Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Mot vai phuong phap xay dung lop Cn tien tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TAØI:</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


<b> TẦM QUAN TRỌNG VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khơng q khó đối vơí chúng ta. Chỉ cần có phương pháp giáo giục thích hợp,
chỉ cần có nghệ thuật giáo dục trong ứng xử với học sinh và chỉ cần có kinh
nghiệm giáo dục và quản lí lớp có hiệu quả, thì ta sẽ làm được điều này.
Ở đây, vì tính chất cơng việc, vì thời gian có hạn, nên tơi chỉ đề cập
đến "<i><b>MỘT VÀI KINH NGHI</b><b>Ệ</b><b>M XÂY D</b><b>Ự</b><b>NG LỚP CHỦ NHIỆMTIÊN TI</b><b>Ế</b><b>N</b></i>
<i><b>"</b></i> trong số rất nhiều nghệ thuật quản lý lớp có hiệu quả .


<b>II. CƠ SỞ LÍ LUẬN:</b>


<b> Như ta biết, một dân tộc muốn tiến bộ thì phải cần dân trí và dân tâm. </b>
Dân trí là để phát triển và mở mang đất nước; Dân tâm là để hướng về chân,
thiện, mỹ. Muốn khai mang và phát triển đất nước cũng như bảo vệ trường
tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thì ắt phải có giáo dục.
Thế nhưng, giáo dục như thế nào để con người không rơi vào cảnh thiếu ý
thức về nhân phẩm, mất tính nhân văn, suy đồi về đạo đức ? Đó là cả một
vấn đề lớn của tồn xã hội nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Bởi
một con vật sinh ra đã có tất cả những gì thuộc về nó, cịn con người thì như
chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:"Hiền dữ do đâu là tính sẵn, phần nhiều
<b>do giáo dục mà nên".</b>


<b>III. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ


Trong cuộc sống hiện nay, khi nền kinh tế chuyển biến, nâng đời sống
vật chất và tinh thần của người dân lên thì hiện tượng học sinh vi phạm nội


quy trường lớp, thậm chí vi phạm pháp luật ngày một tăng lên. Tính trung
thực, ý thức tự giác cá nhân tuân thủ nề nếp, kỷ luật kỷ cương, ý thức bảo vệ
mơi trường sạch đẹp, ý thức rèn luyện nói lời hay làm việc tốt ngày càng xuống
dốc với tình trạng lớp học trì trệ, lộn xộn, vơ tổ chức, vơ kỷ luật, vắng học,
bỏ học nhiều, nói tục, chửi thề, lừa thầy dối bạn v.v... Những tiếng thở dài
ngao ngán, những cái lắc đầu chán chường, những khuôn mặt buồn rầu giận
dữ, những bước đi nặng nề của thầy cơ giáo từ trong lớp học bước ra đã nói
lên điều này.


Nguyên nhân nào đã gây nên tình trạng như thế ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về phía xã hội: Thời buổi công nghệ, các em chỉ quây quần bên máy vi
tính, Internet, ti vi, game,đời sống bị thu hẹp trong bốn bức tường sớm tiếp
xúc với các hình ảnh từ sách báo, phim ảnh khơng lành mạnh. Bao nhiêu đó
thơi cũng đủ cho các em thấy rằng mình như đang đứng trước ngã năm ngã
bảy đường, nếu như khơng có người hướng đạo tốt chỉ đường cho các em đi
thì sẽ đi chệch hướng ,vấp ngã ngay . Và giáo viên chủ nhiệm chính là người
hướng đạo cho các em đi đúng lối để rèn luyện các em thành tài-thành người
hữu dụng cho gia đình và xã hội.


<b> Tơi khơng chắc khẳng định từ phía ngun nhân nào dẫn tới tình trạng như</b>
trên. Nhưng là một giáo viên trong nghề ,tôi đây không khỏi chạnh lịng
nhức nhối về thực trạng trên. Thế nhưng, tơi vẫn tin rằng về bản chất con
người, dù học sinh có hư hỏng, có bị tiêm nhiễm tật xấu đến đâu nhưng trong
sâu thẳm tâm hồn còn non nớt ấy các em vẫn tìm ẩn những ước mơ, những
nguyện vọng thầm kín đầy nhân bản và hồn nhiên. Các em cần sự đồng cảm,
sự yêu thương, sự uốn nắn, sự dạy dỗ từ cha mẹ, thầy cô, đặc biệt là vai trò
của giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan trọng và cần thiết.


Giáo dục nhân cách cho học sinh là một vấn đề rất được quan tâm của


nền giáo dục nước nhà. Muốn lamø một giáo viên chủ nhiệm tốt, không chỉ là
mong muốn của riêng tôi mà là mong muốn của nhiều giáo viên đang làm cơng
tác chủ nhiệm lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mong muốn. Từ đó rút ra thành sáng kiến kinh nghiệm. Hy vọng rằng qua
"<i><b>MỘT VAØI KINH NGHI</b><b>Ệ</b><b>M XÂY D</b><b>Ự</b><b>NG LỚP CHỦ NHIỆM TIÊN TI</b><b>Ế</b><b>N"</b></i> này


sẽ giúp cho đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo, đồng thời giúp ích phần
nào cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo tồn diện hiện nay đang hướng tới
của ngành giáo dục


Tuy nhiên, đây chỉ là kinh nghiệm mang tính chủ quan của bản thân nên
những phiếm khuyết chắc chắn là điều không tránh khỏi. Rất mong đĩn nhận
được sự đóng góp ý kiến ,những lời phê bình chân tình từ phía đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


<b>IV. PHẦN NỘI DUNG</b>


<i><b> </b></i>GVCN là người không chỉ giảng dạy truyền đạt kiến thức văn hóa cho HS
mà cịn chịu trách nhiệm chính trong q trình tổ chức lớp học, trong quá
trình hình thành phát triển toàn diện nhân cách của HS. Hiểu được điều này,
mỗi chúng ta phải nỗ lực hết mình vì HS thân yêu, vì sự nghiệp "trồng
người" thì mới đem lại những kết quả cao trong việc quản lý và dạy dỗ HS
lớp chủ nhiệm. Thế thì dạy điều gì ? Và dạy như thế nào?


<i><b>1. Dạy trò nên người trước hết bằng tấm giương sinh động ,trong sáng của</b></i>
<i><b>chính người thầy :</b></i>


Giáo dục một học sinh nên người, đó khơng chỉ là mong muốn mà là
trách nhiệm của không chỉ riêng giáo viên nào đang đứng trên bục giảng.


Thế nhưng giáo dục như thế nào? Đó là một câu hỏi khó khơng phải một sớm
một chiềâu ta sẽ tìm được lời giải đáp ngay.


<i><b>@T</b><b>ạ</b><b>o d</b><b>ự</b><b>ng uy tín tr</b><b>ướ</b><b>c HS</b></i>


Thầy giáo trước hết phải mẫu mực về nhân cách, mẫu mực về hành vi ngơn
ngữ ,thái độ chân tình, thiện cảm đối với học sinh, hết lịng vì học sinh mà
nâng cao chất lượng giáo dục. Có như vậy, thầy mới đạt được uy tín cao trong
nghề nghiệp. Uy tín là phương tiện tinh thần giúp cho thầy hành nghề đạt kết
quả cao.


<b> </b><i><b>@Th</b><b>ầ</b><b>y giáo nêu g</b><b>ươ</b><b>ng sáng cho HS noi theo</b></i>


Trong truyền thống giao tiếp của dân tộc ta có biết bao tấm gương sáng
nhắc con người đồng cảm, yêu thương, nhạy cảm với nhau trong tiếp xúc -đã
trở thành lẽ sống của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tâm, rèn đức cho lớp trẻ sau này. Với một cử chỉ nhặt từng viên phấn rơi
trên bục giảng khi ta viết bị gãy cũng đủ thay cho lời giáo dục nặng nề rằng
"các em nên giữ gìn môi trường cho sạch sẽ; Với cách viết cẩn thận, nắn nót
từng nét chữ trên bảng đen cũng đủ cho các em hiểu rằng viết cẩu thả là một
thói quen xấu cần được khắc phục, và cẩn thận hơn; Với sự thăm hỏi ân cần,
sự quan tâm động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần những học sinh khó
khăn trong lớp có giá trị gấp vạn lần lời giáo huấn HS rằng:"Thương người
như thể thương thân", "Lá lành đùm la ùrách" hay "Bầu ơi thương lấy bí cùng,
tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn "... Như vậy, tính giáo dục bằng
tấm gương của người thầy đã được nâng cao.


Hãy thắp lên sự hy vọng, một niềm tin vào trẻ thơ. Bạn sẽ nhận
được sự tơn kính nếu chính mình là tấm giương đáng được tơn kính nhất của


học sinh 2. <i><b>.Giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo sự công bằng trong giảng</b></i>
<i><b>dạy và trong quản lý .</b></i>


Đặc biệt trong ngành giáo dục nếu đối xử khơng cơng bằng thì phản tác
dụng.Tức có thể xảy ra sự chia bè rẽ phái trong lớp. Cách cư xử như thế nào
để trở thành một GVCN tốt đã khó mà địi hỏi người thầy phải có phương
pháp và nghệ thuật ứng xử công bằng, phù hợp với từng HS, từng lứa tuổi lại
càng khó hơn.


Sau đây là một vài việc cụ thể ứng xử công bằng trong giáo dục :
+Chia nhóm làm việc cho cả nam và nữ vì học sinh ở độ tuổi này có nhu
cầu bình đẳng hóa, có tư tưởng, có trí tuệ như nhau nên phải đối xử như
nhau.


+Không phân công nhiệm vụ theo giới tính, sức khỏe, thành phần gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ra với học sinh này? Thất vọng, buồn chán vì mình đã hết sức cố giắng nhưng
không ai ghi nhận thành tích này.


II. NHỮNG KINH NGHIỆM QUẢN LÍ LỚP CÓ HIỆU QUẢ


<b> Giáo dục và quản lý học sinh cấp II không giống như học sinh mầm non</b>
và tiểu học. Học sinh ở lứa tuổi này đang trong giai đoạn hoàn thiện nhân
cách. Nhưng chúng chưa đủ trưởng thành để làm chu ûnhững hành vi của mình
, Vì vậy nên giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ là người trơng nom, chăm sóc
mà cịn có những phương thức hướng dẫn học sinh tự lĩnh hội tri thức, tự điều
chỉnh những hành vi đạo đức xấu ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách
con người. Điều quan trọng khơng phải làhình thức tiến hành cơng việc như
thế nào mà là làm thế nào để uốn nắn ,phát triển để hoàn thiện con người.


Aáy chính là nghệ thuật quản lý và giáo dục học sinh có hiệu quả. Sau đây tơi
xin trình bày một vài kinh nghiệm xây dựng lớp chủ nhiệm có hiệu quả.


<b> 1. KINH NGHI Ệ M TRONG L Ầ N ĐẦ U TI Ế P XÚC</b>


Những ấn tượng ban đầu là rất quan trọng và bạn sẽ khơng có cơ hội thứ
hai để lặp lại.Vì vậy hãy cố giắng tỏ ra thân thiện và lưu lại hình ảnh đẹp
trong mắt học trị. Nói như thế khơng có nghĩa ta quá dễ dãi để học sinh
muốn làm gì thì làm mà ta thật nghiêm khắc nói rõ với học sinh cách làm
việc của mìn, mục đích cụ thể...khuyến khích các em nói về những mong
muốn của bản thân mình. Như vậy sẽ giúp cơng việc của ta thuận tiên hơn
sau này.


1.1. Không được quên giới thiệu bản thân :Tên tuổi ,quê qn ,sở thích
,cách làm việc...


. 1.2. Nói rõ những gì bạn muốn ở học sinh: Những gì các em có thể hoặc
khơng thể làm được trong lớp. Những gì nên và không nên làm khi ra khỏi
lớp và về nhà, để học sinh biết rằng bạn không chỉ quan tâm các em ở trường
mà quan tâm mọi lúc, mọi nơi .


1.3. Thuộc nhanh tên học sinh : Lời nói của bạn sẽ thuyết phục hơn, công
việc sẽ hiệu quả hơn nếu bạn hướng trực tiếp vào từng cá nhân .


1,4. Trong những ngày đầu, tuần đầu bạn hãy thật nghiêm khắc nhưng cởi
mở dễ hịa đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tập thể có tiến bộ, có vững mạnh hay không phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ
cán bộ lớp- những đầu não của lớp .Thông thường khi bầu chọn BCS của lớp,
GVCN chỉ nhằm vào những HS có học lực Khá Giỏi mà ít chú ý đến các đặc


điểm khác. Những học sinh khá giỏi thường là những học sinh ngoan ngỗn,
chăm chỉ có độ tin cậy cao đối với GV nhưng chưa hẳn những HS sinh đó có
sức thuyết phục các bạn trong lớp, chưa hẳn là tấm gương sáng cho tập thể
noi theo. Bởi theo tâm lý thì những HS " Hơn người" thường mắc "bệnh" kiêu
hãnh, tự đại, độc đoán và coi thường tất cả. Như vậy, về phía GVCN, những
cơng việc giao phó cho các em ít khi được hồn thành. Về phía HS trong lớp
sẽ không nghe theo sự sắp xếp của BCS, có chăng chỉ làm theo một cách
miễn cưỡng mà thơi .Như vậy chẳng phải ta đã thất bại nặng nề trong việc
quản lý lớp chủ nhiệm đó sao? Theo tơi khi bầu chọn BCS lớp ta nên chú ý
đến những vấn đề sau:


Như trên đã nói, GVCN ít chú ý lựa chọn những học sinh nghịch nghợm
hay vi phạm hoặc những em ít n để" Gởi trọn niềm tin ". Nhưng tơi nghĩ các
em này mới là những em làm được việc. Bởi nghịch ngợm chẳng qua là bản
tính hiếu động, năng động ở tuổi thiếu thời mà thơi. Cịn ít nói có khi tài năng
tiềm ẩn và chúng ta phải khơi dậy để các em sống mạnh mẽ hơn. Nếu như
lúc nào ta cũng chỉ trích, la rầy thì dần dần cũng thành thói quen chai lì và
lỗi ngày một nhiều hơn. Tơi tin chắc các em sẽ ngoan hơn, có ý thức trách
nhiệm về bản thân và về tập thể hơn nếu như ta và tập thể tin tưởng để giao
phó cho một việc nào đó, ví như làm BCS lớp chẳng hạn. Có những em sửa
được những thói quen xấu như đi học muộn khi đựoc giao làm tổ trưởng tổ
trực nhật; hay gây gổ đánh nhau được giao làm lớp phó quản lý trật tự; rụt rè
nhút nhát giao cho cơng việc lớp phó phụ trách học tập hàng tuần phải đứng
trước lớp để nhận xét, tổng kết về tình hình học tập của các bạn v.v...


<i><b>b. Giao vi</b><b>ệ</b><b>c </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cùng tiến, tự hào về lớp của mình để khơng phụ lịng tin của tất cả mọi người
đối với mình ...



Không nên chỉ nhằm vào một số HS nổi trội nào đó, (có khi một em
nhưng kiêm nhiều nhiệm vụ như vừa lớp trưởng vừa tổ trưởng kết cục người
thì vừa phải học vừa phải đảm nhiệm rất nhiều vai trị nên làm khơng xuể .
người thì khơng cĩ việc chi để làm .Những HS khơng được chú ý đó sẽ có cảm
giác bị xem thường, bị bỏ rơi khơng có niềm tin, khơng có động lưc học tập
gây nên tâm trạng chán nản và ngày càng xa rời tập thể,đã hư ngày càng hư
thêm .


Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng ,từng chức
vụ .


 Lớp trưởng : Chịu trách nhiệm chung , thừa hành các mệnh lệnh của
GVCN ,tập hợp các kết quả hoạt động ,báo cáo cuối cùng đến GVCN
 Lớp phó học tập chịu trách nhiệm quản lý phụ trách về học tập.
Vận động các BCS bộ môn hướng dẫn cách giải các bài tập khó cho
các bạn chưa hiểu. .Lập kế hoạch cụ thể về hoạt động trong tuần
(Kế hoạch sinh hoạt 15 phút cụ thể như sau:


Thứ Nội dung Người thực hiện
2 Khơng sinh hoạt 15phut


(C hào cờ)


3 Sinh hoạt ,triển khai kế
hoạch;Hát; Chép bài hát mới


LP VTM, CĐT
4 Giải bài tập Cán sự bộ môn
6 Giải bài tập Cán sự bộ môn
7 Sinh hoạt ,triển khai kế



hoạch;Hát; Chép bài hát mới


LP VTM, CĐT


<i><b> Lưu ý:</b></i> GVCN sẽ giao bản kế hoạch vào đầu tuần và hướng dẫn cụ thể.
Còn kết quả kiểm tra các tổ trưởng sẽ cập nhật hàng ngày cho GVCN để kịp
thời ngăn chặn, nhắc nhở, uốn nắn ,sửa chữa cũng như động viên khích lệ
tinh thần học tập của học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hướng khắc phục tối ưu và hiệu quả nhất phù hợp với từng đối tượng học
sinh .


<b>3. KINH NGHI Ệ M THEO DÕI GIÁO DỤC HỌC SINH :</b>


<b> Giáo dục không thể chung chung mà phải áp dụng đối với từng con</b>
người cụ thể, từng lớp học cụ thể. Vì một khuyết điểm như nhau nhưng
nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm có thể khác nhau nên với em này thì giáo
dục cách khác,với em kia thì giáo dục cách khác. <i><b>Đó chính là nghệ thuật</b></i>
<i><b>của người sư phạm -kỹ sư tâm hồn </b></i>.


Các hình thức cĩ thể là :


-Theo dõi công khai và ánh giá thi đua hàng tuđ <b>ần </b>


-Theo dõi vừa cơng khai vừa không công khai , thi đua vừa tập thể
<b>vừa cá nhân .</b>


<b> Cụ thể :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khơng sinh hoạt mà xuống chỗ của bạn Diễm nói chuyện. Bạn Ngọc Phú chửi
thề (nội dung cụ thể )với bạn tổ trưởng giờ giải lao tiết 2. Bạn Diễm Ngọc cĩ
tiến bộ trong gọc tập được cơ Cơng nghệ khen. Bạn Tấn Lưu trao đổi bài tiết
kiểm tra Sử bị cơ phê bình, v.v.


<b> 4. KHEN TH ƯỞ NG VÀ K Ỉ LU Ậ T: </b>


Đi đôi với giáo dục cần chú ý đến việc khen thưởng biểu dương kịp thời
những học sinh có hành vi đạo đức tốt, nhắc nhở uốn nắn những học sinh
chưa ngoan. Đồng thời đẩy mạnh các hoạt động vui chơi giải trí, xây dựng tốt
nề nếp học tập, mơ hình lớp tự quản, đẩy mạnh việc phê bình và tự phê bình,
việc giúp nhau đôi bạn cùng tiến ,việc đôi bạn nhắc nhau cùng sửa chữa...
Hình thức khen thưởng và kỷ luật như thế nào?


<b>Khen thưởng :</b>


+ Tổ nhất :20.000 đồng xung vào quỹ học tập của tổ; +2 điểm/HS/tổ .
+ Cá nhân có số điểm cao nhất lớp: Khen trước lớp và thưởng 3 cuốn tập
khích lệ tinh thần học tập và được ghi vào danh sách những học sinh có thành
tích cao nhất tuần, nhất tháng, nhất học kỳ, nhất năm (danh sách này niêm ở
lớp ).


Kỷ luật :


Nếu các em vi phạm thì phải chịu hậu quả nặng nhẹ tùy theo sự việc
các em gây ra như : chép bài phạt ,trực nhật, học thuộc bài liên quan đến
điều em vi phạm, tìm những mẫu chuyện hay kể lại và rút ra bài học kinh
nghiệm...


+ Tổ có số điểm thấp nhất: Trực nhật trong tuần, có khi lao động làm sạch


phòng học, sạch sân trường, sạch cầu thang v.v...; -2 điểm thi đua/HS/tổ.
+ Cá nhân có điểm thấp nhất : Bị phê bình trứơc lớp, viết bản tự kiểm chỉ
rõ nguyên nhân, hướng khắc phục và phấn đấu tuần tới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Nếu thực hiện đồng bộ và linh hoạt một số biện pháp nêu trên thì</b></i>
<i><b>chắc chắn giáo dục học sinh sẽ có những bước chuyển đáng kể và đạt hiệu</b></i>
<i><b>quả cao trong việc quản lýù lớp chủ nhiệm.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* BIỂU ĐIỂM THI ĐUA </b>
1/. CHUYÊN CẦN:


1. Vắng P: -2đ/hs


2. Vắng KP: -10đ/hs


3. Bỏ tiết: - 10đ/hs


4. Đi trễ: -2đ/hs


<b>2/ NỀ NẾP TÁC PHONG:</b>


1. Sử dụng ĐTDĐ -10đ/hs


2. Vi phạm an toàn giao thông (tuỳ mức độ, GVCN xử lý) ...


3. Nhai kẹo sing-gum trong lớp, ăn hàng trong lớp - 10đ/hs
4. Không sinh hoạt 15’ đầu giờ - 10đ/hs
5. Hút thuốc, chửi thề - 10đ/hs
6. Nói hỗn với giáo viên - 10đ/hs
7. Chống đối ban cán sự lớp - 10đ/hs


8. Xả rác, viết bậy lên tường, phá phấn - 10đ/hs
9. Tóc dài, dép lê, khơng khăn qng, huy hiệu đồn - 2đ/nd/hs
10. Khơng mang sổ liên lạc, túi đựng bài kiểm tra - 5đ/hs
11. Chào cờ: nói chuyện, ra tập trung trễ, không nghiêm túc - 5đ/hs
12. Trốn chào cờ, thể dục , không tham gia phong trào -10đ/hs
13. Ra tập thể dục giữa giờ trễ, không nghiêm túc - 5đ/hs
14. Tự ý đổi chỗ ngồi - 2đ/hs
15. Nói chuyện riêng trong lớp 5đ/hs/lần1
16. Đánh nhau (Tuỳ mức độ GVCN xử lý) .. ...


17. Trực nhật:


 Bẩn - 5đ/hs


 Khơng tưới cây, thiếu khăn bàn, bình bơng - 2đ/hs
 Khơng tắt quạt ra về - 3đ/học sinh/Tổ
trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

19. Quay cóp, trao đổi bài, không nghiêm túc vào giờ KT – 15đ/h s
20. Bao che lỗi phạm, đồng loã với người vi phạm -10đ/hs/lần
21. Sử dụng tài liệu vào giờ KT - 20đ/hs/lần
22. Bị điểm kém:


 Điểm 4 – 1đ/hs
 Điểm 3: – 2đ/hs
 Điểm 2: – 3đ/hs


 Điểm 1: – 4đ/hs


 Điểm 0: –5đ/hs



23. Làm việc tốt:


 Nhặt được của rơi trả lại người mất +10đ/hs/nội dung
 Giúp bạn vượt khó +10đ/hs/nội dung
24.Điểm tốt:


 9 điểm +8đ/con/hs
 10 điểm +10đ/con/hs
25.Tham gia các hoạt động phong trào trường lớp:


Tham gia tốt +10đ/hs


Có tham gia +5đ/hs


Vắng P,K, trễ (Như đi học)


Về sớm -10đ


Ra khỏi tập thể không xin phép -10đ/lân
Lộn xộn, mất trật tự -5đ/lần
26. Nói leo, nói tự do -5đ/hs/lần
27. Giả mạo chữ ký -15 đ/lần


28. Vi phạm cấp trường -20 đ/lần
29. Nhắc nhở đến 2 lần không sửa chữa -10 đ/hs
30. Gặp giáo viên không chào -10 đ/lần
31. Đập bàn ghế, phá của công, gây ô nhiễm mơi trường -10 đ/lần


<b>3/. HỌC NHÓM</b>



* Các nhóm phải có kế hoạch cụ thể trong ngày, trong tuần.
* Mỗi nhóm học 2 buổi/tuần




Đi học nhóm mà đến trễ: -2đ/hs/lần




Nghỉ học: -P -2đ/hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Học không nghiêm túc -3đ/hs




Nếu thành viên trong nhóm tiến bộ trong tuần
+10đ/hs/nhóm


5. BỘ SƯU TẬP BỘ CHÂN DUNG HOÏC SINH


Trong "Cuốn phác thảo chân dung học sinh "này hàng ngày, hàng giờ
ta cập nhật những thông tin cần thiết có liên quan đến hành vi đạo đức, ngơn
ngữ thái độ, cử chỉ ,nêu đầy đủ những mặt tốt cũng như những khuyết điểm
sai lầm của các em để đánh giá học sinh đảm bảo tính khách quan và tính
chính xác .


"Phác thảo chân dung học sinh" chính là xây dựng mơ hình tâm lí về


những phẩm chất tâm lí đặc thù của học sinh mình tiếp xúc. Có được bức
chân dung này sẽ là cơ sở để giáo viên có những phương thức ứng xử khác
nhau để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm
là người đứng bên cạnh các em để chỉ ra những lỗi lầm, những thói hư, tật
xấu nhiều khi khơng kiểm sốt đó qua bộ chân dung này là rất cần thiết.
Điều ấy cũng được ĐơLapRad nhận định :"Một sưu tập hoàn hảo của
<b>những tư tưởng là một cuốn sách có hiệu năng nhất để tu dưỡng tâm trí".</b>
Đây cũng chính là một nghệ thuật giáo dục của người kỹ sư tâm hồn .


<b> 6. KINH NGHI Ệ M QU Ả N LÍ H Ọ C SINH V Ắ NG(K)</b>


Thời buổi công nghệ, nếu gia đình và nhà trường quản lý lỏng lẻo thì các
em có thể dễ dàng sa đà vào những thú vui bên ngồi bởi những lời lơi kéo
mật ngọt từ phía bạn bè như :Game,chats ,tìm bạn trên mạng ,cafe ,hút thuốc,
chích ma túy, đánh bài đánh bạc v.v... mà sao nhãng việc học. Đấy cũng là
một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng vắng học,bỏ học
nhiều


Vậy làm thế nào để quản lý học sinh trốn học, bỏ học ? Đây là một vấn
đề rất được nhiều GVCN quan tâm và tìm lời giải đáp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thế nhưng, nếu quản lý học sinh vắng học bằng tấm lịng nhiệt huyết
khơng thì chưa đủ mà phải có những thủ pháp nghệ thuật quản lý cụ thể thì
mới "cải tạo " được tình trạng này.


<b> </b> <b>+Tơi soạn một mẫu đơn xin phép đánh máy theo mẫu: Có chữ ký của</b>
phụ huynh (cả ba ,mẹ ,anh , chị...trong gia đình ), chữ ký của GVCN (ký tay
từng đơn không photo) gởi cho phụ huynh học sinh trong buổi họp phụ huynh
đầu năm kèm theo những lời dặn dị chân tình rằng tuyệt đối phụ huynh phải
cất giữ cẩn thận không để cho học sinh tự ý lấy. Khi nào có lý do thật chính


đáng thì phụ huynh ký đơn xin phép cho con em nghỉ học. Nhờ có biện pháp
này mà GVCN cũng như BCS lớp đỡ tốn thời gian truy cứu mà vẫn dễ dàng
phát hiện tình trạng học sinh giả mạo chữ ký của phụ huynh để nghỉ học .
+Khi nhận giấy phép ta phải xác minh nguồn gốc của giấy phép đoÙ
:Người đưa giấy phép là ai? Nếu là học sinh thì phải biết tên,lớp. Nếu là
người thân thì phải biết người đó có quan hệ với HS nghỉ học như thế nào ?
Cần biết thêm là bố mẹ hay chính học sinh đó gởi giấy phép? Xác định được
nguồn gốc của giấy phép là phần nào ta có thể dự đốn được nguyên nhan
HS nghỉ học để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Có như vậy mới khắc phục
phần nào tình trạng vắng học như hiện nay .


Tình trạng HS vắng học không phép ta phải làm gì?


-Xác định cấp bách rõ nguyên nhân vắng học không phép


-Khi đã xác định rõ nguyên nhân ,tùy vào từng trường hợp cụ thể mà
có những biện pháp phù hợp xử lý nghiêm khắc để làm gương cho tập thể .


-Báo cáo kịp thời đến gia đình. .Nếu mời phụ huynh khơng đến ta có
thể bỏ chút thời gian đến tận nhàđể tìm hiểu hồn cảnh cụ thể của học sinh
cũng như phụ huynh để có biện pháp giáo dục thích hợp .


7. LN GI<b> Ữ M Ố I LIÊN H Ệ V Ớ I PH Ụ HUYNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dây thắc chặt giữa gia đình và nhà trường để cùng nhau dạy dỗ học sinh
thành những cơng dân tốt có ích cho gia đình và xã hội.


-Cuộc họp Phụ huynh đầu năm GVCN cho và xin số điện thoại để tiện liên
lạc



- Tìm hiểu thơng tin ban đầu về tính cách ,hồn cảnh của từng HS qua
phiếu thăm dò( để thực hiện bộ sưu tập chân dung HS)


-Liên lạc mật thiết với gia đình qua sổ liên lạc
<b>8 .PHỐI HỢP GIỮA TPT- GVCN- GVBM</b>


Vì đặc thù của cấp học, GVCN không thường xuyên gặp lớp CN, cả tuần
chỉ gặp 1-2 buổi ,còn các buổi khác gần như không theo sát được HS. Nên chỉ có
phối hợp cùng TPT và GVBM mới có thể nắm bắt kịp thời tình hình Lớp mình
phụ trách.


<b> Một số việc tôi ã làm :</b>đ


+Dự giờ thăm lớp nắm tình hình học tập một số mơn có sa sút


+Tiếp nhận thơng tin từ TPT, GVBM về những tiến bộ hoặc những biểu
hiện vi phạm của HS để kịp thời thưởng ,phạt


+Kiểm sốt nề nếp học tập thơng qua sổ đầu bài. Đây cũng là việc làm cần
thiết để nắm tình hình học tập ,việc vắng (K) của HS


<b>V. KÊT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


<b> Nhờ có một số kinh nghiện giáo dục trong cách ứng xử với học sinh</b>
được đề cập trong sáng kiến này,nó đã giúp tơi rất nhiều trong công tác chủ
nhiệm trong nhiều năm qua .


- Nhờ áp dụng mạnh dạng sáng kiến nàyvào việc quản lý lớp chủ nhiệm
mà tôi đã đạt kết quả rất khả quan ở lớp 9/4 (Năm 2007-2008) và lớp
7/5( Năm 2008-2009)



Cuï theå kết quả trong 2 năm gần đây <b>nhö sau:</b>


<b>Năm hoc</b> <b>Lớp</b>
<b>CN</b>


<b>KẾT QUẢ T Đ</b>
<b>TUẦN</b>


<b>KẾT QUẢ T Đ</b>
<b>CẢ NĂM(HKI)</b>


<b>DANH HIỆU</b>
2007-2008 9/4 Từ VT 1-3 Vị thứ 1 <b>Lớp Xuất Sắc</b>


<b>Toàn Diện </b>
2008-2009 7/5 Từ VT 1-5 Vị thứ 1(Khối 7)


Tốp3(Toàn trường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cĩ lẽ học sinh ngoan,lễ phép, tập thể yêu thương đoàn kết cùng giúp nhau
trong học tập trở thành những tập thể lớp Tiên Tiên Xuất Sắc chính là thành
công mà tôi mong đợi những năm qua.Thiết nghĩ đĩ cũng là niềm hạnh phúc lớn
lao của người giáo viên chủ nhiệm lớp.


<b>C. KẾT LUẬN:</b>


Nhìn lại cả quá trình giáo dục trong một thời gian dài từ khi đứng trên trên bục
giảng đến nay, những năm đầu chưa có được kinh nghiệm nên hiệu quả công tác
chủ nhiệm không mấy thành cơng ,nhiều tình huống giải quyết chưa thấu đáo,có


khi bất lực chán nản. Thế nhưng nhiều năm qua bản thân tích lũy dần dần kinh
nghiệm từ những thất bại trong công tác chủ nhiệm nên cơng tác CN khơng cịn
nặng nề với tơi nữa. Có lúc tơi tự hỏi hay là mình đã tìm được niềm vui từ những
thành cơng?


Xin cảm ơn sự đĩng gĩp chân thành từ đồng nghiệp để tơi ngày một hồn
thiện hơn sáng kiến này nhằm cải thiện phần nào chất lượng giáo dục và
quản lý lớp chủ nhiệm trong tình hình hiện nay!


<i> </i>


<b>*TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>1. Một số vấn đề tâm lý học về giao tiếp sư phạm (Bộ GD&ĐT) </b>
<b>2. Sự giao tiếp sư phạm (NXB GD ) </b>


<b>3. Luật giáo dục (Bộ GD&ĐT) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MỤC LỤC </b>


<i><b>Trang: </b></i>


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU ...3</b>


I. Hiện trạng của vấn đề ...4


II. Giới hạn đề tài ...7


<b>B. Phần Nội dung ...8</b>



I. Giáo viên chủ nhiệm ...9


1. Dạy trị nên người trước hết bằng tấm gương sinh động trong sáng của
chính người thầy...9


2. Giáo viên chủ nhiệm đảm bảo sự công bằng trong giảng dạy
và trong quản lý ...15


II. Một vài kinh nghiệm xây dựng lớp chủ nhiệm có hiệu quả ...18


1. Kinh nghiệm trong lần đầu tiên tiếp xúc với lớp ...18


2. Kinh nghiệm bầu chọn ban cán sự lớp ...19


3. Nghệ thuật theo dõi giáo dục học sinh ...23


4. Xây dựng kế hoạch hoạt động và Biểu điểm thi đua ...27


5. Xây dựng bộ sưu tập chân dung học sinh ...30


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

7. Giữ mối quan hệ với phuï huynh ...34


8.Phối hợp giữa


TPT-GVCN-GVBM...


</div>

<!--links-->

×