Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.05 KB, 1 trang )
Bài tập về thấu kính
(Tờ đề số 1)
(Vẽ ảnh của vật qua thấu kính)
Bài 1:Cho vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Vẽ ảnh, nêu tính chất, chiều và độ lớn của vật
trong các trường hợp sau:
1.Vật thật ở C 2.Vật thật từ ∞ đến C 3.Vật thật từ C đến F
4.Vật thật ở F 5.Vật thật từ F đến O 6.Vật ảo sau thấu kính
Bài 2: :Cho vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Vẽ ảnh, nêu tính chất, chiều và độ lớn của
vật trong các trường hợp sau:
1.Vật thật từ ∞ đến O 2.Vật ảo từ O đến F 3.Vật ảo tại F
4.Vật ảo từ F đến C 5.Vật ảo tại C 6.Vật ảo từ C đến ∞
(Xác định các yếu tố của thấu kính bằng phương pháp quang hình học)
Bài 3:Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính.S là điểm vật thật, S’ là điểm ảnh. Với mỗi trường
hợp hãy xác định:
a.S’ là ảnh gì b.TK thuộc loại nào? C.Các tiêu điểm chính bằng phép vẽ
Bài 4: Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính. AB là vật thật. A’B’ là ảnh.Hãy xác định:
a.A’B’ là ảnh gì b.TK thuộc loại nào? C.Các tiêu điểm chính bằng phép vẽ
(Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính)
Bài 5:Thủy tinh làm kính có chiết suất n=1,5.
a. Tính tiêu cự các thấu kính
+Hai mặt đều lồi có bán kính 10cm, 30cm
+Mặt lồi có bk 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm
b.Tính lại các f trên nếu đặt trong nước có n’=4/3
Bài 6:Một TK có n=1,5.Khi đặt trong không khí có D=5dp. Dìm thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n’ thì TK
có f=-1m. n’=?
Bài 3:Một TK hai mặt lồi.Khi đặt trong không khí có độ tụ D
1
.Khi đặt trong chất lỏng có D
2
=-D