Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 3 Tinh chat hoa hoc cua axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 3 – Tiết 05
Tuần dạy: 3


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức :
* HS biết :


- Tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại,
tác dụng với muối.


* HS hiểu:


- Phân loại axit dựa vào tính chất hóa học của axit.
2. Kĩ năng:


- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit nói chung.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm thí nghiệm.
<b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


Tính chất hóa học chung của axit
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Dung dịch HCl, quỳ tím, Al, Fe2O3, Cu(OH)2, H2SO4,
- Ống nghiệm, ống hút, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.


2. Học sinh:



Chuẩn bị trước bài học ở nhà.


<b>IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


Kiểm tra sĩ số HS.


2. Kiểm tra miệng: GV gọi 1 hs trả lời 2 câu hỏi sau:


<b>* Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CO2, BaO, CaO, Fe2O3, SO2 chất nào tác dụng với</b>
dd HCl. Viết phương trình hóa học? (8đ)


<i><b>Đáp án: </b></i> Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


<b>*Câu 2: Em hãy dự đoán xem axit có những tính chất hóa nào qua kiến thức đã học</b>
lớp 8 và tính chất hóa học oxit?(2đ)


* Axit có tính chất hóa học như:
- Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kim loại tác dụng axit.
- Oxt bazơ tác dụng axit.
3. Tiến trình bài học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>*Hoạt động 1: (1 phút) Một số axit khác nhau</b>
có tính chất hóa học giống hay khác nhau, đó
là những tính chất nào? Chúng ta tìm hiểu bài
học hơm nay.


<b>*Hoạt động 2: ( 25 phút) Tính chất hóa học.</b>


<i><b>Phương pháp: Thí nghiệm, thảo luận nhóm</b></i>
<i><b>nhỏ.</b></i>


<b>GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm nhỏ</b>
1 giọt dung dịch vào mẫu giấy q tím.


<b>HS: Quan sát và nhận xét.</b>


<b>GV: Giới thiệu trong hóa học quỳ tím là chất</b>
chỉ thị để nhận biết dd axit.


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho 1</b>
mảnh kim loại Al vào ống nghiệm có chứa 1- 2
ml dung dịch HCl hoặc (H2SO4 lỗng) và nêu
hiện tượng.


<b>HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện</b>
tượng: Al tan dần, có khí bay ra là H2.


<b>GV: u cầu đại diện nhóm viết phương trình</b>
hố học.



<b>GV: Tương tự gọi hs viết các PTPƯ sau:</b>
Fe + HCl 


Mg + H2SO4 


<b>GV: Các pư trên thuộc loại pư gì?( PƯ trao </b>
đổi)


<b>GV: Lưu ý học sinh: Axit HNO3, H2SO4đặc</b>
tác dụng với nhiều kim loại nhưng khơng giải
phóng khí hiđro.


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK.</b>
<b>HS: Làm thí nghiệm nhóm: Cho vào ống</b>
nghiệm 1 ít Cu(OH)2 thêm 1-2 ml H2SO4 lắc
nhẹ, quan sát trạng thái, màu sắc.


<b>HS: Nêu hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo</b>
thành dd màu xanh lam.


<b>GV: Gọi 1 HS viết PTHH.</b>


Tương tự gọi hs viết cc PTHH sau:


<b>I. Tính chất hóa học:</b>


<i><b>1. Axit lm đổi màu chất chỉ thị màu:</b></i>


-Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành
màu đỏ.



<i><b>2. Axit tác dụng với kim loại: </b></i>(trừ Cu, Ag, Pt,
Au)


- PTHH:


2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
(trắng bạc)(không màu)(không màu)


* Vậy dung dịch axit tác dụng được với nhiều
kim loại tạo thành muối và giải phóng khí
hiđro.


<i><b>3. Axit tác dụng với bazơ</b></i>:( phản ứng trung
hòa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H2SO4 + Ca(OH)2 
HCl + NaOH 
<b>HS :Rút ra kết luận.</b>


GV: Phản ứng axit và bazơ gọi là phản ứng gì?
<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho vào </b>
ống nghiệm 1 ít Fe2O3, nhỏ 1-2 ml dd HCl lắc
nhẹ, nêu hiện tượng.


<b>HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.</b>


<b>HS: Đại diện nhóm nêu hiện tượng: Fe2O3 hịa</b>
tan tạo thành dd có màu vàng nâu.



<b>HS đại diện nhóm viết PTHH.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận.</b>
<b>HS: Axit + oxit bazơ </b> Muối + Nước.
<b>GV: Gọi hs tự cho cácví dụ thêm.</b>


GV: Phản ứng axit và oxit bazơ gọi là phản
ứng gì?


<b>GV: giới thiệu tính chất axit tác dụng với muối</b>
tạo thành muối mới và axit mới.


<b>GV hướng dẫn học sinh viết PTHH:</b>
H2SO4 + BaCl2 


H2SO4 + K2CO3 


<b>GV: Nếu điều kiện để phản ứng này xảy ra (sẽ</b>
giải thích kĩ ở bài tính chất hóa học của muối).
<b>*Hoạt động 3 : ( 5 phút) Axit mạnh và yếu. </b>


<i><b>Phương pháp: Nêu vấn đề.</b></i>


GV: Yêu cầu hs đọc thơng tin “em có biết”,
mục 3 sgk/14.


<b>GV: Qua các nội dung đã đọc, em hãy cho biết</b>
axit chia làm mấy loại? Cho vd.


<b>HS: Chia làm 2 loại: axit mạnh, axit yếu.</b>
<b>HS: Nhận xét, bổ sung (nếu có)</b>



<b>GV: Nhận xét chung.</b>


- PTHH:


H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O.
(không màu)(xanh lam) (xanh lam)


*Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối


và nước.



<i><b>4. Axit tác dụng với oxit bazơ:</b></i>


- PTHH:


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)(không màu)(vàng nâu)


*Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước.


<i><b>5. Axit tác dụng với muối:</b></i>


* Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới
và axit mới.


H2SO4 + BaCl2  BaSO4+ 2HCl.
H2SO4 + K2CO3  K2SO4 + H2O + CO2


<b>II. Axit mạnh và axit yếu:</b>




- Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4,…
- Axit yếu: H2SO3, H2CO3, H2S,…




<b>4. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhóm 1, 3 làm bt 1; Nhóm 2, 4 làm bt 2 sgk/14. Sau đó cùng sửa chữa…
*Đáp án:


+Bài tập 1/ 14 SGK:


MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2


Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4+ 2H2O
+Bài tập 2/ 14 SGK.


a. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


b. 2Fe(OH)3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
c. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O
d. Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
<b>5. Hướng dẫn học tập:</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết học này:</b>


-Học bài. Luyện viết các pthh cho mỗi tính chất hóa học của axit.


-Làm bài tập: 3, 4, 5/ 14 SGK và các bt bổ sung ở vở bt.


-Các axit mạnh và axit yếu.


-Đọc phần : “Em có biết” trang 14 SGK.
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


- Xem trước bài “MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG”


-Phần axit HCl chương trình đã giảm tải, chỉ cần đọc để hiểu.


-Xem kĩ các tính chất hóa học của axit H2SO4 lõang và đặc, ứng dụng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH dựa vào tính chất hóa học của axit.
-GV nhận xét lớp học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×