Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong on tap vat ly 11 hoc ky 2 nan 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.7 KB, 6 trang )

đề cơng ôn tập môn vật lí lớp 11
Học kì II năm học 2010-2011
I. Lí thuyết
1. Định nghĩa từ trờng, đờng sức từ trờng, các tính chất của đờng sức từ trờng.
2. Phơng, chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ.
3. Phơng, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy
qua.
4. Định nghĩa, phơng, chiều và độ lớn của lực lo-ren-xơ.
5. Hình dạng các đờng sức từ, quy tắc xác định chiều của các đờng sức từ và biểu thức
tính cảm ứng từ của từ trờng của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc
biệt.
6. Các định nghĩa từ thông, dòng điện cảm ứng. Định luật len-xơ về chiều dòng điện
cảm ứng.
7. Định nghĩa hiện tợng tự cảm. Biểu thức suất điện động cảm ứng, suất điện động tự
cảm, năng lợng từ trờng của ống dây.
8. Các định nghĩa: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối.
9. Định luật khúc xạ ánh sáng.
10. Định nghĩa hiện tợng phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần, góc
giới hạn phản xạ toàn phần.
11. Cấu tạo, công dụng và các công thức của lăng kính.
12. Thấu kính mỏng:- tính chất quang học của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật.
Đờng đI của các tia sáng đặc biệt.
- Tính chất, đặc điểm của ảnh cho bởi hai loại thấu kính.
II. BI TP
Các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tâp: 21.4 đến 21.7; 23.8; 23.9; 23.11; 24.3
đến 24.7; 29.13 đến 29.18; 30.8; 30.9.
Khi ôn tập cần chú ý các dạng bài tập sau
:
Dng 1:
Xác định lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Bi 1: Mt dõy dn di 5 cm trong cú dũng in cng 10 A chy qua. t dõy dn ú


vo trong mt t trng u cú cm ng t B= 2.10
-4
T, v cú chiu hp vi chiu dũng
in trong dõy dn gúc 30
0
Xỏc nh phng, chiu, ln ca lc t tỏc dng lờn on dõy dn ú
Bi 2: Mt dõy dn di 10 cm trong cú dũng in cng I chy qua
t dõy dn trong mt t trng u cú vộc t cm ng t B=1T v hng hp vi chiu
dũng in trong dõy gúc 30
0
, khi ú lc t tỏc dng lờn on dõy dn ú cú ln 1N
1) Xỏc nh phng, chiu ca lc t tỏc dng lờn on dõy dn ú
2) Xỏc nh ln ca cng dũng in chy trong dõy dn
Dng 2:
Xác định cảm ứng từ của dòng điện.
Bi 1 : Mt khung dõy dn mng hỡnh trũn gm 100 vũng dõy. Mi vũng dõy cú bỏn kớnh
R, t trong khụng khớ. Trong mi vũng dõy cú dũng in cng 2 A chy qua. Cm
ng t ti tõm ca vũng dõy cú ln B= 4. 10
-4
(T). Xỏc nh bỏn kớnh ca mi vũng
dõy
Bi 2: Mt ng dõy dn cú chiu di ca ng l l = 10cm. Khi cho dũng in 10 (A) chy
qua cm ng t B trong lũng ng dõy cú ln B= 6,28.10
-2
( T).
Tớnh mt di ca vũng dõy trong ng dõy v s vũng dõy ca c ng dõy
Bi 3: Hai dõy dn thng di vụ hn d
1
v d
2

t song song trong khụng khớ cỏch nhau mt
khong 10 cm. Dũng in trong hai dõy cú cng I
1
=I
2
= 2,4 A.Xỏc nh cm ng t ti
1) im A l trung im ca on thng vuụng gúc vi hai dõy
2) im M nm trong mt phng cha hai dõy
v cỏch dũng in I
2
10 cm, cỏch I
1
20cm
3) im N cỏch dũng in I
1
8 cm v cỏch dũng in I
2
6 cm
CNG ễN TP HC K 2 VT L 11
Trang 1
Xột 2 trng hp 2 dũng in cựng chiu v ngc chiu
Dng 3. T
ính suất điện động cảm ứng
Bi 1 : Vũng dõy trũn cú bỏn kớnh R = 10 cm v cú in tr r =0,2

, t trong t trng
u v nghiờng gúc 30
0
so vi cm ng t
B

. Trong khong thi gian
st 01,0=
,t
trng tng u t 0 ti 0,02T
a. Tớnh bin thiờn t thụng
b. Xỏc nh ln sut in ng cm ng trong vũng dõy trong khong thi
gian ú
c. Xỏc nh ln ca ũng in cm ng trong vũng dõy
Bi 2: Mụt khung dõy dn cú 1000 vũng c t trong t trng u sao cho cỏc ng
cm ng t vuụng gúc vi mt phng khung.Din tớch mi vũng dõy l 2dm
2
.Cm ng
tc lm gim u n t 0,5T n 0,2T trong thi gian 0,1s.Sut in ng trong ton
khung dõy
Bi 3: Mt khung dõy phng cú din tớch 20 (cm
2
) gm 100 vũng dõy c t trong t
trng u cú vect cm ng t vuụng gúc vi mt phng khung dõy v cú ln bng
2.10
-4
(T). Ngi ta cho t trng gim u n n 0 trong khong thi gian 0,01 (s).
Tớnh sut in ng cm ng xut hin trong khung ?
Dng 4.
Bài tập về khúc xạ ánh sáng và lăng kính.
Bi 1: Tia sỏng truyn trong khụng khớ ti gp mt thoỏng ca 1 cht lng cú
373,1 =n
. Hai tia phn x v khỳc x vuụng gúc vi nhau. Tớnh gúc ti (.S i = 60
0
)
Bi 2: Mt cỏi gy thng di 2m c cm thng ng ỏy h.chit sut ca nc l

n= 4/3. Phn gy trờn mt nc nhụ lờn cỏch mt nc 0,5m. ỏnh nng chiu ti mt
nc vi gúc ti i = 80
0
Tỡm chiu di ca búng cõy gy in trờn ỏy h (.S : l = 2,14 m)
Bi 3: Lng kớnh cú chit sut n =1,5 v gúc chit quang A =30
0
. Mt chựm tia sỏng hp,
n sc c chiu vuụng gúc n mt trc ca lng kớnh
a. Tớnh gúc lú v gúc lch ca chựm tia sỏng (.S 48
0
35 v 18
0
35)
b. Gi chựm tia ti c nh, thay lng kớnh trờn bng 1 lng kớnh cú cựng kớch thc
nhng
nn

'
. Chựm tai lú sỏt mt sau ca lng kớnh. Tớnh n (.S n = 2)
Dạng 5. Xác định vị trí, tính chất của ảnh cho bởi 1 thấu kính ( Hệ 2 thấu kính)
Bi 1: t vt sỏng AB cao 20 cm, trc v vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh
hi t cú tiờu c f= 20cm. AB cỏch thu kớnh mt khong d.Xỏc nh v trớ, tớnh cht,
cao, chiu ca nh A

B.v v nh A

Bca AB
cho bi thu kớnh trong cỏc trng hp sau
1) Khi d= 30cm
2) Khi d= 10 cm

3) Khi d= 20 cm
Bi 2: Mt thu kớnh phõn kỡ cú tiờu c f= -30cm. t trc thu kớnh ú vt sỏng AB
cao 5cm, vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh v cỏch thu kớnh mt khong d.Hóy v
nh AB ca AB cho bi thu kớnh
Xỏc nh khong cỏch t nh A
,
B
,
n thu kớnh, tớnh cht, cao ca ABTrong cỏc
trng hp sau
1) d = 60 cm
2) d = 30 cm
3) d = 10 cm
Bi 3: Cho hai thu kớnh hi t L
1
, L
2
cú tiờu c ln lt l 20 (cm) v 25 (cm), t ng
trc v cỏch nhau mt khong a = 80 (cm). Vt sỏng AB= 2 cm, t trc L
1
mt on 30
(cm), vuụng gúc vi trc chớnh ca hai thu kớnh.
a. Xỏc nh v trớ, tớnh cht, chiu, ln ca nh
22
BA
cho bi h 2 thu kớnh
CNG ễN TP HC K 2 VT L 11
Trang 2
b. vẽ ảnh của vật qua hệ thống thấu kính
Bài 4 : Cho hai thấu kính hội tụ L

1
, L
2
có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng
trục và cách nhau một khoảng l = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L
1
một đoạn d
1
, vuông
góc với trục chính của hai thấu kính.
a. Với d
1
= 30 cm . Xác định vị trí, tính chất ảnh
'
2
'
2
BA
qua quang hệ ? Vẽ ảnh
'
2
'
2
BA
b. Xác định d
1
để ảnh
'
2
'

2
BA
là ảnh ảo ?
III. Mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm
1. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện
và đường cảm ứng từ.
3. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng
từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là
3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Góc
α

hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0,5
0

B. 30
0
C. 60
0
D. 90
0
5. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây
dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10
-8
(T) B. 4.10
-6
(T) C. 2.10
-6
(T) D. 4.10
-7
(T)
6. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10
-4
(T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
7. Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
8 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm
2
), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều.
Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30
0
và có độ lớn B = 2.10

-4
(T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi
là:
A. 3,46.10
-4
(V). B. 0,2 (mV). C. 4.10
-4
(V). D. 4 (mV).
9 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A.
t
I
Le


−=
B. e = L.I C. e = 4
π
. 10
-7
.n
2
.V D.
I
t
Le


−=

10. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – VẬT LÍ 11
Trang 3
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng
dần.
11. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi
góc tới:
A. i < 49
0
. B. i > 42
0
. C. i > 49
0
. D. i > 43
0
.
12. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
13. Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng
song song với dòng điện
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song
song cách đều nhau
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn
đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn

14. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ
và cectơ pháp tuyến là
α
. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A.
Φ
= BS.sin
α
B.
Φ
= BS.cos
α
C.
Φ
= BS.tan
α
D.
Φ
= BS.ctan
α
15. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện
cảm ứng trong khung có chiều:
16. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có
năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A).
17. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia
phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường

có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường
có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ
sáng của chùm sáng tới.
19. Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết
quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 30
0
. Góc chiết quang của lăng kính là
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – VẬT LÍ 11
Trang 4
I
A
I
B
I
C
I
D
A. A = 41
0
. B. A = 38
0
16’. C. A = 66
0
. D. A = 24
0
.
20. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
21. Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh
ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
22. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30
(cm).
23. Cho thấu kính O
1
(D
1
= 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O
2
(D
2
= -5 đp), chiếu tới
quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló
ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:
A. L = 25 (cm). B. L = 20 (cm). C. L = 10 (cm). D. L = 5 (cm).
24. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
25. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn
gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B
M


B
N
thì
A. B
M
= 2B
N
B. B
M
= 4B
N
C.
NM
BB
2
1
=
D.
NM
BB
4
1
=
26. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng
từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là
3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).

27. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A.
vBqf =
B.
α
sinvBqf =
C.
α
tanqvBf =
D.
α
cosvBqf =
28.Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A.
t
e
c

∆Φ
=
B.
t.e
c
∆∆Φ=
C.
∆Φ

=
t
e

c
D.
t
e
c

∆Φ
−=
29. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10
-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30
0
. Từ thông qua hình chữ
nhật đó là:
A. 6.10
-7
(Wb). B. 3.10
-7
(Wb). C. 5,2.10
-7
(Wb). D. 3.10
-3
(Wb).
30. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng
lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J).
31. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – VẬT LÍ 11
Trang 5

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn
hơn 0.
32. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới
là 45
0
. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70
0
32’. B. D = 45
0
. C. D = 25
0
32’. D. D = 12
0
58’.
33. Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất
2n =
và góc
chiết quang A = 30
0
. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = 5
0
. B. D = 13
0
. C. D = 15
0
. D. D = 22
0
.

34. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính
một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng
lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4
(cm).
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – VẬT LÍ 11
Trang 6

×