Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

On tap chuong 3 hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ƠN CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9


I. Mục tiêu:



HS cần đạt được:


1. Nắm hệ thống kiến thức các định nghĩa, định lí, hệ quả:


a) Các định nghĩa: góc ở tâm, số đo cung, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung, tứ giác nội tiếp đường tròn, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác,
đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn


b) Các định lí và hệ quả về: số đo cung; quan hệ giữa cung và dây; quan hệ giữa
đường kính, cung và dây; số đo góc nội tiếp; quan hệ giữa các góc nội tiếp và các
cung bằng nhau, góc nội tiếp chắn nửa đường trịn, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung; số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây; số
đo góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn;


Quỹ tích cung chứa góc; Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường trịn;
Cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung, diện tích hình trịn, hình quạt


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


HS chuẩn bị trả lời hệ thống câu hỏi sgk trang 100; HS học hệ thống các định
nghĩa và định lí sgk trang 101,102,103


<b>Hoạt động 1: Ôn lý thuyết</b>


(PP: Vấn đáp)



Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sgk trang 100


+Neáu D là một điểm nằm trên cung AC thì :



  


<i>sd AC sd AD sd DC</i> 


+ AB = CD  AB <sub>=</sub>CD <sub>; </sub>
+ AB > CD  AB <sub>> </sub>CD


A
B
D


C


EF // HG

 <i>EH</i> <i>FG</i>

+

<i>ME MF</i>  

<sub>KE = KF</sub>


+

<i>ME MF</i>  

<sub> OM </sub>

EF



K
O


E <sub>F</sub>


H <sub>G</sub>


M


x


X
A


U


O
M


O
R


V
L


P


N


T
S


 1<sub>(</sub>  <sub>AX)</sub>
2


<i>RVS</i> <i>sd RS sd</i>


 1 


2
<i>sd LMP</i> <i>sd LP</i>


 



<i>LMP LNP</i> <sub>(cùng chắn</sub>




<i>LP</i><sub>)</sub>


 1<sub>(</sub>   <sub>)</sub>


2


<i>PUN</i>  <i>sd NP sd ML</i>


 1 


2
<i>TSx</i> <i>sd ST</i>


 <sub>90</sub>0


<i>RST</i> 

<sub>(</sub>

<sub>chắn nửa </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B
A


M


M
A


B



+ Quỹ tích các điểm M nhìn
đoạn thẳng AB cho trước dưới
một góc  <sub> khơng đổi là hai cung</sub>


chứa góc  <sub> dựng trên đoạn </sub>


thẳng AB.


+ Quỹ tích các điểm M nhìn
đoạn thẳng AB cho trước dưới
một góc 900<sub> là đường trịn đường</sub>
kính AB.


Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn


 <i>DAB BCD</i> 1800


hoặc  <i>DAC DBC</i>


O
A


B


C
D


+ Độ dài đường tròn C = 2<sub>R</sub>
+ Độ dài cung 180



<i>Rn</i>






+ Diện tích hình trịn S = <sub>R</sub>2


+ Diện tích hình quạt Squạt =


2


360
<i>R n</i>




hay
Squạt = 2


<i>R</i>




n
R


O
A



B


<b>Hoạt động 2: Áp dụng lý thuyết vào giải bài tập</b>


(PP: Đặt & GQVĐ)



Các bài tập cơ bản trong SGK: 19,20,22,23,24,26,32,33,34,40,41,42, 50, 51,


58 ,59,60,61,62,85,91,95,96,97,98.



Luyện tập giải các bài tập sau:



1) Tính cạnh của hình vng nội tiếp đường trịn (O;R).
2) Tính cạnh của hình vng ngoại tiếp đường trịn (O;R).
3) Tính cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường trịn (O;R).
4) Tính cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R).
5) Tính độ dài cung 600<sub> của đường trịn (O;2cm).</sub>


6) Tính diện tích hình quạt dựng trên cung 300<sub> của đường trịn (O;2cm).</sub>


7) Tính diện tích của hình vng nội tiếp đường trịn (O;R).
8) Tính diện tíchcủa hình vng ngoại tiếp đường trịn (O;R).
9) Tính diện tích của tam giác đều ngoại tiếp đường trịn (O;R).
10) Tính diện tích của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Các tứ giác ABCD và ABEI nội tiếp.
b) I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
c) Các đường thẳng AB, CD, EI đồng quy.


12) Các đường phân giác trong của tam giác ABC cắt nhau tại S; Các đường phân
giác của các góc ngồi tại B và C cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:



a) Tứ giác BSCE nội tiếp.
b) A, S, E thẳng hàng.


c) Trung điểm M của SE thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


13) Cho tam giác nhọn ABC, <i>A</i>600<sub>, nội tiếp (O; 2cm); các đường cao BM, CN</sub>
cắt nhau tại H.


a) Chứng minh các tứ giác AMHN và BNMC nội tiếp.


b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua O. Chứng minh BHCK là hình bình hành.
c) Gọi D là hình chiếu của O trên BC. Chứng minh H, D, K thẳng hàng.


d) Tia OD cắt (O) tại E. Tính AH và diện tích hình quạt BOE .


14) Các đường cao BE, CF của tam giác nhọn ABC cắt nhau tại H; D là điểm đối
xứng của H qua BC.


a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp trong đường tròn (O).


b) Chứng minh ba đường tròn ngoại tiếp ba tam giác AHB, AHC, BHC bằng nhau.
c) Chứng minh OA vng góc với EF.


15) Cho nửa đường trịn (O;R) đường kính AB; Gọi M, N lần lượt là các điểm
chính giữa của các cung AC và BC; AM cắt BC tại D; AC cắt BM tại E; DE cắt
AB tại F.


a) Chứng minh: các tứ giác DMEC và DMFB nội tiếp.
b) Chứng minh CA là phân giác của góc MCF.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×