần lời cho đoạn nhạc
bài làng tôi của Nhạc sĩ Văn Cao.
Treo bảng phụ bài TĐN
2. Đọc mẫu: Đàn giai điệu cho đoạn nhạc
3. Cho hs đọc trục gam C đi lên đi xuống
nhiều lần
4. Đọc ôn: Đàn cho hs đọc
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
5. Hát lời ca: Cho hs đọc đổi giọng nam,
nữ. Sau đó gọi 1 số cá nhân đọc nhạc kết
hợp đánh nhịp để lấy điểm.
Nghe giới thiệu và ghi nội dung 2
Nghe đọc mẫu
Đọc trục gam theo hớng dẫn
- Đọc ôn theo hớng dẫn
Cả lớp đọc nhạc
Hát nối 2 câu nhạc cho 2 dãy bàn
1 dãy đánh nhịp
1 dãy đọc nhạc
- Thực hiện theo hớng dẫn
Nội dung 3: nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài biết ơn chị Võ Thị Sáu( 20 phút)
1. Giới thiệu: 1 nhạc sĩ có rất nhiều bài hát gợi ca các anh hùng, liệt sĩ khá phổ biến
nh: noi gơng Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Cả nớc yêu thơng, Ngô Mây, Nguyễn Văn
Trỗi, anh còn sống mãiĐó là nhạc sĩ quân đội Nguyễn Đức Toàn mà chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu về ông.

2.Chohs xem ảnh, ghi tiêu đề lên bảng
a. Nhạc sĩ NĐT: GV giảng giải kết hợp minh hoạ, ghi tóm tắt những tình tiết cơ bản
lên bảng.
- Ngày và nơi sinh: NĐT sinh ngày 10- 3- 1929 tại Hà Nội.
- Quá trình hoạt động: 1944 học trờng cao đẳng mỹ thuật Hà Nội
+ Năm 1945 tham gia cớp chính quyền ở HN
+ 1946 tham gia đoàn kịch Sao Vàng cùng với Đỗ Nhuận và làm phó đoàn văn công
Việt Bắc.
+ 1954 chỉ đạo đoàn ca múa tổng cục chính trị
+ 1968- 1970 tu nghiệp ở nhạc viện Ki ép ( UCRai Na)
+ Trớc khi nghỉ hu ông cộng tác ở phòng văn nghệ quân đội với hàm đại tá.
- Những sáng tác nổi tiếng
+ Trong kháng chiến chống Pháp có: Quê em, tăng gia sản xuất, lúa mới .
* Minh hoạ bài quê em
+ Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc nổi lên các bài: Vì tơng lai tiến lên, mở đờng
thắng lợi, bài ca mời năm và 1 loạt bài viết về các anh hùng liệt sĩ , bài đào công sự, khâu
áo gửi ngời chién sĩ, bài ca ngời lái xe, mời anh đến thăm quê tôi
* Minh hoạ trích đoạn khâu áo gửi ngời chiến sĩ
- Viết cho thiếu nhi đáng nhớ là bài lời hứa quyết tâm, bé nhè
* Minh hoạ bài bé nhè
* Ngoài ca khúc ông còn viết nhiều nhạc không lời nh các xô nát, tổ khúc giao hởng Tổ
quốc dàn dựng ở Nga, nhiều hợp xớng, viết nhạc cho điện ảnh, sân khấu. Ông còn là 1 hoạ
sĩ có nhiều lần triển lãm tranh. Ông đã đợc tặng thởng huân chơng độc lập hạng 3, giải th-
ởng HCM về văn học nghệ thuật.
b. Bài biết ơn chị Võ Thị Sáu
Bài hát đợc viết vào năm 1958 ngợi ca gơng ngời chiến sĩ CM trẻ tuổi.
- Sơ lợc về tiểu sử chị VTS ( nh trong SGK)
- Cho hs nghe tác phẩm hoặc dùng băng nhạc nếu có hoặc hát minh hoạ trực tiếp cho
hs thởng thức.
- Cho nghe câu chuyện : " VTS con ngời và huyền thoại" ( trong t liệu tham khảo của

thầy Việt Hồng)
- Cho hs nghe lại tác phẩm lần 2
* Câu hỏi củng cố:
? Sơ lợc về tiểu sử của nhạc sĩ NĐT? ( ngày, nơi sinh, quả trình công tác, những danh
hiệu khen thởng)
? Kể 1 só tác phẩm của nhạc sĩ NĐT? Cảm nhận gì về bài biết ơn chị VTS?

Kết thúc
1. Nhận xét tiết học
2. Dặn dò: Tập lại bài hát với các động tác phụ hoạ, TĐN bài số 5
Đọc lại bài giới thiệu về nhạc sĩ NĐT
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 22
Bài 6
Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu: Nhớ lại truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ để giáo dục tính yêu th-
ơng đồng bào, ý thức đoàn kết trong đậi gia đình các dân tộc Việt Nam, phản ứng trớc âm
mu chia rẽ dân tộc của bọn phản động. trớc hết có ý thức đoàn kết với bạn bè ở lớp, ở trờng.
Hát đúng giai điệu, ngân đủ các nốt ngân dài
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị kiến thức để nhắc lại truyện để trăm trứng , nhắc lại câu nói của Bác khi về
thăm đền Hùng.
Chép lời ca vào bảng phụ, nhạc cụ thờng dùng, ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên, đài đĩa, đĩa
nhạc.
III. Tiến trình dạy và học
1.ổn định
2. Kiểm tra: Đan xen trong giờ học
3. Bài mới: Học hát Nổi trống lên các bạn ơi

Hoạt động của GV
1. Giới thiệu: Trong 1 lần họp mặt các
cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc, cảm xúc về
cảnh đoàn tụ của thiếu nhi cả nớc, nhạc sĩ
PT đã nói lại truyền thuyết truyện để trăm
trứng để viết bài hát nổi trống lên các bạn
ơi.
2. Hát mẫu: Đệm đàn và hát cho hs nghe
3. Cho hs đọc lời ca và khai thác nội
dung
- Em A: Đọc từ: Xa mẹ Âu Cơ..một
nhà.
? Em hãy kể lại truyền thuyết về Lạc Long
Quân và Âu Cơ?
- Em B: Nổi trống lên.của mẹ VN
? Lời ca đoạn này diễn tả hình ảnh gì?
4. Luyện thanh: Tập luyện âm ngắt gọn,
diễn tả tiếng trống và luyện theo đàn đi lên
đi xuống nhiều lần.
5. Tập hát: Bài hát gồm 2 đoạn đơn tập
từng đoạn theo phơng pháp móc xích.
- Đoạn 1: 4 câu, mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần
theo đàn.
* Câu 1:
* Câu 2:
* Câu 3:
* Câu 4:
- Đoạn 2: Gồm 4 câu và 1 câu mở rộng
* Câu 1
* Câu 2

* Câu 3
* Câu 4
* Câu mở rộng
6. Củng cố: Đàn để hs củng cố
Lần 1
Lần 2
Lần 3: Gọi 1 số cá nhân thực hiện và
cho điểm động viên.
Lần 4: Hớng dẫn cho hs tập hát đuổi cho
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu và ghi tiêu đề
Nghe hát mẫu
Đọc lời ca và khai thác nội dung
Bạn A: Đọc và trả lời câu hỏi
Bạn B: Đọc tiếp và trả lời câu hỏi
Lời ca đoạn này diễn tả thiếu nhi Việt
Nam đợc vui múa, hát trong đất nớc đợc
thống nhất
Luyện thanh theo hớng dẫn
Tập hát: Hát theo đàn từng câu, từng đoạn,
tiến tới cả bài theo hớng dẫn của GV
Xa mẹ Âu Cơ sinh đợc trăm con
Năm mơi xuống biển năm mơi lên non
Nay triệu cháu con chung tình nớc non
Là hoa 1 gốc là con 1 nhà
Nổi trống lên nh trống đồng năm xa
Cùng vỗ tay theo nhịp trống đong đa
Hoà tiếng ca theo nhịp trống ngân vang
Trong tình thơng bao la của mẹ VN
Tung tung cắc tùng tung ..

- Củng cố theo hớng dẫn
Cả lớp hát 2 lần
Hát đổi giọng: Nữ đoạn 1, nam đoạn 2
4 cá nhân thực hiện cho từng đoạn
Tập hát đuổi cho đoạn 2:
Từng bè thực hiện theo hớng dẫn. Bè 2 hát
đoạn 2 sau 2 phách.
* Cho hs tập riêng từng đoạn, từng bè thật
chuẩn rồi sau đó mới thực hiện cả bài.
* Gọi 1 hoặc 2 tổ thực hiện theo cách vừa
tập hoặc gọi 2 hs thực hiện.
sau bè thứ nhất 2 phách.
Thực hiên 2 đến 3 lần cho từng bè sau đó
mới ghép 2 bè với nhau để hoàn thiện bài
hát.
Thực hiện hoàn thiện bài hát 2 lần
Đoạn 1 hát bình thờng
Đoạn 2 hát đuổi giọng nam, nữ.
Kết thúc
1. Nhận xét tiết học
2. Dặn dò
Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong sách giáokhoa
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 23
Bài 6
Ôn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi
TĐN bài số 6: Chỉ có một trên đời ( trích)
I. Mục tiêu: Ôn tốt bài hát ,tập biểu diễn bài hát cho tốp ca các tổ
Qua bài TĐN củng cố lại kiến thức về nhịp 6 giới thiệu đầy đủ bài hát giáo

8
dục tình cảm mẹ con nh hình ảnh so sánh của lời ca.
II. Chuẩn bị: Tập chỉ huy cho hs hát đuổi. Ghi bộ nhớ giai điệu của bài để sử dụng
khi tổ chức cho hs hát tốp ca.
Tập cả bài hát chỉ có một trên đời để minh hoạ
ảnh chân dung nhạc sĩ Trơng Quang Lục. Đọc t lệu về ông trong t liệu tham khảo âm
nhạc 8 của thầy Việt Hồng.
Bảng phụ. Nhạc cụ , Đài đĩa, đĩa nhạc.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định
2. KIểm tra: Đan xen trong giờ học
3. Bài mới: Nội dung 1: Ôn bài hát nổi trống lên các bạn ơi( 20 phút)
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu: Phần đầu tiết học hôm nay
chúng ta cùng ôn lại đồng thời tập biểu
diễn tốp ca cho các tổ bài hát nổi trống lên
các bạn ơi của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
2. Hát mẫu: Bật tit tấu đã ghi âm trong
đàn để hát mẫu đồng thời thực hiện các
động tác phụ hoạ.
3. Luyện thanh: Tiếp tục cho hs luyện
thanh theo cách ngắt gọn.
4. Hát ôn
Lần 1: Cả lớp thực hiện
Lần 2: Hát đổi giọng nam nữ
Lần 3: Tập cách hát đuổi cho đoạn 2
Lần 4 trình bài hát hoàn chỉnh theo trình
tự nh sau
Dạo nhạc
Đoạn 1 nữ hát

Đoạn 2 nam hát
Dạo nhạc
Đoạn 1 đồng ca nam nữ
Đoạn 2 hát đuổi
5. Tập biểu diễn tốp ca
Lần lợt cho từng tổ lên thực hiện nh đã
tập ở trên. cho điểm tổ nào thực hiện tốt.
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu và ghi tiêu đề bài học
Nghe và quan sát
Luyện thanh theo cách ngắt gọn theo đàn
nhiều lần.
Hát ôn theo hớng dẫn
Ôn đoạn 1 : 2 lần
Ôn đoạn 2: 2 lần
Hát cả bài 1 lần
Hát đổi giọng: nam hát trớc
Nữ hát sau theo từng đoạn
Hát đuổi: Nữ hát trớc
Nam hát đuổi sau 2 phách
Trình bày cả bài theo hớng dẫn
Tập biểu diễn tốp ca cho từng tổ
Từng tổ thực hiện
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6 chỉ có một trên đời ( 25 phút)
1. Vào bài: ( treo bảng phụ bài TĐN)
Sau bài làng tôi hôm nay chúng ta lại
đọc 1 bài TĐN nữa ở nhịp 6/8 . Đó là trích
đoạn bài chỉ có một trên đời của nhạc sĩ
Trơng Quang Lục viết theo ý thơ Liên
Xô.

Cho hs xem ảnh nhạc sĩ TQL
2. Hát mẫu cả bài hát cho hs nghe
3. Đọc Trục gam C đi lên đi xuống nhiều
lần.
4. Tập đọc vào bài
- Đọc cao độ của bài theo đàn
- Đọc cao độ và trờng độ và hớng dẫn hs gõ
phách cho nốt đen, nốt đen có chấm dôi.
- Đọc từng câu theo lối móc xích
Câu 3 giống câu 4 nên cho hs tự đọc. mỗi
câu thực hiện 2 đến 3 lần
5. Củng cố
Lần 1
Lần 2
Ghi nội dung 2
Nghe giới thiệu
Quan sát ảnh nhạc sĩ TQL

Nghe hát mẫu
Đọc trục gam theo hớng dẫn đi lên đi
xuống nhiều lần
Đọc vào bài theo hớng dẫn của GV
- Đọc cao độ
- Đọc kết hợp cả cao độ và trờng độ
Đọc từng câu mỗi câu đọc 2 đến 3lần
Củng cố theo hớng dẫn
Cả lớp thực hiện
Từng dãy thực hiện. Hát lời cho bài TĐN
Kết thúc
1. Nhận xét

2. Dặn dò: Từng tổ thực hiện bài hát, đọc tốt bài TĐN, thực hiện câu hỏi ở SGK.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết 24
Bài 6
Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
Ôn TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
Âm nhạc thờng thức: Hát bè
I. Mục tiêu: Vừa ôn, vừa thi biểu diễn tốp ca giữa các tổ cho bài hát nổi trống lên các bạn
ơi đồng thời minh hoạ cách hát bè.
Đọc vững vàng bài TĐN số 6, vững về cao độ, về nhịp, hát thuộc lời ca.
Hiểu biết sơ bộ về hát bè, các cách hát và giá trị nghệ thuật của hát bè.
II. Chuẩn bị: Nắm vững để tập và chỉ huy cho hs thể hiện các cách hát bè.
Chuẩn bị cho 2 hs hát bè hoà thanh cho bài con chim non, tập cho 2 bàn hát bè bài
hành khúc tới trờng, 2 tổ hát bè giai điệu bài nh có Bác trong ngày đại thắng.
Chuẩn bị đĩa nhạc có biểu diễn hợp xớng, hát bè.
Nhạc cụ, bảng phụ
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định
2.Kiểm tra: Đan xen trong giờ học
3. Bài mới: Nội dung 1.Ôn, kiểm tra bài nổi trống lên các bạn ơi ( 15 phút )
Hoạt động của GV
1. Vào bài: Nh tiết trớc đã dặn, tiết này ta
thi biểu diễn tốp ca cho bài nổi trống lên
các bạn ơi của nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. Luyện thanh: Cho hs tập luyện ngắt
gọn nh tiết trớc.
3. Hát ôn: Đệm đàn cho cả lớp hát ôn
Lần 1
Lần 2

Lần 3
4. Thi biểu diễn tốp ca
a. Phổ biến cách trình bày
- Mỗi tổ chọn ra 1 tốp có nam và nữ
không nhất thiết cả tổ
- Hát theo đàn đệm 2 lần
+ Lần 1 tuỳ chọn nhng lần 2 phải hát
đuổi.
* Yêu cầu lớp phải nghiêm túc khi tổ bạn
lên biểu diễn.
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu
Luyện thanh theo hớng dẫn
Hát ôn theo trình tự
Cả lớp đồng ca cả bài
Nữ hát đoạn 1, nam đoạn 2
Cả lớp hát đoạn 1
Nam hát đuổi sau nữ 2 phách
Thi biểu diễn theo chỉ định của giáo viên
Nghe phổ biến cách thức

Các tổ lên biểu diễn
b. Chỉ định từng tổ lên biểu diễn
c. Nhận xét và công bố kết quả biểu diễn. Nghe công bố kết quả biểu diễn
Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc số 5: Chỉ có một trên đời ( 10 phút )
1. Giới thiệu: Phần TĐN hôm nay chúng
ta cùng ôn lại cách đọc nhạc nhịp 6/8 và
hát đợc lời cho bài TĐN.
2. Cho hs đọc ôn trục gam C đi lên đi
xuống nhiều lần

3. Ôn TĐN
Lần 1: Đàn cho hs đọc theo đàn với tốc độ
chậm.
Lần 2
Lần 3
Lần 4: gọi cá nhân đọc và cho điểm
4. Hát lời ca: 2 lần
Lần 1
Lần 2

Nghe giới thiệu
Đọc gam C đi lên đi xuống nhiều lần
Ôn theo trình tự và theo hớng dẫn của
GV
Cả lớp đọc theo đàn
Cả lớp đọc tay gõ theo phách
Cả lớp đọc nhạc tay đánh nhịp 6/8
4 cá nhân thực hiện
Hát lời ca cho bài TĐN
Cả lớp hát lời cho cả đoạn
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời
Nội dung 3: Hát bè ( 20 phút )
1. Vào bài: Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có nhiều hình thức nh đơn ca, song ca,
tốp ca, đồng ca, hợp xớng. khi hát từ song ca trở lên ngời ta thờng dùng cách hát bè làm cho
âm thanh quyện vào nhau đầy đặn diễn tả nhiều màu vẻ.
Cho hs nghe đĩa nhạc để minh hoạ các đoạn trích có hát bè.
2. Các cách hát bè
a. Hai bè tiến hành cùng đờng nét giai điệu, nhng khác cao độ đó là hát bè theo kiểu
hoà âm.
Minh hoạ bài con chim non ( 2 hs đã chuẩn bị )

b. Hát bè phức điệu: KL 1: Theo kiểu hát đuổi giữa 2 bè nhng phần giai điệu không
thay đổi.
Cho 2 tổ đã chuẩn bị minh hoạ bài hành khúc tới trờng, bài Nh có Bác trong ngày đại
thắng.
* Gọi hs nhận xét cách bè của 2 bài hát và GV rút ra KL 2
* Hát bè phức điệu có thể là nhiều giai điệu khác nhau hát chồng bè lên nhau.
c. Hợp xớng: Để hiểu rõ cách hát hợp xớng ta chia giọng hát con ngời thành 3 cữ
giọng khác nhau: Nam, nữ trầm; nam, nữ trung; nam , nữ cao. Từ phân giọng nh thế ta có
các hợp xớng: Hợp xứơng giọng nam, giọng nữ; hợp xớng nam nữ, hợp xớng thiếu nhi
* Cho hs nghe 1 số trích đoạn hợp xớng.
Kết thúc
1.Nhận xét, dặn dò: Tết sau là tiết kiểm tra 1 tiết . Các em về ôn lại toàn bộ kiến
thức từ tiết 19 đẻ làm bài cho có kết quả cao.
Ngy son
Ngy dy
Tun Tiết 25
Ôn tập và kiểm tra
Ôn tập 2 b ài hát: Khát vọng mùa xuân- Nổi trống lên các bạn ơi.
Ôn tập nhạc lí: Nhịp 6
8
Ôn tập bài TĐN số 5 và số 6
I.Mục tiêu: Ôn tập 2 bài hát và biểu diễn tốp ca lấy điểm.
Vừa đọc ôn vừa kiểm tra lấy điểm cho 2 bài TĐN số 5 và 6
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị cho HS ôn lại để biểu diễn 2 bài hát và nhắc lại trớc khi kiểm tra.
- Nhạc cụ thờng dùng, có thể ghi vào bộ nhớ giai điệu của 2 bài hát, đồng thời tập thành
thạo phần đệm cho 2 bài hát biểu diễn.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định :
2.Kiểm tra đan xen trong giờ ôn tập

3.Bài mới :
Nội dung 1:
ÔN tập bài TĐN số 5 và 6
Nội dung 2: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
1. Vào bài: Hai bài hát đã học gần đây
nhất là những bài nào?
2.Ôn bài hát khát vọng mùa xuân
Bật tiết tấu đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cả lớp hát ôn theo nhạc đệm cho cả bài 2
lần
- Giọng nữ hát lời 1
- Giọng nam hát lời 2
- 1 HS hát lời 1 có động tác phụ hoạ.
3. Ôn bài nổi trống lên các bạn ơi
Cho HS nghe giai điệu của bài hát 1 lần.
Đệm đàn cho cả lớp thực hiện
Trả lời - Đó là bài khát vọng mùa xuân
của nhạc sĩ Mô Da và bài nổi trống lên các
bạn ơi của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Ôn bài hát Khát vộng mùa xuân.
Nghe hát mẫu
Nghe đàn và ôn tập theo hớng dẫn
- Ôn bài hát: Nổi trống lên các ban ơi.
Nghe giai điệu bài hát
Ôn tập theo trình tự nh giáo viên hớng
Hoạt động của GV
1. Vào bài: Phần đầu của tiét học hôm nay
chúng ta cùng ôn lại 2 bài TĐN số 5 và 6
và kiểm tra để lấy điểm miệng .
2. Cho HS đọc trục gam C dur nh thờng

làm.
3. Ôn bài só 5: Làng tôi
- Cho hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
- Ôn tập cả lớp
Chỉ huy cho Hs vừa hát lời vừa đánh nhịp.
4. Ôn tập bài số 6: Chỉ có 1 trên đời
- Cho HS nghe giai điệu qua đàn
- Cả lớp đọc nhạc và gõ nhịp bằng tay.
- Cả lớp vừa hát lời vừa đánh nhịp 6
8
5. Kiểm tra:
*Kiểm tra đọc nhạc mỗi bài từ 3 đến 4 HS
Sau mỗi lần hs thực hiện xong cần nhận
xét cụ thể để rút kinh nghiệm cho cá nhân
đọc và cho cả lớp.
Hoạt động của HS
Nghe giới thiệu
Đọc gam và truc gam theo đàn đi lên đi
Xuống nhiều lần theo đàn.
Nghe giai điệu bài TĐN qua đàn
- Cả lớp vừa đọc vừa gõ phách cho bài
TĐN .
- Hát lời và đánh nhịp 6/8

Nghe giai điệu bài TĐN số 6
Cả lớp đọc nhạc và gõ phách
Cả lớp hát lời và đánh nhịp 6
8
* 8 hs lần lợt thực hiện để lấy điểm
Đồng ca đoạn 1.

Hát đuổi đoạn 2 sau 2 phách.
4. Kiểm tra.
Bài 1: Biểu diễn đơn ca có các động tác
phụ hoạ.( 4 HS )
Bài 2: Chỉ định 2 tổ lên trình bày có dàn
dựng theo cách sau.
- Dạo nhạc
- Đồng ca nam , nữ đoạn 1
- Hát đuổi nam nữ đoạn 2
dẫn.
- Thực hiện kiểm tra để lấy điểm
Bài 1 : 4 HS lần lợt thực hiện
Bài 2 : Tổ 1 và tổ 3 thực hiện
Kết thúc
1.Nhận xét tiết học
2.Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau
Ngy son
Ngy dy
Tiết 26:
Kiểm tra 1 tiết.
I- Mục tiêu
- Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Khỏt vng mựa xuõn và Nổi trống lên
các bạn ơi! ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình thức biểu diễn vào bài hát.
- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 5, só 6.

II.Giáo viên chuẩn bị.
- Đàn oorgan.
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát: Khỏt vng mựa xuõn vàNổi trống lên các bạn ơi
- Đọc nhạc và hát lời ca chính xác bài TĐN số 5, số 6.
III. Tiến trình dạy học.

1. ổ n định tổ chức .
2. Vào bài mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×