Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi HSG tinh mon sinhNH 20072008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo <sub>k thi chn hc sinh gii lp 9</sub>


<b>Năm học 2007 - 2008</b>
M«n: Sinh häc


<i> </i>


<i> ( Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
<i>(Đề gồm 06 trang) </i>
<i><b> (Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề ny)</b></i>


Điểm của toàn bài thi Họ, tên, chữ kí Số phách
Bằng số Bằng chữ <sub>- Giám khảo số 1:</sub>


...
- Giám kh¶o sè 2


...


(Do trëng ban
chÊm thi ghi)


Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm; mỗi câu 0,5 điểm):
Hãy khoanh vào 1 phơng án A,B, C, D mà em cho l ỳng.


<b>Câu 1: Biến dị và di truyền là hai hiện tợng song song, gắn liền với một quá trinh sinh</b>
học. Đó là quá trình ...


A. sinh sản B. nguyên phân C. giảm phân. D. đột biến.


<b>Câu 2: Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội đợc xác định là dị hợp thì phép lai phân</b>


tích sẽ có kết quả ...


A. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn.
B. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội.
C. phân tính.


D. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian.


<b>Câu 3: Trong hai mạch polinuclêôtit đợc tổng hợp từ q trình tự nhân đơi của phân tử</b>
ADN, chỉ một mạch đợc hình thành liên tục, mạch cịn lại hình thành từng đoạn, sau đó
các đoạn nối với nhau. Điều này do ...


A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinuclêôtit
ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ – 3’.


B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinuclêôtit
ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ – 5’.


C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đơi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của polinuclêôtit
ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ – 3’.


D. hai mạch của phân tử ADN ngợc chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo
nguyên tắc bổ sung.


<b>Câu 4: Một đoạn ARN có trình tự nuclêotit nh sau: </b>


...A-U-G-X-A-G-X-A-U-...đoạn gen tơng ứng có trình tự nuclêotit là...
A. Mạch gốc : ... - A -U-G-X-A-G- X-A-U- ...


M¹ch bỉ sung: ... - T - A-X-G-T -X-G-T- A- ...


B. M¹ch gèc : ... - T-A-X-G -T-X-G-T-A - ...
M¹ch bỉ sung: ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ...
C. M¹ch gèc : ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ...
M¹ch bỉ sung: ... - T-A-X-G -T-X-G-T-A - ...
<b>§Ị chÝnh thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. M¹ch gèc : ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ...
Mạch bổ sung: ... - U-A-X-G -U-X-G-U-A - ...
<b>Câu 5 : Tính cảm ứng của thực vật là khả năng:</b>


A. nhận biết các thay đổi của môi trờng của thực vật;
B. phản ứng trớc những thay đổi của môi trờng;


C. nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của môi trờng;
D. chống lại các thay đổi của môi trờng.


<b>Câu 6: Sau một thời gian vận động, lao động cơ bắp tích cực (ví dụ sau khi chạy 200 m </b>
với tốc độ nhanh) thì trong huyết tơng của loại mạch máu nào sau đây chứa nhiều CO2


nhÊt?


A. TÜnh m¹ch phỉi; B. TÜnh m¹ch chđ;
C. Mao m¹ch phỉi; D. Động mạch thận.


<b>Câu 7: Phép lai giữa hai cá thể khác nhau về 4 cặp tính trạng trội lặn hoµn toµn </b>
AaBbCcDd x AaBbCcDd sÏ cã:


A. 8 kiĨu h×nh, 16 kiĨu gen; B. 8 kiĨu h×nh, 27 kiĨu gen;
C. 16 kiĨu h×nh, 27 kiĨu gen; D. 16 kiĨu h×nh, 81 kiĨu gen.



<b>Câu 8: Gen có khối lợng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến </b>
thêm một cặp A - T. Số lợng của từng loại nuclêôtit môi trờng cung cấp cho gen sau đột
biến tự sao 4 lần là:


A. A = T = 5265 vµ G = X = 6000; B. A = T = 5250 vµ G = X = 6000;
C. A = T = 5250 vµ G = X = 6015; D. A = T = 5265 vµ G = X = 6015.
<b>Câu 9: Quan hệ cạnh tranh cùng loµi sÏ ...</b>


A. dẫn tới hiện tợng tách các cá thể khỏi nhóm, bầy đàn, quần thể.
B. có thể dẫn tới tuyệt chủng.


C. là nguyên nhân tiến hoá của sinh giới.
D. làm biến đổi tập tính, hình thái.


<b>C©u 10: Trong tế bào xôma, các gen trên NST tồn tại thành từng cặp tơng ứng do...</b>
A. ADN ở trạng thái xoắn kÐp.


B. trong thụ tinh có sự kết hợp của vật chất di truyền.
C. trong nguyên phân NST nhân đôi.


D. NST tồn tại thành cặp tơng đồng.


<b>Câu 11: Một con gà trống có 10 tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp 3 lần, các tế bào</b>
tạo ra giảm phân bình thờng. Số lợng tinh trùng đợc tạo ra là:


A. 120. B. 220. C. 320. D. 420.
<b>Câu 12: Biện pháp nào sau đây là biện pháp đấu tranh sinh học?</b>


A. Dùng thuốc hoá học để phun tiêu diệt côn trùng.
B. Con ngời dùng tay để bắt sâu bọ.



C. Nuôi mèo để diệt chuột.
D. Dùng đèn để bẫy bm.


Phần II. Trắc nghiệm Tự luận (14điểm)


<b>Câu 1 (2 ®iĨm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (3 điểm).</b> Lồi cá rơ phi vằn (Oreochromis mossambicus) khi đợc ăn thức ăn chứa
testostêron với liều lợng và thời gian thích hợp sẽ tạo ra toàn con đực hoặc thức ăn chứa
ơstrogen sẽ tạo tồn con cái.


1. Tõ vÝ dơ trªn, em cã nhËn xét gì về sự phân hoá giới tính ở sinh vËt?


2. Nêu vai trò của việc nghiên cứu cơ chế xác định giới tính trong thực tế sản xuất.
3. Một bạn học sinh cho rằng: testostêron và ơstrogen tác động vào nhiễm sắc thể giới


tính gây biến đổi giới tính. Hãy cho biết quan điểm của em và gii thớch ti sao.


<b>Câu 3 (2 điểm).</b> Giải thích tại sao:


1. Phân tử ADN mẹ qua tái bản cho 2 phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống
ADN mĐ.


2. Khơng nên sử dụng cơ thể đạt u thế lai ln nht lm ging.


<b>Câu 4 (4 điểm). Những phân tÝch di trun tÕ bµo häc cho hay r»ng cã hai loài chuối khác</b>
nhau: chuối rừng lỡng bội và chuối nhà tam bội.


1. HÃy giải thích quá trình xuất hiện chuèi nhµ tõ chuèi rõng?



2. Nêu các đặc điểm khác nhau quan trọng giữa chuối rừng và chuối nhà?
<b>Câu 5 (3 điểm). </b>


ở một loài thực vật, tiến hành lai 2 thứ giống cây thuần chủng: cây thân cao, hoa trắng
với cây thân thấp, hoa đỏ thu đợc F1 đồng loạt cây thân cao, hoa hồng. Đem lai cây F1 với


một thứ khác thu đợc F2 có tỉ lệ phân li về kiểu hình là 3: 6: 3: 1: 2: 1. Biện luận, viết sơ


đồ lai minh họa từ P đến F2.


<b>Bµi lµm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đáp án kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9.


<b>Năm học 2007 - 2008</b>


<b>Môn: Sinh học</b>


Phần I.1.A; 2. C; 3. A; 4. B; 5. C; 6. B; 7. D; 8. A; 9, A; 10. D; 11. C; 12. C.
Phần II



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>điểm</b>
<b>Câu 1.</b>
<b>(2 điểm) </b>
<b>Câu 2.</b>
<b>(3 điểm)</b>
<b>Câu 3. </b>
<b>(2 điểm)</b>
<b>Câu 4</b>
<b>(4 điểm)</b>
<b>Câu 5.</b>


+ Hô hấp và quang hợp là hai quá trình trái ngợc nhau vì:
Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ, tích luỹ năng
l-ợng từ CO2 và nớc nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn


hô hấp là quá trình sử dụng O2 phân giải chất hữu cơ giải


phúng nng lng cung cp cho cỏc hoạt động sống của cơ thể,
đồng thời thải ra khí CO2 v nc.


+ Hai quá trình này liên quan chặt chÏ víi nhau:


Hơ hấp sẽ khơng thực hiện đợc nếu khơng có chất hữu cơ
do quang hợp tạo ra. Ngợc lại, quang hợp cũng không thể
thực hiện đợc nếu không có năng lợng do qua trình hơ hấp
giải phóng ra.


a. Ngồi việc nhiễm sắc thể quy định giới tính, q trình
phân hố giới tính chịu ảnh hởng của các nhân tố môi


trờng trong và ngồi. trong đó có các hoocmon sinh
dục.


b. Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực-cái phù hợp mục đích
sản xuất.


c. Sai. Hooc môn không tác động tới NST giới tính.
a. Giải thích theo cơ chế tự sao.


b. ë c¬ thể F1 số cặp gen dị hợp lớn nhất và u thÕ lai lµ lín


nhÊt.


+ Khi lai sẽ xuất hiện đồng hợp lặn gây thoái hoá.
+ xuất hiện biến dị tổ hợp. Sự phân tính ở con lai lớn.


<b>. Giải thích q trình hình thành chuối nhà từ chuối rừng:</b>
- Trong những trờng hợp đặc biệt khi chuối rừng phát sinh
giao tử thì tất cả các cặp NST tơng đồng khơng phân li ở giảm
phân  hình thành các giao tử (2n).


- Lo¹i giao tư (2n) này kết hợp với giao tử bình thờng (n)
trong thụ tinh tạo nên hợp tử tam bội (3n) phát triển thành
cây chuối tam bội (3n).


- Những cây chuối tam bội này có quả to, ngọt và không hạt
đã đợc con ngời giữ lại trồng và nhân lên bằng sinh sản sinh
dỡng để tạo nên chuối nhà nh ngày nay.


2. Các đặc điểm khác nhau quan trọng giữa chuối rừng và


chuối nhà:


Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà


Lợng ADN Bình thờng Cao


Tổng hợp chất hữu


cơ Bình thờng Mạnh


Tế bào Bình thờng To


Cơ quan sinh dỡng Bình thờng To
Phát triển Bình thờng Khoẻ
Khả năng sinh


giao tử Bình thờng có hạt Không có khả năng sinh giao tử
bình thờng không
có hạt.


Biện luận:


Pt/c thõn cao, hoa trng x thõn thấp, hoa đỏ F1 100% thân


cao, hoa hång


Do đó: Tính trạng chiều cao: thân cao trội hồn tồn so


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3 điểm</b> với thân thấp



Tính trạng màu sắc: di truyền trung gian.
Quy ớc: A thân cao, a – th©n thÊp.


B- hoa đỏ, b- hoa trắng, Bb – hoa hồng


Mỗi gen trên một NST nên các gen di truyền độc lập, hai
cặp tính trạng này di truyền theo quy luật phân li độc lập.
=>


P : AAbb x aaBB
thân cao, hoa trắng thân thấp, hoa đỏ
F1: AaBb thân cao, hoa hồng


Các tính trạng di truyền độc lập


F2 ta cã tû lƯ ph©n ly kiĨu h×nh 3: 6: 3: 1: 2: 1 = (3: 1) (1:


2: 1)


=> Tính trạng hình dạng thân phân li víi tØ lƯ 3: 1
--> kiĨu gen F1 lµ Aa x Aa


Tính trạng màu sắc hoa phân li với tØ lƯ 1: 2: 1
--> kiĨu gen F1 lµ Bb x Bb


KiÓu gen của cây lai với cây F1 là AaBb.


S lai.


<b>1 ®iĨm</b>



<b>1 ®iĨm</b>


</div>

<!--links-->

×