Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BAI DU THI TIM HIEU BO DOI BIEN PHONG QUANG NAM Baidat giai ba cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>hinhf anhrhoaf </b>


<b> </b>


<b>* C©u 1: Lịch sử ra đời của lực lượng</b>


<b>an ninh vũ trang, tiền thân của </b>
<b>BĐBP Quảng Nam:</b>


Tháng 5 năm 1961, chấp hành ý kiến chỉ đạo của Tỉnh uỷ, đồng chí trởng ban
bảo vệ an ninh đã trực tiếp đề xuất kế hoạch thành lập lực lợng an ninh vũ trang
Quảng Nam Đà Nẵng (lúc đầu gọi là tổ cảnh vệ). Sau khi đợc Tỉnh uỷ phê duyệt,
ngày 19/5/1961 lễ ra mắt đơn vị tiền thân của An ninh vũ trang Quảng Nam Đà Nẵng
đợc tổ chức đơn giản trớc lá cờ giải phóng, với một ít bơng hoa rừng, nhng hết sức
trang trọng tại thôn Bút Ta, xã Sông Côn, huyện Hiên (nay thuộc huyện Đông Giang
Quảng nam). Quân số của tổ cảnh vệ (đơn vị tiền thân của an ninh vũ trang Quảng
nam Quảng Nam Đà Nẵng) lúc mới thành lập có 7 đồng chí, đồng chí Đinh Ngọc
Cân đợc giao làm tổ trởng và các đồng chí: Trần Ngọc Lánh, Phan Văn Dỡng,
Nguyễn Hồng Hạnh, Trần Văn Dũng, Nguyễn Văn Hy và đồng chí Alăng Bụp ngời
Cà tu huyện Hiên.


<b>* C©u 2: Những nét khái qt về q trình hình thành và phát triển của lực</b>
<b>lượng BĐBP Quảng Nam:</b>


Trớc diễn biến ngày càng phát triển của phong trào cách mạng trong tỉnh, Tỉnh uỷ
chủ trơng tăng cờng xây dựng, củng cố ngành an ninh trong tỉnh. Hơn nữa, ngày
22/2/1962, tỉnh uỷ quyết định đổi tên ban bảo vệ an ninh thành ban an ninh tỉnh để
phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của tình hình mới. Bộ công an chi viện thêm cán bộ từ
Miền Bắc vào (quân số của ban tăng lên 30 ngời), đã thành lập chi bộ và chi đoàn
thanh niên.



Cuối năm 1962, chấp hành nghị quyết của Khu uỷ Khu 5, tỉnh uỷ quyết định chia
tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng thành 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Đà (tỉnh Quảng Nam
từ huyện Quế Sơn trở vào, tỉnh Quảng Đà từ huyện Duy Xuyên trở ra và cả thành phố
Đà Nẵng Ban an ninh cũng chia thành 2, lực lợng an ninh 2 tỉnh vẫn duy trì chế độ
trao đổi tình hình phối hợp chặt chẽ với nhau trong mọi công tác, chiến đấu.


Từ năm 1967, lực lợng an ninh vũ trang Quảng Nam đợc lệnh chuyển về xã Phớc
Sơn huyện Tiên Phớc để làm nhiệm vụ bảo vệ tỉnh uỷ đóng tại đây và củng cố đơn vị
chuẩn bị cho kế hoạch mới. Ngày 12/8/1967 thờng vụ tỉnh uỷ Quảng Nam đã quán
triệt tinh thần chỉ đạo của trên, chủ động ra chỉ thị (tăng cờng công tác an ninh phục
vụ quyết tâm chiến lợc của Đảng), chỉ đạo các cấp uỷ có biện pháp lãnh đạo tăng
c-ờng công tác an ninh các cấp trong tỉnh. Tháng 11/1967, Khu uỷ Khu 5 quyết định
sát nhập tỉnh Quảng Đà và thành phố Đà Nẵng thành đặc khu Quảng Đà để thực hiện
quyết tâm chiến lợc của Đảng, chuẩn bị cho đợt tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa vào
thành phố, thị xã vào dịp tết Mậu Thân. Với đơn vị hành chính mới ban an ninh
Quảng Đà và ban an ninh thành phố Đà Nẵng đã hợp nhất thành Ban an ninh đặc khu
Quảng Đà.


H v tên: ọ à <b>Nguy n Th Dễ</b> <b>ị ự</b>


Ch c v : Phó Hi u trứ ụ ệ ưởng


n v : Tr ng THCS Tr n Quý Cáp


Đơ ị ườ ầ


Tam H i – Núi Th nh – Qu ng ả à ả
Nam.


<b>BÀI D Ự THI TÌM HIỂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cùng với an ninh đặc khu Quảng Đà, an ninh Quảng Nam cũng gấp rút làm công
tác chuẩn bị để phục vụ tổng công kich tổng khởi nghĩa. Chấp hành chỉ thị của tỉnh
uỷ, lãnh đạo ban an ninh Quảng Nam gấp rút thực hiện kế hoạch thành lập tiểu đoàn
an ninh vũ trang Quảng Nam; Ban an ninh tỉnh đã tuyển chọn đợc 200 tân binh, tổ
chức huấn luyện cấp tốc, xây dựng thành tiểu đoàn an ninh vũ trang Quảng Nam
(gồm 4 đại đội). Từ mùa thu năm 1967 Thờng vụ Khu uỷ Khu 5 đã ra chỉ thị, quy
định rõ chức năng nhiệm vụ của lực lợng an ninh vũ trang, nhằm phối hợp, hiệp đồng
chặt chẽ với các lực lợng bớc vào cuộc tổng tiến cơng Mậu Thân 1968 đó là: Chiến
đấu, bảo vệ căn cứ, hành lang, cơ quan, kho tàng; bảo vệ cơ quan đầu não, bảo vệ trại
giam; xây dựng phát triển tổ chức, đơn vị lớn mạnh... Tháng 8/1968 thực hiện Nghị
quyết và chỉ thị của Ban An ninh Miền, Ban An ninh đặc khu Quảng Đà và Ban An
ninh Quảng Nam đều kiện toàn lại Ban An ninh vũ trang phiên hiệu là Ban 8 (mật
danh B8) chuyên trách lực lợng An ninh vũ trang và trinh sát vũ trang; ở Quảng Đà
đồng chí Mai Văn Dậu ngun Tham mu phó cơng an nhân dân vũ trang tỉnh Thanh
Hoá vào chiến trờng Quảng Nam Đà Nẵng làm nhiệm vụ chi viện từ tháng 1/1968
làm trởng ban 8. ở Quảng Nam Ban 8 do đồng chí Đinh Ngọc Cân phụ trách. Từ giữa
năm 1968 lực lợng an ninh Quảng Đà và Quảng Nam đã lần lợt lợc tiếp nhận các
đoàn chi viện từ Miền Bắc vào (lực lợng do Bộ Công an, Bộ T lệnh Công an nhân dân
vũ trang, tỉnh Thanh Hoá, thành phố Hải Phòng 2 đơn vị kết nghĩa với tỉnh Quảng
Nam và Đà Nẵng - Trực tiếp là sở Công an và Ban chỉ huy CANDVT tỉnh Thanh Hoá
và Thành phố Hải Phòng đã gấp rút chọn lọc và chi viện nhiều cán bộ có năng lực,
kinh nghiệm cho An ninh Quảng Nam và Quảng Đà.


Với truyền thống: Trung dũng kiên c“ <i>ờng” dũng cảm, sáng tạo, vợt qua khó khăn,</i>
liên tục tấn cơng địch và với kinh nghiệm đã từng khắc phục hậu quả thiên tai năm
1964, với sự lãnh đạo đúng đắn, kiên quyết, kịp thời của tỉnh uỷ Quảng Nam và đặc
khu uỷ Quảng Đà, lực lợng An ninh đã cùng Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh vợt qua
đợc mn vàng khó khăn, giữ vững đợc thế tiến công, liên tục đánh bại mọi nỗ lực
âm mu thâm độc của kẻ thù đa phong trào tiếp tục tiến lên. Các đơn vị An ninh vũ


trang, trinh sát vũ trang đã phối hợp cùng các bộ phận khác trong ngành An ninh tập
trung thực hiện nhiệm vụ trung tâm của Đảng: “Chống Bình Định, giành giữ dân, phá
thế kìm kẹp của địch thể hiện trên 3 mặt công tác, đẩy mạnh đánh địch trên 3 vùng
chiến lợc, tăng cờng bảo vệ ta, tích cực khẩn trơng xây dựng lực lợng”. Cùng với các
mặt chiến đấu, công tác lực lợng An ninh luôn đợc tỉnh uỷ quan tâm chỉ đạo xây
dựng, củng cố, từng bớc hoàn thiện, theo hớng: “tinh gọn cấp tỉnh, tăng cờng cấp
<i>huyện kiện toàn và củng cố xây dựng cấp xã”, đồng thời kiện toàn các bộ phận</i>
nghiệp vụ lực lợng An ninh vũ trang để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng.
Lực lợng An ninh vũ trang đến năm 1972 đã đợc xây dựng thành hệ thống từ tỉnh đến
huyện, hoạt động đến xã, đợc bố trí trên khắp địa bàn, từ vùng căn cứ giải phóng đến
các vùng giáp ranh, tranh chấp, từ nông thôn, miền núi, đồng bằng đến thành phố, thị
xã, thị trấn. Nguồn bổ sung quân số cho các đơn vị và chi viện từ Miền Bắc vào và
đào tạo bồi dỡng tại chỗ, đã cùng với nhân dân và lực lợng vũ trang tỉnh nhà sẵn sàng
chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng, lập nên những chiến công vang dội, đã
ghi vào trang sử oanh liệt hào hùng của đất nớc, của tỉnh nhà, góp phần đánh thắng
đế quốc Mỹ xâm lợc làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quên mình vì cuộc sống ấm no và hạnh phúc của đồng bào các dân tộc tỉnh Quảng
Nam.


Từ khi đất nớc ta chuyển sang thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh
biên giới quốc gia địi hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ, toàn diện cả về chủ trơng, đối
sách, biện pháp nghiệp vụ và bố trí lực lợng. Các đơn vị Biên phòng đã nắm chắc chủ
trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, phát hiện, xử lý đúng đắn, kịp thời
các hành động xâm phạm biên giới, vùng biển; vừa kiên quyết giữ vững chủ quyền
lãnh thổ, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị với các nớc láng giềng và tăng cờng
quản lý Nhà nớc về biên giới quốc gia, vừa duy trì chặt chẽ kỷ cơng phép nớc, qua lại
biên giới, tạo mơi trờng thơng thống, phục vụ tốt chủ trơng mở cửa, mở rộng hợp
tác quốc tế.



Trên mặt trận giữ gìn an ninh trật tự, BĐBP đã đổi mới biện pháp nghiệp vụ, xây
dựng thế trận bí mật, nắm chắc tình hình, đấu tranh có hiệu quả, chống lại các hoạt
động tình báo, gián điệp, phản động lu vong xâm nhập, bọn phản động mới và các
loại tội phạm hình sự khác; nh vận chuyển các chất ma túy, tiền giả, tàng trữ, sử dụng
chất nổ, vũ khí trái phép, bn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, buôn lậu, gian lận
thơng mại trên các tuyến biên giới, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở
khu vực biên giới.


Với khẩu hiệu: “Đồn là nhà, biên giới là quê hơng, đồng bào các dân tộc là anh
<i>em ruột thịt”, những năm qua các đơn vị BĐBP đã tích cực tham gia củng cố cơ sở</i>
chính trị, xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, xóa đói, giảm nghèo, góp phần
nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh. Qua đó củng cố lịng tin của nhân dân với Đảng,
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, huy động nhân dân tham gia bảo vệ chủ quyền an
ninh biên giới của Tổ quốc. Hình ảnh “Ngời thầy giáo”, “Thầy thuốc”, những chiến
sỹ tuyên truyền văn hóa, “kỹ s” nông nghiệp, lâm nghiệp... quân hàm xanh không
chuyên đã thực sự chiếm đợc cảm tình, và sự tin yêu, quý mến của đồng bào các dân
tộc, xứng đáng danh hiệu “Bộ đội Cụ Hồ”.


Sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới của Tổ quốc trong giai đoạn đất nớc
hịa bình và độc lập, nhng BĐBP vẫn phải thờng xuyên đối mặt với cuộc đấu tranh
gay go, quyết liệt và cực kỳ gian khổ. Trong cuộc đấu tranh đó, nhiều cán bộ, chiến
sỹ BĐBP đã anh dũng hy sinh vì chủ quyền biên giới thiêng liêng của Tổ quốc, vì sự
bình yên và hạnh phúc của nhân dân.


Quá trình xây dựng, chiến đấu, lực lợng An ninh vũ trang tỉnh Quảng Nam luôn
luôn sẵn sàng chấp nhận đối đầu với kẻ thù; băng qua mọi hiểm nguy, vào sinh ra tử,
tù đày tra tấn, một lòng trung kiên với Đảng, với cách mạng; đã cùng với nhân dân
và lực lợng vũ trang tỉnh nhà diệt ác phá kìm, tung hồnh khắp nơi, làm cho kẻ thù
bạt vía kinh hồng, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng, lập nên những chiến
công vang dội; biết bao những tấm gơng anh dũng hy sinh, tiêu biểu nh: Anh hùng


liệt sỹ Lê Thanh Trờng; Phan Ngọc Nhân; Đỗ Văn Quả; Đinh Ngọc Cân v.v... đã ghi
vào trang sử oanh liệt hào hùng của lực lợng.


Nhận thức sâu sắc tình hình nhiệm vụ bảo vệ biên giới trong tình hình mới, tồn
thể cán bộ, chiến sỹ đã đồn kết một lịng, quyết tâm gắn bó xây dựng quê hơng, xác
định “Đồn là nhà, biên giới là quê hơng, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”,
thực hiện cùng ăn cùng ở, cùng làm, cùng nói chung ngơn ngữ với đồng bào các dân
tộc. BĐBP tỉnh đã tăng cờng xây dựng tổ chức đảng, xây dựng cơ quan, đơn vị vững
mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới.
Thực tiễn nửa thế kỷ qua, lớp lớp cán bộ, chiến sỹ BĐBP Quảng Nam luôn nêu cao
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và ý chí "Quyết chiến, quyết thắng", đồn kết gắn bó
máu thịt với nhân dân, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ biên giới, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, vợt
qua mọi khó khăn thử thách, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, xả thân hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Tổ quốc đã viết nên trang sử hào
hùng của lực lợng BĐBP, không ngừng và phát huy bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ
vang của Đảng, của dân tộc, của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân để xây
dựng nên truyền thống tốt đẹp của lực lợng BĐBP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các sở, ban, ngành, đoàn thể, các địa phơng và nhân dân trong toàn tỉnh, cán bộ,
chiến sỹ BĐBP tỉnh ln phát huy những thành tích đã đạt đợc, đoàn kết, thống nhất,
thơng yêu, động viên lẫn nhau quyết tâm khắc phục khó khăn, gian khổ, thực hiện tốt
nhiệm vụ bảo vệ biên giới và xây dựng lực lợng; yên tâm bám trụ nơi biên giới, hải
đảo; phối hợp chặt chẽ với các ngành, các địa phơng bảo vệ vững chắc chủ quyền an
ninh biên giới; tích cực khắc phục hậu quả thiên tai, tham gia phát triển kinh tế, văn
hoá xã hội ở biên giới hải đảo, góp phần xố đói giảm nghèo, đời sống tinh thần, vật
chất nhân dân vùng biên đợc cải thiện đáng kể, lực lợng BĐBP Quảng Nam ngày
càng lớn mạnh và trởng thành, ln gắn bó máu thịt với quần chúng nhân dân các địa
phơng trong tỉnh đợc các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ngành đồn thể tin u. Cán
bộ, chiến sỹ BĐBP tỉnh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc


nhiệm vụ đợc giao, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam vinh dự đợc Nhà Nớc tặng
thởng 01 Huân chơng Quân công Hạng nhất, 03 Huân Chơng Chiến công; 01 đơn vị
đợc tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVTND trong thời kỳ đổi mới; 02 đơn vị và
trên 121 cá nhân đợc tặng Huân chơng Chiến công; 01 tập thể, 01 cá nhân được nhà
nớc tặng Huân chơng bảo vệ tổ quốc hạng 3; Nhà nớc Lào tặng Huân chơng hữu nghị
cho 01 tập thể, 01 cá nhân; hàng trăm lợt tập thể và cá nhân đợc Chính Phủ; Bộ Quốc
phịng, Bộ T lệnh BĐBP, UBND tỉnh, các Bộ, Ngành Trung ơng và địa phơng khen
thởng về thành tích thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, cơng tác phịng,
chống bão lụt, tìm kiếm cứu nạn, thực hiện chơng trình phối hợp. Nhiều năm Bộ chỉ
huy bộ đội Biên phòng tỉnh đợc Bộ Quốc phòng tặng cờ thi đua xuất sắc; tặng danh
hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quân cho 04 cá nhân.


Trong đấu tranh chống tội phạm, đã xác lập đấu tranh trên 60 chuyên án, vụ án,
khởi tố hàng trăm đối tợng. Trong công tác phịng chống bão lụt, tìm kiếm cứu nạn,
BĐBP tỉnh đã tham gia sơ tán hàng chục ngàn ngời và các loại phơng tiện tàu thuyền
đến nơi an toàn; cứu nạn hàng chục con tàu và hàng trăm ngời gặp nạn trên biển;
tham gia sửa chữa hàng trăm ngôi nhà bị sập... nhất là đợt lụt năm 1999, cơn bão số
1, số 6 năm 2006, 2007; 9/2009... tham gia xóa đói giảm nghèo, phát triển KT,
VH-XH ở địa bàn biên giới, biển đảo: BĐBP tỉnh làm chủ đầu t nhiều dự án lớn nh mở
đ-ờng lên biên giới, đđ-ờng tuần tra biên giới, dự án phủ sóng truyền hình, ngân hàng bò,
khai hoang trồng lúa nớc, xây dựng nhà mái ấm biên cơng... Trong cơng tác đối
ngoại biên phịng: đã tham mu cho tỉnh tổ chức các cuộc họp thờng niên với bạn Lào
để giải quyết các vấn đề liên quan đến xây dựng và bảo vệ biên giới, khai trơng của
khẩu Quốc gia Nam Giang - Đắc Tà Oọc; Bộ đội Biên phòng là cơ quan thờng trực, đã
làm tốt công tác tham mu cho UBND tỉnh xây dựng các kế hoạch thực hiện dự án tăng dày
và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới, dự án đợc khởi cơng từ năm 2008 và dự kiến hồn thành
vào năm 2012 với tổng số tăng dày và tôn tạo là 60 mốc, trong đó: Tơn tạo: 17 cột mốc trung
hiện có và cắm mới 43 cột mốc (01 mốc đại, 42 mốc tiểu). đến thời điểm này, đã song phơng
khảo sát 17 vị trí mốc, đã khởi cơng xây dựng và tổ chức lễ khánh thành mốc đại (717) tại
Cửa khẩu Nam Giang. Năm 2009, BĐBP tỉnh đã hoàn thành nhiệm vụ tham gia cắm


mốc biên giới; làm chủ đầu t xây dựng giúp Bạn Lào 1 trờng nội trú, 2 trung tâm y tế
cấp huyện... trị giá hàng chục tỷ đồng. Cán bộ, chiến sỹ Biên phòng đã hy sinh thầm
lặng, xa ngời thân, gia đình, chịu đựng khó khăn gian khổ, dũng cảm mu trí trong
chiến đấu, bền bỉ, sắc bén trong đấu tranh, tận tụy, sáng tạo trong cơng tác, ln ln
khắc phục mọi khó khăn trớc mắt, nổ lực vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong
mọi hồn cảnh, đã khắc họa, tơ đậm thêm trang sử vẻ vang trên quê hơng đất Quảng
và lực lợng BĐBP anh hùng. Chúng ta ghi nhận công lao của những ngời mẹ, ngời
cha, ngời chị, ngời anh, ngời vợ, ngời em nơi hậu phơng quê nhà đã âm thầm chịu
đựng những khó khăn, vất vả lo toan mọi việc để cho những ngời thân của mình vững
vàng cầm súng nơi biên cơng, hải đảo. Thành tích và truyền thống vẻ vang đó cịn bắt
nguồn từ sự hy sinh to lớn của các anh hùng liệt sỹ, các đồng chí thơng binh của cán
bộ, chiến sỹ biên phịng qua các thế hệ đã xả thân vì Đảng, vì dân, vì chủ quyền biên
giới Quốc gia. Chúng ta khơng phụ lòng những lớp cán bộ chiến sỹ, thế hệ đi trớc đã
góp một phần cơng sức tạo dựng nền tảng cho thế hệ hôm nay tiếp tục xây dựng
trang sử vàng của lực lợng Bộ đội Biên phòng Việt Nam nói chung và BĐBP tỉnh
Quảng Nam nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đảng bộ và nhân dân địa phơng ghi nhận là những ngời con trung hiếu, quên mình vì
sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ biên giới Tổ quốc. Bên cạnh
sự hy sinh cao cả của các Anh hùng, liệt sỹ BĐBP trong kháng chiến; từ sau 1975
đến nay BĐBP tỉnh Quảng Nam cũng đã có hàng chục đồng chí hy sinh vì sự nghiệp
bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lớp lớp cán bộ, chiến sỹ Biên phòng đã hy sinh
thầm lặng, xa ngời thân, gia đình, chịu đựng khó khăn gian khổ, dũng cảm mu trí
trong chiến đấu, bền bỉ, sắc bén trong đấu tranh, tận tụy, sáng tạo trong cơng tác,
ln ln khắc phục mọi khó khăn trớc mắt, nỗ lực vơn lên hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ trong mọi hồn cảnh, đã khắc họa, tơ đậm thêm trang sử vẻ vang trên quê
hơng đất Quảng và lực lợng BĐBP anh hùng.


Những thành tích và truyền thống vẻ vang 50 năm qua của lực lợng BĐBP tỉnh
Quảng Nam đạt đợc bắt nguồn từ sự lãnh đạo, giáo dục rèn luyện của Đảng, của Bác


Hồ kính yêu; từ truyền thống của dân tộc, của quê hơng đất Quảng anh hùng, truyền
thống Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; từ sự thơng yêu, đùm bọc cu mang
của đồng bào các dân tộc; sự giúp đỡ to lớn của cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể
ở Trung ơng và địa phơng. Đặc biệt là những công lao của những ngời mẹ, ngời cha,
ngời chị, ngời anh, ngời vợ, ngời em nơi hậu phơng quê nhà đã âm thầm chịu đựng
những khó khăn, vất vả lo toan mọi việc để cho những ngời thân của mình vững vàng
cầm chắc tay súng nơi biên cơng, hải đảo. Thành tích và truyền thống vẻ vang đó cịn
bắt nguồn từ sự hy sinh to lớn của các anh hùng liệt sỹ, các đồng chí thơng binh, của
lớp lớp cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng tỉnh qua các thế hệ đã xả thân vì Đảng, vì
dân, vì chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.


Truyền thống anh hùng của lực lợng BĐBP nói chung và BĐBP Quảng nam
nãi riêng là tài sản tinh thần vô cùng quý báu đã đợc các thế hệ cán bộ, chiến sỹ Biên
phòng dày công vun đắp, xây dựng nên trong suốt chặng đờng 50 năm chiến đấu,
xây dựng và trởng thành, vợt qua mn vàn khó khăn, thử thách, ln bám trụ vững
chắc trên tuyến đầu Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, xứng đáng là lực l
-ợng chính trị, lực l-ợng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nứơc và nhân
dân, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia. Tự hào với truyền thống
vẻ vang, anh hùng của lực lợng, mỗi cán bộ, chiến sỹ BĐBP Quảng Nam ln nêu
cao lịng tù hào, nhận rõ trách nhiệm và vinh dự, biểu lộ ý chí quyết tâm cao, giữ gìn
và phát huy truyền thống của lực lợng, của quê hơng đất Quảng anh hùng, tiếp tục
phấn đấu góp phần xây dựng, vun đắp truyền thống của BĐBP mãi mãi là một dòng
chảy liên tục. Đây là trách nhiệm và vinh dự của mỗi chúng ta hôm nay đối với quá
khứ và tơng lai.


<b>* C©u 3: Chức năng, nhiệm vụ chính của lực lượng BĐBP nói chung và BĐBP</b>


<b>Quảng Nam nói riêng trong giai đoạn cách mạng hiện nay:</b>


Nghị quyết 11 BCT ngày 08/8/1995 và Điều 1 pháp lệnh BĐBP quy định chức năng


của BĐPB nh sau: BĐBP là lực lợng nịng cốt, chun trách trong quản lý, bảo vệ,
giữ gìn an ninh, trật tự BGQG và lực lợng thành viên trong khu vực phòng thủ tỉnh,
huyện biên giới.


Theo đó, BĐBP có 2 chức năng cơ bản: Là lực lợng nòng cốt, chuyên trách quản lý,
bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG v sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.à


Pháp lệnh BĐBP đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông qua ngày 28/2/1997 và Chủ
tịch nớc công bố ngày 7/4/1997 quy định cụ thể nhiệm vụ của BĐBP trong quản lý,
bảo vệ BGQG nh sau:


Quản lý, bảo vệ đờng BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn các
hành vi xâm phạm lãnh thổ biên giới, vợt biên, vợt biển, nhập c, c trú trái phép, khai
thác trộm tài nguyên và những hành vi khác xâm phạm đến chủ quyền, lợi ích quốc
gia, an ninh, trật tự, gây hại đến môi trờng ở khu vực biên giới; chủ trì phối hợp với
các ngành, địa phơng trong hoạt động quản lý BGQG và duy trì an ninh, trật tự, an
toàn xã hội ở khu vực biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và các cửa khẩu.
Đây là nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất của BĐBP. Nó bao trùm, chi phối các nhiệm
vụ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

biên, vợt biển, nhập c, c trú trái phép, khai thác trộm tài nguyên, khoáng sản và
những hành vi khác xâm phạm đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự ở khu
vực biên giới; chủ trì phối hợp với các ngành, các cấp, cỏc địa phơng để quản lý, bảo
vệ biên giới và duy trì an ninh trật tự ở khu vực biên giới, vùng biển.


Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, BĐBP có nhiệm vụ tổ
chức kiểm tra việc thực hiên pháp luật về BGQG của Nhà nớc CHXHXN Việt Nam,
các điều ớc quốc tế có liên quan đến chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trên khu
vực biên giới đất liền, các hải đảo, vùng biển mà nớc CHXHCN Việt Nam ký kết
hoặc tham gia, kiểm soát việc xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới và qua các


đờng qua lại biờn gii.


Đây là nhiệm vụ kiểm soát và duy trì thực thi luật pháp ở khu vực biên giới của
BĐBP.


BĐBP có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BGQG của nớc
CHXHCN Việt Nam nh: Duy trì việc thực thi Luật BGQG, các Nghị định 34, 161,
02/NĐ-CP của Chính phủ; các điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Tổ chức kiểm soát việc xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới và qua các đờng
tiểu mạch. Đối tợng của cơng tác kiểm sốt là ngời, phơng tiện, hành lý, hàng hóa,
tiền tệ…qua lại biên giới tại các cửa khẩu, đờng tiểu mạch trên biên giới.


Quan hệ phối hợp với các lực lợng bảo vệ biên giới, chính quyền địa phơng nớc
tiếp giáp theo quy định của Chính phủ để thi hành các điều ớc quốc tế về biên giới,
xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị; đấu tranh ngăn chặn làm phơng hại đến quan
hệ biên giới giữa các nớc có chung biên giới và xâm phạm chủ quyền, toàn vện lãnh
thổ của nớc CHXHCN Việt Nam.


Đây là nhiệm vụ đối ngoại của BĐBP. Trong quá trình quản lý, bảo vệ BGQG,
BĐBP đợc quan hệ, phối hợp với lực lợng bảo vệ biên giới, chính quyền địa phơng
n-ớc tiếp giáp nhằm bảo vệ đờng biên, mốc quốc giới, duy trì lu thơng biên giới, quản
lý, khai thác sử dụng nguồn nớc trên biên giới. Giải quyết các vụ việc đột xuất xảy ra
trên biên giới liên quan đến 2 bên, hợp tác đấu tranh chống tội phạm quốc tế, thi
hành các điều ớc quốc tế về biên giới…Xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp
tác cùng phát triển.


Hợp tác, quan hệ để đấu tranh ngăn chặn những hành động làm phơng hại đến
quan hệ hai bên biên giới và xâm phạm đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
Quốc nh: Hoạt động phá hoại hiệp ớc, hiệp định về biên giới, vi phạm quy chế biên
giới, khai thác trộm tài nguyên, khoáng sản trên biên giới, làm thay đổi hệ thống, dấu


hiệu mốc quốc giới…


Đấu tranh chống âm mu và hành động của các lực lợng thù địch, bọn phản cách
mạng, gián điệp, thổ phỉ, hải phỉ, biệt kích, các tội phạm khác xâm phạm an ninh trật
tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển.


Đây là nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, vùng
biển, đảo của BĐBP.


BĐBP đợc tiến hành các hoạt động, các biện pháp nghiệp vụ theo pháp luật để đấu
tranh chống âm mu và hành động của các lực lợng thù địch và bọn phản cách mạng.
Tập trung đấu tranh với tất cả các loại gián điệp trong đó tập trung những ngời lâm
thời nhập cảnh Việt Nam, gián điệp cài lại và xâm nhập chui sâu leo cao vào tổ chức
của ta, gián điệp trà trộn vào các cơ quan, doanh nghiệp thờng trú ở việt nam, đặc
biệt là ở khu vực biên giới. Đối với bọn phản động đặc biệt chú ý tới bọn phản động
lợi dụng tôn giáo, dân tộc thiểu số nh vụ phản động lợi dụng đạo Tin lành trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số ở tây nguyên tháng 3/2001.


Ngồi ra BĐBP cịn đấu tranh chống các loại tội phạm khác nh: Buôn bán, vận
chuyển các chất ma túy qua biên giới, buôn lậu qua biên giới, buôn bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới, buôn bán hàng quốc cấm, các loại tội phạm hình sự ở khu vực biên
giới.


Phối hợp với các đơn vị khác của các lực lợng vũ trang nhân dân và dựa vào nhân
dân xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới vững mạnh, sẵn sàng chiến
đấu chống gây xung đột vũ trang và chiến tranh xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Là một thành viên trong khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới nên BĐBP phải
phối hợp với các lực lợng vũ trang khác nh: Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phơng; Công
an; Cảnh sát biển; dân quân tự vệ và cấp ủy chính quyền địa phơng, đặc biệt là phải


dựa vào nhân dân ở khu vực biên giới để xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện
biên giới vững mạnh; thờng xuyên luyện tập các phơng án chiến đấu và chiến đấu
xung đột vũ trang và chiến tranh xâm lợc, kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ tác chiến
với nhiệm vụ biên phịng khi có tình huống chiến tranh xung đột xảy ra.


Trực tiếp và phối hợp với các đơn vị khác của lực lợng vũ trang nhân dân, các
ngành chức năng của Nhà nớc, đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ
khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại, ma túy, văn hóa phẩm độc hại, hàng hóa cấm
xuất, nhập khẩu qua biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển theo quy định của
pháp luật.


Đây là nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa vật
phẩm qua biên giới.


Thực tiễn trong những năm qua, BĐBP đã trực tiếp phát hiện bắt giữ, xử lý đấu
tranh với hàng ngàn vụ bn lậu hàng hóa có giá trị hàng trăm tỷ đồng, đồng thời
phối hợp với các lực lợng chức năng chuyên ngành nh: Hải quan; Công an; Cảnh sát
biển; Thuế vụ; Y tế và các ban ngành chức năng của địa phơng để đấu tranh có hiệu
quả với bọn tội phạm bn lậu, vận chuyển trái phép các chất ma túy, vũ khí, chất
cháy, chất nổ…góp phần đẩy lùi các hoạt động của bọn tội phạm, giữ vững an ninh
trật tự ở khu vực biên giới.


Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo
của Đảng và Nhà nớc, tham gia xây dựng cơ sở chính trị, phát triển KT, XH, VH,
GD, xây dựng nền biên phịng tồn dân, thế trận biên phịng tồn dân vững mạnh
trong thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân ở khu vực biên giới.
Đây là nhiệm vụ tuyên truyền vận động quần chúng của BĐBP trong bảo vệ chủ
quyền an ninh biên giới, vùng biển.


BĐBP có nhiệm vụ tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách dân


tộc, chính sách tơn giáo ở khu vực biên giới, vùng biển; tham gia xây dựng cơ sở
chính trị, KT,VH, GD ở địa phơng; phối hợp với ngành giáo dục ở địa phơng triển
khai chơng trình xóa mù ở địa bàn biên giới, vận động con em các đồng bào dân tộc
đến tuổi đi học đến trờng; cùng với ngành y tế thành lập các trạm xá quân dân y kết
hợp để chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng; tham gia phát triển KT, VH, XH ở địa bàn
khu vực biên giới; tham gia tìm kiếm cứu nạn cứu hộ, khắc phục hậu quả thiên tai
xảy ra.


<b>* Câu 4: Một số giải pháp và đề xuất góp phần tham gia bảo vệ chủ quyền an</b>
<b>ninh biên giới biển đảo:</b>


<b> Theo tơi để xây dựng “Nền biên phịng tồn dân” vững mạnh, góp phần tham</b>
gia bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, biển đảo trong tình hình mới hiện nay chúng
ta cần tập trung vào các vấn đề sau:


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm
của người dân trong việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Phối hợp tổ chức các hình thức thơng tin tại chỗ và lưu động, đọc tin và cổ động
trực quan, văn nghệ tun truyền hoặc thơng qua băng tiếng, băng hình... để phổ
biến chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

về kinh tế, tiềm năng du lịch ở khu vực biên giới, biển, đảo... tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hợp tác, đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các tỉnh có chung
đường biên giới với các nước láng giềng; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống, giới thiệu bản sắc văn hóa của các dân tộc với bạn bè trong nước, quốc
tế, tạo điều kiện giao lưu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm giữa nhân dân các địa
phương có chung đường biên giới.


- Xây dựng chương trình tuyên truyền đối ngoại trên hệ thống nghe nhìn ở khu vực
cửa khẩu, xuất bản sách, xây dựng các tủ sách và sản xuất các sản phẩm thông tin để


cấp cho các xã, phường biên giới, hải đảo, các đồn biên phịng và nhân dân, du
khách nước ngồi qua lại biên giới.


- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn
Quốc gia tiến hành nghiên cứu và sớm bổ sung đưa vào các giáo trình giảng dạy ở
nhà trường những chuyên đề về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên đất liền và
trên biển, trên không, các vùng biển, các quần đảo, thềm lục địa...
- Tăng cường cơng tác phịng ngự tại các khu vục biên giới biển đảo, sẵn sàng và kịp
thời ứng phó với mọi âm mưu phá hoại của kẻ địch, đồng thời Nhà nước cũng cần
có những chủ trương, chính sách thích đáng để bảo vệ và đảm bảo cuộc sống ấm no,
hạnh phúc bền vững cho nhân dân ở các khu vực vùng biên giới, biển đảo này.
- Trong tình hình m i, Ð ng b t nh c n t p trung tuyên truy n, v n ớ ả ộ ỉ ầ ậ ề ậ động nhân
dân ch p h nh nghiêm các hi p ấ à ệ định v quy ch biên gi i; xây d ng n n qu cề ế ớ ự ề ố
phòng to n dân, khu v c phòng th v ng ch c g n v i xây d ng n n an ninhà ự ủ ữ ắ ắ ớ ự ề
nhân dân v ng m nh. ữ ạ


- T ch c các ho t ổ ứ ạ động k t ngh a v i các ế ĩ ớ đơn v biên phòng n i biên gi i, h iị ơ ớ ả
o; v n ng t p th cá nhân u t phát tri n kinh t - xã h i khó kh n, l m


đả ậ độ ậ ể đầ ư ể ế ộ ă à


t t cơng tác chính sách h u phố ậ ương quân đội, ch m lo quy n v l i ích chínhă ề à ợ
áng cho các c u chi n binh nói chung v c u chi n binh B i Biên phịng nói


đ ự ế à ự ế ộ độ


riêng.
<b>* Câu 5:</b>


</div>


<!--links-->

×