Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn tập Vật lý 12 học kỳ 1 (Hệ TX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I LÝ 12 HỆ GDTX</b>
<b>CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA</b>
<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA</b>
<i><b>CÂU 1.</b></i> <b>Thế nào là dao động cơ</b>


<i>Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.</i>
<i><b>CÂU 2.</b></i> <b>Thế nào là dao động tuần hoàn</b>


<i>Vật dao động sẽ trở lại vị trí cũ, theo hướng cũ (trạng thái chuyển động) sau những khoảng thời gian bằng </i>
<i>nhau.</i>


<i><b>CÂU 3.</b></i> <b>Định nghĩa dao động điều hòa</b>


<i>Dao động điều hòa là dao động mà li độ là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. </i>
<i><b>CÂU 4.</b></i> <b>Viết phương trình dao động điều hịa? Kể tên, đơn vị? </b>


<i>x = Acos(t + )</i>


+ x: Li độ dao động, là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng, cho biết vị trí của vật


+ A: Biên độ của dao động, là giá trị cực đại của li độ, luôn dương. A và x có cùng đơn vị (trong bài tập thường
ở phần cuối cùng của phương trình dao động)


+  (rad): Pha ban đầu của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái ban đầu của dao động.


+ (t + ) (rad): Pha của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t


bất kỳ.


<i><b>CÂU 5.</b></i> <b>Li độ bằng khơng và có độ lớn cực đại tại đâu? </b>



<i>Li độ bằng không tại vị trí cân bằng và có độ lớn cực đại tại biên xmax = A</i>
<i><b>CÂU 6.</b></i> <b>Mối liên hệ giữa chuyển động trịn đều và dao động điều hịa</b>


 Mới liên hệ của chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng
luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.


 Trong chuyển động tròn đều ứng với dao động điều hòa, chuyển động tròn đều sẽ chuyển động ngược chiều


kim đồng hồ (chiều tăng pha tương ứng với chiều tăng góc).


<i><b>CÂU 7.</b></i> <b>Nêu các định nghĩa về chu kì T(s)? </b>


<i>Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ.</i>
<i>Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần </i>


<i><b>CÂU 8.</b></i> <b>Viết cơng thức tính chu kì dựa trên số dao động N thực hiện trong thời gian t</b>
<i>T</i>= <i>t</i>


<i>N</i>
<i><b>CÂU 9.</b></i> <b>Thế nào là tần số f(Hz)?</b>


<i>Tần số của dao động điều hịa là số dao động tồn phần của vật (hoặc hệ vật) thực hiện trong một đơn vị thời </i>
<i>gian. </i>


<i><b>CÂU 10.</b></i> <b>Viết công thức mối liên hệ giữa tần số và chu kì</b>
1


<i>f</i>
<i>T</i>





<i><b>CÂU 11.</b></i> <b>Viết cơng thức thể hiện mối liên hệ giữa tần số góc  (rad/s), chu kì T và tần số f </b>


2


2 <i>f</i>


<i>T</i>




   


<i><b>CÂU 12.</b></i> <b>Viết phương trình vận tốc trong dao động điều hòa</b>
<i>v =  .A.sin(t + )</i>
<i><b>CÂU 13.</b></i> <b>Vận tốc bằng không và cực đại tại vị trí nào?</b>


<i>Vận tốc bằng khơng tại biên và có độ lớn cực đại tại vị trí cân bằng vmax = A </i>
<i><b>CÂU 14.</b></i> <b>Viết phương trình gia tốc của vật dao động điều hòa</b>


<i>a =  2<sub>.A.cos(t + )</sub></i>
<i><b>CÂU 15.</b></i> <b>Gia tốc bằng không và cực đại tại vị trí nào?</b>


<i>Gia tốc bằng khơng tại vị trí cân bằng và có độ lớn cực đại tại biên amax = 2<sub>A.</sub></i>
<i><b>CÂU 16.</b></i> <b>Vectơ gia tốc có đặc điểm gì?</b>


<i>Ln hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.</i>
<i><b>CÂU 17.</b></i> <b>So sánh sự lệch pha giữa x, v, a?</b>



<i>x, v, a biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số, a sớm pha hơn v một góc /2, v sớm pha hơn x một góc </i>
/2, a và x ngược pha nhau


<i><b>CÂU 18.</b></i> <b>Nêu các dạng đồ thì trong dao động điều hịa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Gia tốc theo thời gian a(t): hình sin</i> <i>Vận tốc và li độ: êlip</i>
<i>Gia tốc và li độ: đoạn thẳng</i> <i>Gia tốc và vận tốc: êlip</i>
<i><b>CÂU 19.</b></i> <b>Bốn giá trị  cần nhớ</b>


<i>+ Vật ở biên dương:  = 0</i>
<i>+ Vật ở biên âm:  = </i>


<i>+ Vật qua VTCB theo chiều âm:  = /2</i>
<i>+ Vật qua VTCB theo chiều dương:  =  /2</i>


<i>Nếu quên, bấm shift cos(</i> <i><sub>A</sub>x</i> ¿ <i>= α. Nếu v > 0 thì chọn – α, nếu v < 0 thì chọn α</i>
<i><b>CÂU 20.</b></i> <b>Dạng quỹ đạo và chiều dài quỹ đạo trong dao động điều hòa</b>
<i>Một vật dao động điều hịa thì quỹ đạo là một đoạn thẳng có chiều dài l = 2.A </i>
<i><b>CÂU 21.</b></i> <b>Hệ thức độc lập theo thời gian</b>


<i>Giữa x và v: </i> <i>A</i>2=x2+<i>v</i>


2


<i>ω</i>2 <i>Giữa a và x: a = -</i>
<i>2<sub>.x</sub></i>


<i>Giữa a và v: </i> <i>A</i>2


= <i>a</i>


<i>ω</i>4


2


+ <i>v</i>


2


<i>ω</i>2


<b>CON LẮC LỊ XO</b>
<i><b>CÂU 22.</b></i> <b>Viết cơng thức tính tần số góc của con lắc lị xo?</b>


<i>k</i> <i>g</i>


<i>m</i> <i>l</i>


  



<i><b>CÂU 23.</b></i> <b>Viết cơng thức tính chu kì của con lắc lò xo?</b>


2 <i>m</i> 2 <i>l</i>


<i>T</i>


<i>k</i> <i>g</i>


  



 


<i><b>CÂU 24.</b></i> <b>Viết cơng thức tính tần số của con lắc lò xo? </b>


1 1


2 2


<i>k</i> <i>g</i>


<i>f</i>


<i>m</i> <i>l</i>


 


 



<i>Trong đó m(kg), k(N/m), ∆l (m).</i>


<i><b>CÂU 25.</b></i> <b>Nêu đặc điểm của lực kéo về (lực hồi phục) trong dao động điều hòa</b>


<i>Là hợp lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hịa, ln hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li </i>
<i>độ </i>


<i><b>CÂU 26.</b></i> <b>Biểu thức tính lực kéo về (lực hồi phục)</b>


<i>Fhp =  m.2<sub>.x =  k.x trong đó m(kg), x(m)</sub></i>
<i><b>CÂU 27.</b></i> <b>Lực kéo về bằng khơng và có độ lớn cực đại tại đâu? </b>



<i>Lực kéo về bằng khơng tại vị trí cân bằng, có độ lớn cực đại tại biên Fhp = m.2<sub>.A = k.A </sub></i>
<i><b>CÂU 28.</b></i> <b>So sánh sự lệch pha của lực kéo về với x, v, a</b>


<i>Lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số với x, v, a. Lực kéo về cùng pha với gia tốc a, sớm </i>
<i>pha hơn v một góc /2 và ngược pha với li độ x</i>


<i><b>CÂU 29.</b></i> <b>Biểu thức tính động năng trong dao động điều hòa</b>
<i>W<sub>đ</sub></i>=1


2<i>m</i>.<i>v</i>


2


trong đó m(kg); v(m/s)


<i><b>CÂU 30.</b></i> <b>Động năng bằng không và cực đại tại đâu?</b>


<i>Động năng bằng không tại biên và cực đại tại vị trí cân bằng Wđmax = W </i>
<i><b>CÂU 31.</b></i> <b>Biểu thức tính thế năng trong dao động điều hòa</b>


<i>W<sub>t</sub></i>=1
2.<i>m</i>.<i>ω</i>


2


.<i>x</i>2=1
2.<i>k</i>.<i>x</i>


2



trong đó m(kg), x(m).


<i><b>CÂU 32.</b></i> <b>Thế năng bằng không và cực đại tại đâu?</b>


<i>Thế năng bằng không tại VTCB và cực đại tại biên Wtmax = W </i>


<i><b>CÂU 33.</b></i> <b>Thế nào là cơ năng trong dao động điều hòa? Biểu thức? </b>


 Là năng lượng của vật dao động điều hịa, là tởng của động năng và thế năng của con lắc
 Biểu thức: <i>W</i>=W<i><sub>đ</sub></i>+<i>W<sub>t</sub></i>=1


2.<i>m</i>.<i>ω</i>


2<sub>.</sub><i><sub>A</sub></i>2


=1
2.<i>k</i>.<i>A</i>


2


<i> trong đó m(kg), A(m). </i>
<i><b>CÂU 34.</b></i> <b>Đặc điểm của cơ năng trong dao động điều hòa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>CÂU 35.</b></i> <b>Mối liên hệ giữa chu kì T với khối lượng m và độ cứng k</b>
<i>Chu kì T tỉ lệ thuận với </i>

<sub>√</sub>

<i>m</i> <i> và tỉ lệ nghịch với </i>

<sub>√</sub>

<i>k</i>


<i><b>CÂU 36.</b></i> <b>Nếu thay đổi khối lượng con lắc: </b> <i>T</i>2


<i>T</i><sub>1</sub>=


<i>N</i>1


<i>N</i><sub>2</sub>=
<i>f</i>1


<i>f</i><sub>2</sub>=


<i>m</i>2


<i>m</i><sub>1</sub>=



<i>m± Δm</i>
<i>m</i>


<b>Đại lượng</b> <b>x</b> <b>v</b> <b>a</b> <b>Fhp</b> <b>Wđ</b> <b>Wt</b>


<b>BIÊN</b> Max 0 Max Max 0 Max


<b>VTCB</b> 0 Max 0 0 Max 0


x <sub> A</sub> <i>±A</i><sub>2</sub>

3 <i>±A</i><sub>2</sub>

2 <i>±A</i><sub>2</sub> <sub>0</sub>


v 0 <i>±</i>


<i>v</i><sub>max</sub>


2 <i>±</i>


<i>v</i>max

2


2 <i>±</i>



<i>v</i>max

3


2


<i>± v</i><sub>max</sub>


Mối liên hệ Wđ và
Wt


Wđ = 0
Wt = W


Wt = 3 Wđ Wt = Wđ Wđ = 3 Wt Wđ = W
Wt = 0


<b>CON LẮC ĐƠN</b>
<i><b>CÂU 37.</b></i> <b>Cơng thức tính tần số góc của con lắc đơn</b>


<i>g</i>
<i>l</i>
 
<i><b>CÂU 38.</b></i> <b>Cơng thức tính chu kì của con lắc đơn</b>


<b> T = 2 </b>
<i><b>CÂU 39.</b></i> <b>Cơng thức tính tần số của con lắc đơn</b>


1
2



<i>g</i>
<i>f</i>


<i>l</i>



<b>DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.</b>
<i><b>CÂU 40.</b></i> <b>Thế nào là dao động tắt dần? Nguyên nhân? Ứng dụng</b>


<i>- Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.</i>
<i>- Nguyên nhân: do ma sát, lực cản càng lớn tắt dần càng nhanh</i>


<i>- Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, các bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy, … là những ứng dụng của </i>
<i>dao động tắt dần.</i>


<i><b>CÂU 41.</b></i> <b>Thế nào là dao động duy trì? Phương pháp duy trì? Ví dụ?</b>


 Dao động duy trì là dao động được giữ sao cho biên độ không đổi mà không làm thay đởi chu kì dao động.
 Phương pháp: người ta dùng một thiết bị cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi
<i>sau mỗi chu kì. </i>


 Dao động của con lắc đờng hờ là dao động duy trì.


<i><b>CÂU 42.</b></i> <b>Thế nào là dao động cưỡng bức? Ví dụ? Đặc điểm? </b>


<i><b>- Là dao động luôn chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn theo thời gian. </b></i>


<i><b>- Ví dụ: Hành khách trên xe buýt đang nổ máy thấy thân xe dao động. Đó là dao động cưỡng bức dưới tác </b></i>
<i>dụng của lực cưỡng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xilanh của máy nổ. </i>



<i><b>- Đặc điểm.</b></i>


<i>+ Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đởi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. </i>


<i>+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: tần số lực cưỡng bức, biên độ lực cưỡng bức và hệ số cản </i>
<i>của môi trường. </i>


<i><b>CÂU 43.</b></i> <b>Thế nào là hiện tượng cộng hưởng? Điều kiện để có cộng hưởng? Tầm quan trọng của cộng </b>
<b>hưởng trong đời sống</b>


<i><b>- Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng </b></i>
<i>bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, ... đều là những hệ dao động và có tần số riêng. Phải cẩn thận không để cho
<i>chúng chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng để tránh sự cộng hưởng, gây </i>
<i>dao động mạnh làm gãy, đổ.</i>


 Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn làm cho
<i>tiếng đàn nghe to, rõ. </i>


<i><b>CÂU 44.</b></i> <b>Mối liên hệ giữa độ giảm cơ năng và độ giảm biên độ</b>


<i>ΔW ≈</i>2 .<i>ΔA</i>


<i><b>CÂU 45.</b></i> <b>Chu kì của lực cưỡng bức do chuyển động sinh ra</b>


Tcb = s/v <i>Trong đó s là đoạn đường mà lực cưỡng bức tác dụng trở lại còn v là tốc độ của vật.</i>
<b>TỔNG HỢP DAO ĐỘNG</b>



<i><b>CÂU 46.</b></i> <b>Đặc điểm của vectơ quay</b>


<i>Mỡi dao động điều hịa được biểu diễn bằng một véc tơ quay. Véc tơ này có góc tại góc tọa độ của trục Ox, có </i>
<i>độ dài tỉ lệ biên độ dao động A, hợp với trục Ox một góc ban đầu  và quay đều quanh O theo chiều ngược </i>
<i>chiều kim đồng hồ với tốc độ góc .</i>


<i><b>CÂU 47.</b></i> <b>Thế nào là phương pháp giản đồ Fre-nen </b>


<i>Phương pháp giãn đồ Fre-nen dùng để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: Lần lượt vẽ </i>
<i>hai véc tơ quay </i> <i><sub>A</sub>→</i>


1 <i>và </i> <i>A</i>


<i>→</i>


2 <i>biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó vẽ véc tơ tởng hợp của</i>


<i>hai véc tơ trên. Véc tơ tổng </i> <i><sub>A</sub>→</i> <i>= </i> <i><sub>A</sub>→</i>


1 <i>+</i> <i>A</i>


<i>→</i>


2 <i>là véc tơ quay biểu diễn phương trình của dao động tởng hợp.</i>


<i><b>CÂU 48.</b></i> <b>Cơng thức xác định biên độ A và pha ban đầu  của phương pháp Fre-nen </b>
<i>A2<sub> = A1</sub>2<sub> + A2</sub>2<sub> + 2 A1A2 cos (2 - 1) </sub></i><sub>và</sub><i><b><sub> tan = </sub></b></i> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
2


1
1


cos
cos


sin
sin








<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>





<i><b>.</b></i>
<i><b>CÂU 49.</b></i> <b>Ảnh hưởng của độ lệch pha đến dao động tổng hợp</b>


<i>Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành</i>
<i>phần.</i>



<i>+ Khi x1 và x2 cùng pha (2 - 1 = 2k) thì dao động tởng hợp có biên độ cực đại: </i>
<i>Amax = A1 + A2.</i>


<i>+ Khi x1 và x2 ngược pha (2 - 1 = (2k + 1)) thì dao động tởng hợp có biên độ cực tiểu: </i>
<i>Amin = |A1 - A2| .</i>


<i>+ Khi x1 và x2 vuông pha (2 - 1 = (2k+1)</i> <i>π</i><sub>2</sub> <i>) thì dao động tởng hợp có biên độ: </i>
<i>A=</i>

<sub>√</sub>

<i>A</i><sub>1</sub>2+<i>A</i><sub>2</sub>2


<i><b>CÂU 50.</b></i> <b>Biểu thức giới hạn của biên độ </b>


<i>Biểu thức giới hạn của biên độ tổng hợp A: |A1 - A2|  A  A1 + A2 </i>
<i><b>CÂU 51.</b></i> <b>Công thức bấm máy tìm phương trình dao động tổng hợp</b>


mode 2 shift mode 4: <i><b> A</b><b>1</b></i><i><b>1</b><b> + A</b><b>2</b></i><i><b>2</b><b> shift 2 3 = A</b></i>
<b>CHƯƠNG II: SĨNG CƠ</b>


<b>CÂU 1. Định nghĩa sóng cơ? </b>


<i>Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. </i>
<b>CÂU 2. Sóng cơ lan truyền trong các mơi trường nào và khơng truyền trong mơi trường nào?</b>


<i>Sóng cơ truyền được trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân khơng.</i>
<b>CÂU 3. Thế nào là sóng dọc? Mơi trường lan truyền?</b>


<i>- Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. </i>
<i>- Mơi trường lan truyền: rắn, lỏng, khí.</i>


<b>CÂU 4. Thế nào là sóng ngang? Mơi trường lan truyền?</b>



<i>- Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử mơi trường vng góc với phương truyền </i>
<i>sóng. </i>


<i>- Mơi trường lan truyền: trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.</i>


<b>CÂU 5. Chu kì sóng, tần số sóng, biên độ sóng là gì? Khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường kia </b>
<b>thì tần số và chu kì sóng như thế nào?</b>


<i>- Là chu kì dao động, tần số dao động, biên độ dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền </i>
<i>qua. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. </i>
<i>- Trong cùng một mơi trường, tốc độ sóng là khơng đởi</i>


<i>- So sánh tốc độ sóng trong 3 mơi trường rắn, lỏng, khí: vr > vl > vk</i>
<b>CÂU 7. Nêu hai định nghĩa bước sóng. </b>


<i>- Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì</i>


<i>- Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.</i>
<b>CÂU 8. Biểu thức tính bước sóng  (lamđa)</b>


 = v.T = v/f
<i>Từ đây ta thấy rằng, bước sóng tỉ lệ thuận với vận tốc.</i>
<b>CÂU 9. Viết công thức tính độ lệch pha </b>


<i>Δϕ</i>=<i>ω</i>.<i>x</i>
<i>v</i> =


2<i>π</i>.<i>x</i>


<i>λ</i>


<i>x: khoảng cách giữa hai điểm cần tính độ lệch pha trên cùng phương truyền sóng. x, v,  đờng bộ về </i>
<i>đơn vị</i>


<b>CÂU 10. Viết phương trình sóng</b>


<i>uM</i>=<i>A</i>cos(ωt+<i>ϕ−</i>
<i>ωx</i>


<i>v</i> )=<i>A</i>cos(ωt+<i>ϕ−</i>
2<i>πx</i>


<i>λ</i> )
<i>Tìm v lấy  chia trước x</i>


<i>Tìm  lấy 2π chia trước x</i>


<b>CÂU 11. Viết cơng thức tính chu kì của vật nhơ cao trên mặt chất lỏng n lần</b>
<i>T</i>= <i>t</i>


<i>n−</i>1


<b>CÂU 12. Viết công thức khoảng cách của n đỉnh sóng (gợn sóng) liền kề. </b>


d = (n – 1).


<b>CÂU 13. Nêu khoảng cách ngắn nhất của hai điểm dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha. </b>
<i>Cùng pha: </i>dmin =  <i>. </i> <i>Ngược pha: </i>dmin = /2. <i> Vuông pha: </i>dmin = /4



<b>CÂU 14. Thế nào là hiện tượng giao thoa sóng. </b>


<i>Là sự tởng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có những chỡ biên độ sóng tởng </i>
<i>hợp được tăng cường hay giảm bớt. Có những nơi sóng dao động với biên độ lớn nhất được gọi là cực đại giao</i>
<i>thoa. Có những nơi khơng dao động được gọi là cực tiểu giao thoa</i>


<b>CÂU 15. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ bản chất gì? </b>
<i>Hiện tượng giao thoa chứng tỏ bản chất sóng.</i>
<b>CÂU 16. Thế nào là hai nguồn kết hợp? </b>


<i>- Hai nguồn kết hợp: cùng tần số và hiệu số pha khơng đởi theo thời gian.</i>
<i>- Hai sóng kết hợp là hai sóng do hai ng̀n kết hợp phát ra.</i>


<b>CÂU 17. Viết phương trình giao thoa sóng tại M của hai nguồn cùng pha và công thức biên độ</b>
<i>u<sub>M</sub></i>=2<i>A</i>cos

[

<i>π</i>(<i>d</i>2<i>− d</i>1)


<i>λ</i>

]

. cos

[

<i>ωt −</i>


<i>π</i>(d1+d2)


<i>λ</i>

]


<b>CÂU 18. Cơng thức tính biên độ của một điểm trong giao thoa sóng</b>


<i>A<sub>M</sub></i>=2<i>A</i>

|

cos

(

<i>π</i>(d2<i>−d</i>1)
<i>λ</i>

)

|



d: là khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn. d, , v đờng bộ về đơn vị


<b>CÂU 19. Trình bày về điều kiện, biên độ, quỹ tích, số cực đại của cực đại giao thoa</b>
<i>- Điều kiện: d2 – d1 = k (hiệu đường đi của sóng bằng số nguyên lần bước sóng)</i>


<i>- Biên độ: AM max = 2A</i>


<i>- Quỹ tích: họ hypebol nhận S1 và S2 làm tiêu điểm</i>


<i>- Số cực đại có trên khoảng S1S2 là số giá trị của k thỏa mãn: </i> <i>−ℓ</i>
<i>λ</i><k<


<i>ℓ</i>


<i>λ</i> <i> trong đó l là khoảng cách </i>
<i>giữa S1 và S2 . l có đơn vị giống </i>


<b>CÂU 20. Trình bày về điều kiện, biên độ, quỹ tích, số cực tiểu của cực đại giao thoa</b>


<i>- Điều kiện: d2 – d1 = (k + 0,5) (hiệu đường đi của sóng bằng số bán nguyên lần bước sóng)</i>
<i>- Biên độ: AM min = 0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Số cực tiểu: có trên khoảng S1S2 là số giá trị của k thỏa mãn: </i> <i>−ℓ</i>
<i>λ−</i>


1
2<k<


<i>ℓ</i>
<i>λ−</i>


1


2 <i> trong đó l là </i>
<i>khoảng cách giữa S1 và S2 . l có đơn vị giống ư</i>



<b>CÂU 21. Nêu khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp, hai cực tiểu liên tiếp, một cực đại và một cực tiểu </b>
<b>liên tiếp có trên đoạn thẳng nối hai nguồn.</b>


<i>- Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp hoặc 2 cực tiểu liên tiếp bằng </i> <i>λ</i>


2 <i>. Một cực đại và một cực </i>
<i>tiểu liên tiếp cách nhau </i> <sub>4</sub><i>λ</i> <i>. </i>


<b>CÂU 22. Nêu sự lệch pha của sóng tới và sóng phản xạ nếu vật cản cố định và vật cản tự do.</b>
 Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
 Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
<b>CÂU 23. Thế nào là sóng dừng? </b>


 Sóng có các nút và các bụng cố định trong khơng gian gọi là sóng dừng.


<b>CÂU 24. Nêu khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp, một nút và một bụng liên tiếp.</b>


<i>Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng </i> <sub>2</sub><i>λ</i> <i>. Khoảng cách giữa một nút và một </i>
<i>bụng liên tiếp là </i> <i>λ</i>


4 <i>.</i>


<b>CÂU 25. Viết biểu thức điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định? Ghi rõ số bụng, số nút, số</b>
<b>bó sóng. </b>


<i>ℓ</i>=k <i>λ</i>
2=


<i>k</i>.<i>v</i>


2<i>f</i>
<i>Số bụng = số bó sóng = k</i>


<i>Số nút = k + 1</i>


<b>CÂU 26. Viết biểu thức điều kiện để có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do? Ghi rõ số </b>
<b>bụng, số nút, số bó sóng.</b>


<i>ℓ</i>=(<i>k</i>+0,5)<i>λ</i>


2=(k+0,5)
<i>v</i>
2<i>f</i>
<i>Số bụng = số nút = k + 1</i>


<i>Số bó sóng = k</i>


<b>CÂU 27. Định nghĩa sóng âm theo nghĩa rộng</b>


<i>Sóng âm là các sóng cơ lan truyền trong các môi trường vật chất. </i>
<b>CÂU 28. Sóng âm được chia theo tần số như thế nào?</b>


<i>- Âm nghe được (âm thanh): có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz. </i>
<i>- Hạ âm: có tần số nhỏ hơn 16 Hz</i>


<i>- Siêu âm: có tần số lớn hơn 20.000 Hz. </i>
<b>CÂU 29. Kể tên 3 đặc trưng vật lí của âm</b>


- <i>Tần số âm, cường độ âm và mức cường độ âm, đồ thị dao động của âm</i>
<b>CÂU 30. Định nghĩa cường độ âm</b>



<i><b>- Cường độ âm I tại một điểm là năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn</b></i>
<i>vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm tại điểm đó. </i>


<b>CÂU 31. Viết biểu thức tính mức cường độ âm L</b>
<i>L=</i>10 . lg( <i>I</i>


<i>I</i><sub>0</sub>) <i> Đơn vị đêxiben (dB)</i>


<b>CÂU 32. Kể tên 3 đặc trưng sinh lí của âm </b>
<b>- Độ cao, độ to, âm sắc</b>


<b>CÂU 33. Ba đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào ba đặc trưng vật lí nào? </b>


- <i>Độ cao phụ thuộc tần số</i>


<i>- Độ to phụ thuộc vào mức cường độ âm</i>


<i>- Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động của âm</i>


<b>CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<i><b>CÂU 1.</b></i> <i><b>Dòng điện xoay chiều là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Cảm kháng</b></i>: <i>đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn dây, kí hiệu là ZL , có đơn vị </i>


<i><b>CÂU 3.</b></i> <i><b>Viết công thức tính dung kháng? Nêu tên, đơn vị? </b></i>


<i><b>Dung kháng: đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện, kí hiệu là ZC , có đơn vị </b></i>


<i><b>CÂU 4.</b></i> <i><b>Viết cơng thức tính tổng trở? </b></i>



- kí hiệu là Z, đơn vị :


<i><b>CÂU 5.</b></i> <i><b>Viết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều? Nêu tên? </b></i>


<i><b>CÂU 6.</b></i> <i><b> Định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng?</b></i>


<b>- </b>Là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R
thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.


<i><b>CÂU 7.</b></i> <i><b> Viết biểu thức của điện áp xoay chiều? Nêu tên? </b></i>


<i><b>CÂU 8.</b></i> <i><b>Viết biểu thức của cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng? </b></i>
<i>Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = I0/</i>

<sub>√</sub>

2


<i>Điện áp hiệu dụng: U = U0/</i>

2


<i><b>CÂU 9.</b></i> <i><b> Viết hai công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện? </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>CÂU 10.</b></i> <i><b>Xét sự lệch pha giữa u và i theo giá trị của độ lệch pha? </b></i>
 > 0  ZL > ZC (mạch có tính cảm kháng): u sớm pha hơn i một góc 
 < 0  ZL < ZC (mạch có tính dung kháng): u trễ pha hơn i một góc ||
 = 0: u và i cùng pha


<i><b>CÂU 11.</b></i> <i><b> Nêu sự lệch pha giữa u và i trong mạch chỉ có R, chỉ có L và chỉ có C. </b></i>
<i>Nếu mạch chỉ có R: u và i cùng pha.</i>


<i>Nếu mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: u sớm pha hơn i một góc /2</i>


<i>Nếu mạch chỉ có tụ điện C: u trễ pha hơn i một góc /2</i>


<i><b>CÂU 12.</b></i> <i><b> Viết các biểu thức định luật Ôm.</b></i>
<i>I</i>=<i>U</i>


<i>Z</i> <i>⇒I</i>0=


<i>U</i><sub>0</sub>
<i>Z</i> <i>; I=</i>


<i>U<sub>R</sub></i>
<i>R</i> <i>⇒I</i>0=


<i>U</i><sub>0</sub><i><sub>R</sub></i>
<i>R</i> <i>;I</i>=


<i>U<sub>L</sub></i>
<i>ZL</i>


<i>⇒I</i><sub>0</sub>=<i>U</i>0<i>L</i>
<i>ZL</i>


<i>; I=UC</i>
<i>ZC</i>


<i>⇒I</i><sub>0</sub>=<i>U</i>0<i>C</i>
<i>ZC</i>


<i>; I</i>=<i>U</i>AM
<i>Z</i>AM



<i>⇒I</i><sub>0</sub>=<i>U</i>0 AM
<i>Z</i>AM


<i><b>CÂU 13.</b></i> <i><b> Viết biểu thức mối liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng. </b></i>


<i><b>CÂU 14.</b></i> <i><b> Viết công thức bấm máy tìm phương trình u?</b></i>
<i>+ Chuyển mode: mode 2 shift mode 4</i>


<i>+ Nếu bài cho i thì cơng thức viết u : </i> <i>I</i>0<i>∠ϕi×</i>(<i>R+(ZL− ZC</i>)<i>i)</i>shift 23=¿ <i> Kết quả : U0  u</i>
<i><b>CÂU 15.</b></i> <i><b> Viết công thức bấm máy tìm phương trình i?</b></i>


<i>+ Chuyển mode: mode 2 shift mode 4</i>


<i>ZL = L.</i>

<i>L (H): độ tự cảm của cuộn dây</i>


<i> (rad/s): tần số góc của dịng điện</i>





.
1


<i>C</i>


<i>ZC</i> 

<i>C (F): điện dung của tụ</i>



<i> (rad/s): tần số góc của dịng điện</i>



<i>ZL− ZC</i>¿



2


<i>R</i>2+¿
<i>Z=</i>√¿


<i>i (A): cường độ dòng điện tức thời</i>


<i>I0 (A): cường độ dòng điện cực đại</i>



<i>i (rad): pha ban đầu của cường độ dòng điện</i>



<i>i = I0.cos(</i>

<i>t + </i>

<i>i)</i>



<i>u (V): điện áp tức thời</i>


<i>U0 (V): điện áp cực đại</i>



<i>u (rad): pha ban đầu của điện áp</i>



<i>u = U0.cos(</i>

<i>t + </i>

<i>u)</i>



tan<i>ϕ</i>=<i>ZL− ZC</i>


<i>R</i> =


<i>U<sub>L</sub>−U<sub>C</sub></i>
<i>UR</i>

=

u

i


<i>UL−UC</i>¿


2



<i>UR</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+ Nếu đề bài cho u thì cơng thức viết i : </i> <i>U</i>0<i>∠ϕu</i>


<i>R+(Z<sub>L</sub>− Z<sub>C</sub></i>)<i>i</i>shift 23=¿ <i> Kết quả : I0  i</i>
<i><b>CÂU 16.</b></i> <i><b> Viết các công thức tính công suất trung bình? </b></i>


<i><b>CÂU 17.</b></i> <i><b> Viết công thức tính hệ số công suất?</b></i>


<i><b>CÂU 18.</b></i> <i><b> Viết biểu thức điều kiện để có cộng hưởng điện?</b></i>


<i><b>CÂU 19.</b></i> <i><b> Nêu các dấu hiệu để có cộng hưởng điện? </b></i>
<i>+ </i> <i>Z</i>min=<i>R⇒I</i>max=


<i>U</i>
<i>R</i>
<i>+ u và i cùng pha :  = 0</i>


<i>+ URmax = U hoặc Pmax khi , L hoặc C thay đổi.</i>
<i>+ ULmax khi C thay đổi</i>


<i>+ UCmax khi L thay đổi</i>


<i><b>CÂU 20.</b></i> <i><b> Viết phương trình từ thông, suất điện động?</b></i>


 = N.B.S.cos(t + )
<i>e = E0.sin(t + )</i>



<i><b>CÂU 21.</b></i> <i><b> Viết công thức tính từ thông cực đại và suất điện động cực đại? </b></i>
0 = N.B.S


<i>E0 = .0.</i>
<i><b>CÂU 22.</b></i> <i><b> So sánh sự lệch pha giữa từ thông và suất điện động?</b></i>


<i>e trễ pha hơn  một góc /2</i>
<i><b>CÂU 23.</b></i> <i><b> Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một pha. </b></i>
<b>* Cấu tạo:</b>


<i><b>- Phần cảm : tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay</b></i>


<i>- Phần ứng : tạo ra suất điện động cảm ứng, gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn.</i>
<i>- Phần quay gọi là rôto, phần không quay gọi là stato. Hai phần trên đều có thể quay được. </i>


<i>- Nếu rơto là phần ứng thì có bộ góp lấy điện ra ngồi. Cịn nếu stato là phần ứng thì khơng dùng bộ góp. </i>


* <b>Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay, từ thông qua mạch kín biến </b>
<i>thiên dẫn đến xuất hiện suất điện động cảm ứng.</i>


<i><b>CÂU 24.</b></i> <i><b> Viết công thức tính tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra?</b></i>


<i><b>CÂU 25.</b></i> <i><b> Thế nào là dòng ba pha?</b></i>


<b>* Dịng 3 pha : là hệ thống gờm 3 dòng điện 1 pha do 3 suất điện động cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch </b>
<i>pha nhau 1 góc 2/3 từng đơi một sinh ra </i>


<i><b>Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện ba pha. </b></i>



* <b>Cấu tạo : </b>


<i>- Rôto : là phần cảm tạo ra từ thông biến thiên, thường là nam châm điện.</i>


<i>- Stato : là phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng. Nó được cấu tạo gờm 3 cuộn dây giống nhau, riêng rẽ </i>
<i>được quấn trên 3 lõi sắt, đặt trên một vòng tròn, trục lệch nhau một góc 2/3. </i>


* <b>Nguyên tắc hoạt động : dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay, từ thông qua 3 cuộn dây biến </b>
<i>thiên nhưng lệch nhau một góc 2/3 sẽ tạo nên 3 suất điện động cùng tần số, biên độ nhưng lệch pha nhau 2/3</i>
<i><b>CÂU 26.</b></i> <i><b>Thế nào là máy biến áp? </b></i>


<i>Là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dịng điện xoay chiều mà khơng làm thay đởi tần số của nó. </i>
<i><b>CÂU 27.</b></i> <i><b> Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? </b></i>


cos<i>ϕ</i>¿2


<i>P=U</i>.<i>I</i>. cos<i>ϕ</i>=<i>U</i>0.<i>I</i>0


2 . cos<i>ϕ</i>=<i>R</i>.<i>I</i>


2


=<i>R</i>.<i>I</i>0


2


2=
<i>U</i>2


<i>R</i> .¿


cos<i>ϕ</i>=<i>R</i>


<i>Z</i>=
<i>U<sub>R</sub></i>


<i>U</i>


Z

L

= Z

C

hay L.C.

2

= 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* Cấu tạo : gờm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lõi thép kĩ thuật. Cuộn thứ nhất nối với </i>
<i>nguồn là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp. </i>


<i>* Nguyên tắc hoạt động : dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn </i>
<i>sơ cấp thì từ thông qua cuộn sơ cấp biến thiên dẫn đến từ thông qua cuộn thứ cấp cũng biến thiên. Khi đó </i>
<i>trong cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện một suất điện động xoay chiều. </i>


<i><b>CÂU 28.</b></i> <i><b> Viết biểu thức máy biến áp? Kể tên? </b></i>


<i><b>CÂU 29.</b></i> <i><b> Nêu phương án để giảm hao phí điện năng khi truyền tải? </b></i>


<i><b>Cách 1: Giảm điện trở dây dẫn dẫn đến tăng tiết diện dây.</b></i> Như vậy cần thêm nguyên liệu làm dây lớn hơn và
trụ điện cũng phải lớn hơn. Cách này <i>không đạt hiệu quả về kinh tế</i>


<i><b>Cách 2: Tăng điện áp dòng điện trước khi đưa lên dây dẫn.</b></i> Người ta dùng máy tăng áp tăng điện áp trước khi
đưa lên đường dây. Tại nơi tiêu thụ, người ta dùng máy hạ áp giảm điện áp xuống còn 220V để hộ gia đình sử
dụng. <i>Cách này kinh tế hơn và được áp dụng trên thực tế. </i>Cơng suất hao phí P tỉ lệ nghịch với điện áp U. <i>Chỉ </i>
<i>cần tăng U lên n lần thì công suất hao phí P sẽ giảm n2<sub> lần. </sub></i>


Hiệu suất tải điện trên đường dây. <i>H</i>=<i>P</i>
<i>,</i>


<i>P</i>=


<i>P − ΔP</i>
<i>P</i>


<i><b>CÂU 30.</b></i> <i><b>Viết biểu thức độ sụt áp và công suất hao phí trên đường dây tải điện? </b></i>
U = R.I


<i>ΔP</i>=RI2=<i>R</i>. <i>P</i>


2


<i>U</i>2. cos2<i>ϕ</i>


<i><b>CÂU 31.</b></i> <i><b> Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha? </b></i>
<i><b>* Cấu tạo: </b></i>


 Rơto: là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay. Thực tế người ta ghép nhiều khung
<i>dây dẫn giống nhau có trục quay chung tạo thành một cái lờng hình trụ, mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại </i>
<i>song song, thường gọi là rơto lờng sóc. </i>


 Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau sao cho trục lệch nhau 120<i>0<sub> trên một đường tròn tạo ra từ trường quay. </sub></i>


* <b>Nguyên tắc hoạt động: khi cho dịng ba pha vào ba cuộn dây thì tạo ra từ trường quay, nó tạo ra momen </b>
<i>làm quay rơto với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.</i>


<b>ĐỀ 1</b>
<b>1. </b>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là :


A. vmax=A B. vmax=2A C. vmax= -A D. vmax= -2A


<b>2. </b>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là :


A. amax=A B. amax=2A C. amax= -A D. amax= -2A
<b>3. </b>Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực phục hồi:


A. đổi chiều B. bằng không
C. có độ lớn cực đại D. có độ lớn cực tiểu


<b>4. </b>Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng khơng khí :


A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu


C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại


<b>5. </b>Một vật gia tốc điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm, biên độ dao động của vật là :


A. A= 4cm B. A= 6cm C. A= - 4cm D. A= - 6cm


<b>6. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2t) cm, chu kì dao động của chất điểm là


A. T=1s B. T=2s C. T=0,5s D. T=1Hz


<b>7. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm, tần số dao động của vật là:


A. f=6Hz B. f=4Hz C. f=2Hz D. f=0,5Hz

<i>1: cuộn sơ cấp</i>


<i>2: cuộn thứ cấp</i>


<i>U1 (V): điện áp cuộn sơ cấp</i>



<i>U2 (V): điện áp cuộn thứ cấp</i>



<i>N1: số vòng dây ở cuộn sơ cấp</i>


<i>N2: số vòng dây ở cuộn thứ cấp</i>



<i>I1 (A): cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp</i>


<i>I2 (A): cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ </i>


<i>cấp</i>



1
2
2
1
2


1


<i>I</i>


<i>I</i>


<i>N</i>



<i>N</i>


<i>U</i>



<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>8. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3sin(t+ 2


) cm, pha dao động của chất điểm tại thời
điểm t=1s là :



A.  (rad) B. 2 (rad) C. 1,5 (rad) D. 0,5 (rad)
<b>9. </b>Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB


theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :
A. x=4cos


2
2


<i>t</i> 


 




 


 <sub>cm</sub> <sub> B. x=4cos</sub> <i>t</i> 2



 




 


 <sub>cm </sub>



C. x=4cos
2


2


<i>t</i> 


 




 


 <sub>cm</sub> <sub> D. x=4cos</sub> <i>t</i> 2



 




 


 <sub>cm</sub>


<b>10.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.


B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.


C. Chuyển động của vật là chuyển động biến tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.


<b>11.</b> Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua :
A. vị trí cân bằng B. vị trí vật có li độ cực đại


C. vị trí mà lò xo khơng bị biến dạng. D vị trí mà lực đàn hời của lò xo bằng không.


<b>12.</b> Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật :
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần


C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần


<b>13.</b> Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=100N/m (lấy 2=10) dao động điều hòa với chu kì là :


A. T=0,1s B. T=0,2s C. T=0,3s D. T=0,4s


<b>14.</b>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy 2=10). Độ


cứng của lò xo là :


A. k=0,156N/m B. k=32N/m C. k=64N/m D. k=6400N/m


<b>15</b>. Một CLLX gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB,
người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ d.động của quả nặng là:


A. 5m B. 5cm C. 0,125m D. 0,125cm


<b>16</b>. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của
vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng (lấy g=2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là



A. v=6,28cm/s B. v=12,57cm/s C. v=31,41cm/s D. v=62,83cm/s


<b>17</b>.Hai dđđh cùng phương, cùng chu kì có p.tr lần lượt là: x1=4cos

(

10<sub>2</sub><i>π</i> <i>t</i>+<i>π</i><sub>3</sub>

)

(cm); x2=2cos(10t + ) (cm).
Tìm p.tr của d.động tổng hợp:


A. x =2

3 cos

(

10<sub>2</sub><i>π</i> <i>t</i>+<i>π</i>


2

)

(cm) B. x =2cos

(


10<i>π</i>


2 <i>t</i>+
<i>π</i>


2

)

(cm)
C. x = 2

<sub>√</sub>

3 cos(10t + )(cm) D. x =2cos

(

10<i>π</i>


2 <i>t</i>+<i>π</i>

)

(cm)
<b>18</b>.Hai dđđh cùng phương, cùng chu kì có p.tr lần lượt là: x1=6sin

(

5<i>π</i>


2 <i>t</i>

)

(cm); x2=6cos

(


5<i>π</i>


2 <i>t</i>

)

(cm). Tìm
p.tr của d.động tổng hợp:


A. x=8cos

(

5<sub>2</sub><i>π</i> <i>t −π</i>


2

)

(cm) B. x=8,5cos

(


5<i>π</i>


2 <i>t+</i>
<i>π</i>


2

)

(cm)
C. x=2

3 cos

(

5<sub>2</sub><i>π</i> <i>t+π</i>

)

(cm) D. x=8,5cos

(

5<sub>2</sub><i>π</i> <i>t</i>+π

)

(cm)


<b>19.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>20</b>.Dao động tắt dần


A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có lợi.
C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại.


<b>21</b>.Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.


<b>22</b>.Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.


<b>23</b>.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có p.tr u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là tọa độ được tính
bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tớc của sóng là



A. 334 m/s B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.


<b>24</b>. Trong hiện tượng g.thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường đường
nối tâm hai sóng có độ dài là:


A. hai lần b.sóng B. một b.sóng


C. một nửa b.sóng D. một phần tư b.sóng.


<b>25</b>.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2


B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4


C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2


D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4


<b>26</b>.Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2


A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện


D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm


<b>27</b>.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện C=
-4



10


 <sub>(F) và cuộn cãm L=</sub>


2


 <sub>(H) mắc nối</sub>


tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100t (V). Cường độ dòng


điện hiệu dụng trong mạch là :


A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D. I=0,5A


<b>28</b>.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60, tụ điện C=
-4


10


 <sub>(F) và cuộn cãm L=</sub>


0, 2


 <sub>(H) mắc nối</sub>


tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50 2cos100t (V). Cường độ


dòng điện hiệu dụng trong mạch là :



A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A


<b>29</b>. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện trong mạch ta phải :


A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay chiều


<b>30</b>.Một sợi dây đàn hồi dài 50cm, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bó sóng thì b.sóng của d.động là bao
nhiêu?


A. 200cm B. 25cm C. 100cm D. 50cm


<b>ĐỀ 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu


C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại


<b>2. </b>Trong dao động điều hòa


A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với li độ.


D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với li độ.
<b>3. </b>Trong dao động điều hòa


A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.


C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với li độ.


D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với li độ.
<b>4. </b>Trong dao động điều hòa


A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với vận tốc.


D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với vận tốc.


<b>5. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=10s là :


A. x=3cm B. x=6cm C. x=-3cm D. x=-6cm


<b>6. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2t) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=1,5s là :


A. x=1,5cm B. x=-5cm C. x=5cm D. x=0cm


<b>7. </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s là


A. v=0 B. v=75,4cm/s C. v=-75,4cm/s D. v=6cm/s


<b>8. </b>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm, gia tốc của vật tại thời điểm t=5s là :


A. a=0 B. a=947,5cm/s2 <sub>C. a=-947,5cm/s</sub>2 <sub>D. a=947,5cm/s</sub>
<b>9</b>. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là <b>khôn</b>g đúng?


A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.


C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


<b>10</b>.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì.
A. T=2


<i>m</i>


<i>k</i> <sub> B. T=2</sub><sub></sub>
<i>k</i>


<i>m</i> <sub> </sub>


C. T=2


<i>l</i>


<i>g</i> <sub> D. T=2</sub><sub></sub>


<i>g</i>
<i>l</i>


<b>11</b>.Một sợi dây đàn hồi dài 25cm, một đầu tự do, một đầu được gắn với một âm thoa. B.sóng lớn nhất của sóng
có thể xảy ra sóng dừng là


A. 50cm B.100cm C. 25cm D. 200cm


<b>12. </b>Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có
sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là :



A. v=79,8m/s B. v=120m/s C. v=240m/s D. v=480m/s


<b>13. </b>Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên
đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :


A. v=100m/s B. v=50m/s C. v=25m/s D. v=12,5m/s


<b>14.</b>Một sóng cơ học có tần sớ f=1000Hz lan trùn trong khơng khí. Sóng đó được gọi là :
A. sóng siêu âm B. sóng âm


C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện để kết luận


<b>15.</b> Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện trong mạch ta phải :


A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch


thì :


A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.


C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.


D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.


<b>17.</b> Một sóng ngang có p.tr là u = 8cos2(10t – x/50)(mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tớc



của sóng là


A. 5m/s B. 0,5m/s C. 500m/s D. 50m/s


<b>18.</b>Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi:
A. <i>l=k</i> <i>λ</i>


2 B. <i>l</i>=<i>kλ</i>


C. <i>l=(</i>2<i>k</i>+1)<i>λ</i>


2 D. <i>l=(k</i>+
1
2)


<i>λ</i>


2 <sub> </sub>với n=1,2,3,…


<b>19</b>.Khi xảy ra sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư b.sóng B. một nửa b.sóng


C. một b.sóng D. hai b.sóng


<b>20</b>.Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu phản xạ tự do khi:
A. <i>l=n</i> <i>λ</i>


4 B. <i>l</i>=<i>kλ</i>



C. <i>l=(</i>2<i>n+</i>1)<i>λ</i>


2 D. <i>l=(n+</i>


1
2)


<i>λ</i>


2 với n=1,3,5,..


<b>21</b>.Một sợi dây đàn hồi dài 50cm, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bó sóng thì b.sóng của d.động là bao
nhiêu?


A. 200cm B. 25cm C. 100cm D. 50cm


<b>22.</b>Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có
sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là :


A. =13,3cm B. =20cm C. =40cm D. =80cm


<b>23</b>.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ
điện


A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần


<b>24</b>.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của
cuộn cảm


A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần



<b>25</b>.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2


B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4


C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2


D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4


<b>26</b>.Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ
điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì L=


1
<i>C</i>


 <sub> :</sub>


A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.


B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất


D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.


<b>27.</b>Cơng thức tính tởng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là :


A. Z=


2


2


<i>L</i> <i>C</i>
<i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i>


B. Z=



2
2


<i>L</i> <i>C</i>
<i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i>


C. Z=



2
2


<i>L</i> <i>C</i>
<i>R</i>  <i>Z</i>  <i>Z</i>


D. Z = R + ZL + ZC


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>29</b>.Đặt một điện áp xoay chiều u = 100

2 cos 100<i>πt</i>(<i>v)</i> vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết


R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1


<i>πH</i> và tụ điện có điện dung C =



2 . 10<i>−</i>4


<i>π</i> <i>F</i> . Cường độ hiệu


dụng của dòng điện trong đoạn mạch là


A. 1A. B.

2

2

A. C. 2A. D.

2

A.



<b>30.</b>Đặt điện áp <i>u</i>220 2 cos100<i>t</i> (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở <i>R</i>100<sub>, tụ</sub>
điện có


4
10


2


<i>C</i>







F và cuộn cảm thuần có


1


<i>L</i>






H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.


2, 2 2 cos 100
4


<i>i</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>


 <sub> (A)</sub> <sub>B. </sub><i>i</i> 2, 2 cos 100 <i>t</i> 4





 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub> (A)</sub>


C.


2, 2cos 100
4


<i>i</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>


 <sub> (A)</sub> <sub>D. </sub><i>i</i> 2, 2 2 cos 100 <i>t</i> 4






 


 <sub></sub>  <sub></sub>


</div>

<!--links-->

×