Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 22 Cach lam bai van lap luan chung minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i><b>Bài 22 </b></i>
<i><b>Tiết 91</b></i>


<i><b>Tuần 24</b></i>


<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<i><b>CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN</b></i>

<i><b>CHỨNG MINH</b></i>


<i><b> I.MỤC TIÊU</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b>: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.</i>


<i> <b>2. Kĩ năng</b>: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh.</i>


<i> <b>3. Thái đô</b>: Có ý thức rèn các kĩ năng.</i>


<i><b> II. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>Các bước làm bài văn lập luận chứng minh <b> </b></i>
<i><b> III. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - GV :Sách tham khảo</i>


<i> -HS : Soạn bài theo gợi ý GV</i>


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : </b>Kiểm diện HS<b>(1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng : (3 phút)</b></i>


<i><b> - </b>Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh?:</i>


<i> ->Trong đời sống, một khi bị nghi ngờ, hồi nghi chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự</i>


<i>thật.CM là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến ( Lđ) nào đó là chân thật</i>


<i> - Chứng minh trong văn nghị luận, ta làm gì?</i>


<i> ->Dùng lời lẽ, lời văn để trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.</i>
<i> 3. Tiến trình bài học</i><b>(33 phút)</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b></i> <i><b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(1 phút)</b></i>


<i>Các tiết trước các em đã được tìm hiểu chung về kiểu bài</i>
<i>nghị luận chứng minh. Để giúp các em nắm được cách</i>
<i>thức làm một bài văn chứng minh cụ thể chúng ta sẽ</i>
<i>cùng học bài hôm nay “Cách làm một bài văn lập luận</i>
<i>chứng minh”.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Các bước làm bvăn lập luận chứng</b></i>
<i><b>minh.(20 phút)</b></i>


<i>(?)Theo em để làm được một bài văn nghị luận có cần</i>
<i>phải tiến hành theo các bước của bài văn tự sự, miêu tả</i>
<i>hay không? (có)</i>


<i>(?)Đó là những bước nào? </i>


<i>- Tìm hiểu đề và tìm ý. Lập dàn bài (xác định luận điểm,</i>
<i>luận cứ, lập luận). Viết bài. Kiểm tra và sửa chữa.</i>


<i>G khẳng định: Đúmg vậy. Và làm văn nghị luận chứng</i>


<i>minh cũng khơng khác gì. Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành</i>
<i>luyện tập trên một đề cụ thể.</i>


<i>ªGV ghi đề văn lên bảng- HS đọc</i>


<i>G nói chậm: Sau khi đọc đề, việc đầu tiên chúng ta phải</i>
<i>làm đó là tìm hiểu đề và tìm ý.</i>


<i><b>I.Các bước làm bài văn lập luận</b></i>
<i><b>chứng minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>(?)Vậy theo em bước tìm hiểu đề là làm cơng việc gì?</i>
<i>- Xác định yêu cầu chung của đề</i>


<i>(?)Đề nêu lên vấn đề gì?</i>


<i>- Đề nêu lên một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục</i>
<i>ngữ.</i>


<i>(?)Yêu cầu gì?</i>


<i>- Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn.</i>
<i>G chốt: Đề bài này khơng u cầu phân tích câu tục ngữ</i>
<i>giống </i>


<i>như trong một tiết giảng văn. Mà đề bài địi hỏi người</i>
<i>viết phải nhận thức chính xác tư tưởng được chứa đựng</i>
<i>trong câu tục ngữ ấy và chứng minh rằng tư tưởng đó là</i>
<i>đúng đắn. Nếu khơng hiểu đúng như thế thì bài làm của</i>
<i>các em sẽ sai lạc hẳn. Từ đó suy ra: Muốn viết được một</i>


<i>bài văn chứng minh người viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để</i>
<i>nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài</i>
<i>đó.</i>


<i>Sau khi tìm hiểu đề kĩ ta sẽ đi lập ý cho đề bài. Mà lập ý</i>
<i>tức là bước ta đi xác định luận điểm, luận cứ, và cách</i>
<i>lập luận.</i>


<i>(?)Luận điểm (ý chính) mà đề bài yêu cầu cần chứng</i>
<i>minh là gì.</i>


<i>- Luận điểm: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.</i>


<i>? Luận điểm đó được thể hiện trong câu nào? (câu tục</i>
<i>ngữ)</i>


<i>(?)Câu tục ngữ khẳng định điều gì?</i>


<i>+ Câu tục ngữ khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn của chí</i>
<i>trong cuộc sống.</i>


<i>(?)Chí có nghĩa là gì?</i>


<i>+ Chí là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự</i>
<i>kiên trì. Ai có các điều đó thì sẽ thành cơng.</i>


<i>(?)Với luận điểm như thế bài viết cần có những luận cứ</i>
<i>nào để chứng minh ?</i>


<i>- Luận cứ: </i>



<i>+ Những dẫn chứng trong đời sống (những tấm gương</i>
<i>bền bỉ của H nghèo vượt khó, những người lao động, vận</i>
<i>động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… không</i>
<i>chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại); Những dẫn</i>
<i>chứng trong thời gian, không gian, quá khứ,…</i>


<i>+ Một người có thể đạt tới thành cơng, tới kết quả được</i>
<i>khơng? Nếu khơng theo đuổi một mục đích, một lí tưởng</i>
<i>tốt đẹp nào đó?</i>


<i>G nói thêm: Nếu hiểu “chí” có nghĩa là ý muốn bền bỉ</i>
<i>theo đuổi một việc gì tốt đẹp, và “nên” có nghĩa là kết</i>
<i>quả, là thành cơng thì có thể nêu thêm các lí lẽ sau: </i>
<i>(?)Muốn chứng minh được vấn đề trên thì ta phải lập</i>
<i>luận như thế nào?</i>


<i>- Lập luận: có 2 cách:</i>


<i><b>* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>
<i><b>a. Xác định yêu cầu chung của đề</b></i>
<i>- Đề nêu lên một tư tưởng thể hiện </i>
<i>bằng một câu tục ngữ.</i>


<i>- Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng</i>
<i>đó là đúng đắn.</i>


<i>b<b>) Tìm ý: xác định luận điểm, luận</b></i>
<i><b>cứ, và cách lập luận</b></i>



<i>- Luận điểm: Ý chí quyết tâm học</i>
<i>tập, rèn luyện.</i>


<i>+ Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý</i>
<i>nghĩa to lớn của chí trong cuộc</i>
<i>sống.</i>


<i>+Chí là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý</i>
<i>chí, nghị lực, sự kiên trì. Ai có các</i>
<i>điều đó thì sẽ thành cơng.</i>


<i>- Luận cứ: </i>


<i>+ Những dẫn chứng trong đời sống:</i>
<i>những tấm gương nghèo vượt khó,</i>
<i>những người lao động, vận động</i>
<i>viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa</i>
<i>học… không chịu lùi bước trước</i>
<i>khó khăn, thất bại</i>


<i>+ Một người có thể đạt tới thành</i>
<i>cơng, tới kết quả được khơng? Nếu</i>
<i>khơng theo đuổi một mục đích, một</i>
<i>lí tưởng tốt đẹp nào đó?</i>


<i>- Lập luận: có 2 cách:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ Xét về lí lẽ bất cứ việc gì dù là giản đơn nhưng khơng</i>
<i>có chí, khơng chun tâm, kiên trì thì sẽ khơng làm được.</i>
<i>+ Xét về thực tế có biết bao tấm gương nhờ có chí mà</i>


<i>thành công: anh Nguyễn Ngọc Ký, các vận động viên</i>
<i>khuyết tật đạt huy chương vàng…</i>


<i>?Vậy, muốn viết tốt một bvăn cm, trước tiên ta phải làm</i>
<i>gì</i>


<i>-Tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận</i>
<i>được đặt ra trong đề bài đó.</i>


<i><b>Bước 2: Lập dàn bài</b></i>


<i>? Một BVNL thường gồm mấy phần chính. Đó là những</i>
<i>phần nào? </i>


<i>-Một bvăn nluận thường gồm ba phần :MB, TB, KB.</i>
<i>? Văn bản chứng minh có nên đi ngược lại quy luật</i>
<i>chung đó khơng.(Khơng nên)</i>


<i>? Vậy, mở bài ta làm gì</i>


<i>-Dẫn vào lđiểm: Nêu vấn đề: Hoài bão trong cuộc</i>
<i>sống.</i>


<i>? Thân bài ta làm gì</i>


<i>-Lần lượt chứng minh tính đúng đắn của vấn đề ở hai</i>
<i>phương diện: </i>


<i>+Xét về lí</i>



<i>. Chí ->hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự</i>
<i>kiên trì </i>


<i>. Khơng có chí thì khơng làm được gì.</i>
<i>+Xét về thực tế</i>


<i>? Kết bài ta viết gì</i>


<i>-Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.</i>
<i><b>Bước 3: Viết bài</b></i>


<i>°HS đọc các đoạn mở bài ở mục 3 SGK trang 49.</i>
<i>? Khi viết mở bài có cần lập luận không. Ba cách mở</i>
<i>bài khác nhau về cách lập luận như thế nào.</i>


<i>-Khi viết mở bài cần lập luận.</i>


<i>-Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận:</i>
<i>+Đi thẳng vào đề, nêu ý nghĩa câu tục ngữ</i>
<i>+Suy từ cái chung đến cái riêng.</i>


<i>+Suy từ tâm lí con người.</i>


<i>? Khi viết thân bài làm thế nào để đoạn đầu tiên của</i>


<i>không làm được.</i>


<i>+ Xét về thực tế có biết bao tấm</i>
<i>gương nhờ có chí mà thành công:</i>
<i>anh Nguyễn Ngọc Ký, các vận động</i>


<i>viên khuyết tật đạt huy chương</i>
<i>vàng…</i>


<i><b>* Bước 2: Lập dàn bài</b></i>


<i>a) MB: Nêu vai trị của lí tưởng, ý</i>
<i>chí và nghị lực trong cuộc sống mà</i>
<i>câu tục ngữ đã đúc kết: đó là một</i>
<i>chân lí.</i>


<i>b) TB:</i>
<i>- Xét về lí:</i>


<i>+ Chí là điều rất cần thiết để con</i>
<i>người vượt qua mọi trở ngại.</i>


<i>+ Không có chí thì khơng làm được</i>
<i>gì.</i>


<i>- Xét về thực tế:</i>


<i>+ Những người có chí đều thành</i>


<i>cơng (dẫn chứng :những tấm gương</i>


<i>bạn bè vượt khó, vượt khổ để học</i>
<i>giỏi...)</i>


<i>+ Chí giúp người ta vượt qua mọi</i>
<i>khĩ khăn tưởng chừng như khơng</i>


<i>thể vượt qua được (dẫn chứng:</i>
<i>Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay</i>
<i>nhưng tập viết bằng chân; những</i>
<i>vân động viên khuyết tật;…)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thân bài liên kết được với phần mở bài ? Cần làm gì để</i>
<i>các đoạn sau của thân bàiliên kết được với các đoạn</i>
<i>trước đó ? Ngồi những cách nói như “Đúng như vậy”</i>
<i>hay “Thật vậy” có cách nào khác nữa khơng.</i>


<i>-Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần</i>
<i>mở bài với phần thân bài: thật vậy hoặc đúng như vậy…</i>
<i>? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ như thế nào. Nên phân</i>
<i>tích lí lẽ nào trước Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau</i>
<i>hay là ngược lại.</i>


<i>-Phân tích lí lẽ chung trước rồi đi đến phân tích cái</i>
<i>riêng. Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau và có thể làm</i>
<i>ngược lại.</i>


<i>? Nên viết đoạn phân tích dẫn chứng như thế nào.</i>
<i>-Nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng</i>
<i>vì ai cũng biết họ nên dễ có sức thuyết phục.</i>


<i>ªGV cho HS nhận xét một vài đoạn kết bài ở mục 3/ 50</i>
<i>Bước 4: Đọc bài và sửa chữa</i>


<i>ªGV chốt lại bài: Treo bảng phụ dàn ý cho HS quan</i>
<i>sát.</i>



<i>°HS đọc ghi nhớ SGK trang 50.</i>
<i><b>Hoạt động 3:Luyện tập(13 phút)</b></i>
<i>-Gọi HS đọc bài tập 1/ trang 50</i>
<i>-GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.</i>
<i>+Nhóm 1, 2 : đề 1</i>


<i>+Nhóm 3,4 : đề 2</i>


<i>-Đại diện từng nhóm trình bày.-Lớp nhận xét bổ sung.</i>
<i>- Theo các bước đã hướng dẫn. </i>


<i>+ Giống: Đều có ý nghĩa tương tự như câu “Có chí thì</i>
<i>nên”: khun nhủ con người phải quyết chí bền lịng.</i>
<i>+ Khác: </i>


<i>(1) Trước khi chứng minh cần phải giải thích hai hình</i>
<i>ảnh “mài sắt” và “nên kim” để rút ra ý nghĩa của câu</i>
<i>tục ngữ: có kiên trì, bền chí thì mới thành cơng.</i>


<i>(2) Chứng minh theo cả 2 chiều:</i>


<i>+ Nếu lịng khơng bền thì khơng thể làm được việc gì.</i>
<i>+ Nếu đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như</i>
<i>đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. </i>


<i><b>* Bước 4: Đọc bài và sửa chữa</b></i>
<i><b>* Ghi nhớ SGK trang 50.</b></i>
<i><b>II.Luyện tập:</b></i>


<i>Bài tập 1/ trang 50:</i>


<i>Cho hai đề văn sau:</i>


<i>1.Hãy chứng minh tính đúng đắn</i>
<i>của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt,</i>
<i>có ngày nên kim”</i>


<i>2.Chứng minh tính chân lí trong</i>
<i>bài thơ:“Khơng có việc gì khó</i>
<i> Chỉ sợ lòng không bền</i>
<i> Đào núi và lấp biển</i>
<i> Quyết chí ắt làm nên”</i>


<i><b> 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)</b></i>


<i><b> - Muốn làm tốt bài văn nghị luận chứng minh cần thực hiện các bước nào? -> 4 b</b>ước:</i>


<i> + Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý + Bước 2: lập dàn bài +Bước 3: Viết bài + Bước : Đọc bài và</i>
<i>sửa chữa</i>


<i> - Bài văn nghị luận thường gồm mấy phần, nội dung từng phần là gì ? -> 3 phần :MB, TB ,KB</i>
<i> + Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> + Kết bài: Nêu ý nghĩa của lđ đã được chứng minh.(Lời văn phần mở bài phải hô ứng với phần</i>
<i>kết bài)</i>


<i><b> 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này </b></i>


<i><b> </b>- Về nhà học bài , học nội dung , ghi nhớ, làm bài tập vào VBT</i>



<i> - Sưu tầm thêm 1 số văn bản chứng minh có nội dung tương tự như đề bài trên.</i>
<i> - Xác định luận điểm , luận cứ với 1 số văn bản tìm trên</i>


<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>


<i><b> - Chuẩn bị bài: “Luyện tập lập luận chứng minh”.</b></i>


<i> + Chú ý: đề bài : “Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo</i>
<i>đạo lí : “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” SGK trang 51.</i>


<i><b>V. PHỤ LỤC</b> : bài văn tham khảo</i>
<i><b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


<i><b>a.Nội </b></i>


<i><b>dung...</b></i>
<i><b>………...</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>b.Phương </b></i>


<i><b>pháp...</b></i>
<i><b>………...</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>c.Đồ dùng thiết bị dạy học</b></i>


</div>

<!--links-->

×