Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giáo án cả năm sinh học 11 nguyễn đăng phụng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết thứ: 1 </b> <b> Ngày soạn: 26/8</b>
<b>Phần 4 - Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>


<b>A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>
<b>BÀI 1. </b>


<b>TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬTSỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở RỄ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.Trình bày các con đường vận chuyển
nước và ion khống.


- Trình bày được tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khống.
- Trình bày vai trị của nước ở thực vật.


<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng – suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thơng tin về quang hợp.
<b>3/ Thái độ: Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở</b>
trường học, nơi ở và đường phố.


<b> 4/ Năng lực hướng tới: </b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Thiết bị dạy học</b>


Tranh vẽ phóng to1.1,2,3 (theo SGK) , Rễ cây.


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo u cầu </b>
giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học </b>


- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học +
bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác


- Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác


<b>- Thuyết trình ơrictic- Hỏi đáp tìm tịi- Kĩ thuật đặt câu hỏi.- Quan sát tranh tìm tịi - Kĩ thuật phân tích</b>
hình ảnh


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:</b>


Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ cao xuống thấp nhưng trong cây nước chảy từ thấp lên cao ? Vai trò
của nước đối với thực vật? Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? Từ câu trả lời của HS, GV
dẫn dắt vào bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan hấp</b>


<b>thụ nước và ion khoáng</b>


GV treo tranh H1.1 và 2, hs quan sát, thảo
luận và trả lời:


<i>? Hình thái rễ trên cạn có cấu tạo thích nghi</i>
<i>với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng</i>
<i>như thế nào?</i>


HS: trả lời


<i>? Mối quan hệ giữa nguồn nước trong đất và</i>
<i>sự phát triển của hệ rễ?</i>


<i>? Nêu đặc điểm của lông hút và ảnh hưởng</i>
<i>của môi trường đến tế bào lông hút?</i>


HS: thảo luận và trả lời.


Vai trị của nước : làm dung mơi, đảm bảo
sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh,
đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia các
qúa trình sinh lí trong tế bào...


<b>I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion</b>
<b>khoáng</b>


<b>1. Hình thái của hệ rễ</b>
- Đâm sâu, lan rộng



- Hệ rễ do nhiều loại rễ hợp thành


- Bề mặt rễ có tế bào biểu bì kéo dài tạo
thành lơng hút.


<b>2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp</b>
<b>thụ</b>


- Tăng chiều sâu, rộng, số lượng tế bào lông
hút.


- Cấu tạo tế bào lông hút:


+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
+ Chỉ có 1 khơng bào trọng tâm.


+ Áp suất thẩm thấu cao.


- Lông hút tồn tại nhất thời, dễ gãy, dễ tiêu
biến.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ</b>
<b>nước và ion khoáng ở rễ cây</b>


<i>? So sánh nồng độ dịch tế bào lông hút và</i>
<i>nồng độ dung dịch đất?</i>


<i>Từ đó hãy trình bày cơ chế hấp thụ nước?</i>


HS: so sánh để rút ra câu trả lời.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và cơ chế</i>
<i>hấp thụ ion khống?</i>


HS: phân biệt


GV: nhận xét - chuẩn hóa.


Treo tranh H1.3. hs quan sát, thảo luận và trả
lời:


<i>? Mô tả các con đường để dịng nước và ion</i>
<i>khống từ đất vào mạch gỗ của rễ?</i>


<b>II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở</b>
<b>rễ cây</b>


<b>1. Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào</b>
<b>tế bào lơng hút</b>


<b>a. Hấp thụ nước</b>


- Đặc điểm dịch tế bào lông hút: dịch tế bào
ưu trương hơn so với dung dịch đất vì:
+ Q trình thốt hơi nước ở lá làm giảm
hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
+ Nồng độ chất tan cao.



- Cơ chế hấp thụ nước: Theo cơ chế thụ
động đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có
thế nước thấp.


<b>b. Hấp thụ ion khống</b>


<b>- Thụ động: [ion khoáng cao] -> [ion</b>
khoáng] thấp.


- Chủ động: [nồng độ thấp] -> [ion khống
cao] có sự tham gia của ATP.


<b>2. Dịng nước và ion khống đi từ đất vào</b>
<b>mạch gỗ của rễ</b>


<b>- Con đường tế bào chất: xuyên qua tế bào</b>
chất của tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>? Vai trò của đai Caspari?</i>
HS: thảo luận và trả lời.
GV: nhận xét - chuẩn hóa.


+ Đi qua khơng gian giữa các tế bào và
không gian bó sợi xenlulơzơ bên trong
thành tế bào.


+ Khi đến gặp đai Caspari bị chặn lại ->
theo con đường tế bào chất.



- Vai trò của đai Caspari: điều chỉnh dòng
vận chuyển vào trung trụ.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu những ảnh hưởng</b>
<b>của môi trường...</b>


<i>? Hãy kể những tác nhân ngoại cảnh ảnh</i>
<i>hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự</i>
<i>ảnh hưởng của mơi trường đối với q trình</i>
<i>hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây.</i>


<i>? Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu</i>
<i>sẽ chết?</i>


HS: giải thích


GV: nhận xét – chuẩn hóa


<b>III. Ảnh hưởng của các rác nhân môi</b>
<b>trường đối với q trình hấp thụ nước và</b>
<b>ion khống ở rễ cây</b>


- Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.
- pH.


- Độ thoáng của đất.


<b>2. Hoạt động luyện tập :</b>



<b>4. Hoạt động vận dụng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?</b>
<b>Câu 3. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?</b>


- Đặc điểm thích nghi của rễ cây trên cạn với q trình hấp thụ nước và ion khống?
- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng?


<b>5. Hoạt động mở rộng : </b>


<b>Câu 1. Nước được vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ bằng con đường nào?</b>


<b>Câu 2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hơ hấp của</b>
rễ?


<b>Câu 3. Trình bày vai trị của nước đối với tế bào và cơ thể thực vật?</b>


<b>Câu 4. Cho biết vị trí và vai trị của đai Caspari trong cơ chế hấp thu nước?</b>


<b>Câu 5. Trình bày những đặc điểm cơ bản của bộ rễ thích nghi với chức năng trao đổi nước và khoáng?</b>
<b>Câu 6. Làm thế nào để những cây gỗ lâu năm có thể vận chuyển được nước từ rễ lên lá?</b>


<b>Câu 7. Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ</b>
lên lá?


<b>Câu 8. Trình bày những đặc điểm cơ bản của bộ rễ thích nghi với chức năng trao đổi nước và khống?</b>
<b>Câu 9. Trình bày cách hấp thu thụ động và chủ động các chất khoáng từ đất vào rễ cây? Hai cách hấp</b>
thu đó có những điểm nào khác nhau?



<b>Câu 10. Nêu thí nghiệm minh họa cơ chế hút bám trao đổi ở thực vật, tính thấm chọn lọc của màng</b>
sinh chất và giải thích.


<b>Câu 11. Vì sao nhiều cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì bị chết? Vì sao một số cây thường xuyên</b>
sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhơ lên khỏi mặt đất?


<b>Câu 12. Phân biệt hai cơ chế hấp thụ ion khoáng?</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>


<b>1. HD học bài cũ :</b>


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
<b>2. HD chuẩn bị bài mới :</b>


- Học bài, làm bài tập 1, 2,3 SGK.


- Tìm hiểu bài mới: “Vận chuyển các chất trong cây”.


<b>Giao nhiệm vụ: Nhóm 1- Tìm hiểu tại sao trong tự nhiên nước chảy từ cao xuống thấp trong cây nước lại </b>
chảy từ thấp lên cao?


Nhóm 2- Tìm hiểu tại sao chặt ngang cây chuối có hiện tượng nước trào ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết thứ: 2</b> <b>Ngày soạn: 01/09</b>
<b>Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ</b>


<b>Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>BÀI 2 : TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trình bày được các dịng vận chuyển vật chất trong cây: con đường vận chuyển, thành phần dịch vận
chuyển, động lực dẩy dịng vật chất.


- Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá. Ý nghĩa của thoát hơi nước đối với đời sống thực
vật.


- Nêu được cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho cây sinh trưởng và
phát triển.


- Trình bày các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước.
<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Khái quát hóa.


- Xác định cây trồng thiếu nước tưới tiêu hợp lí


- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng – suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thơng tin về quang hợp,
quản lí thời gian đảm nhiệm trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm.


- Biết cách chứng minh khí khổng là con đường thốt hơi nước chủ yếu.


<b>3/ Thái độ: Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở</b>
trường học, nơi ở và đường phố.


<b> 4/ Năng lực hướng tới: </b>



- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên: Thiết bị dạy học</b>


Tranh vẽ phóng to 2.1,2,3 (theo SGK) Tranh vẽ phóng to 3.1,2,3 (theo SGK)


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo u cầu </b>
giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học </b>


- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học +
bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác


- Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác


<b>- Thuyết trình ơrictic- Hỏi đáp tìm tịi- Kĩ thuật đặt câu hỏi.- Quan sát tranh tìm tịi - Kĩ thuật phân tích</b>
hình ảnh


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng mạch gỗ</b>
Treo tranh H2.1,2, hs quan sát , thảo luận và
trả lời:


<i>? So sánh quản bào và mạch gỗ?</i>


<i>Từ đó kết luận gì về cấu tạo của mạch gỗ</i>
<i>phù hợp với chức năng vận chuyển nước và</i>
<i>ion khoáng?</i>


HS: so sánh và rút ra kết luận.
GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Thành phần dịch mạch gỗ?</i>
HS: trả lời


<i>? Nhận xét chiều di chuyển của dòng mạch</i>
<i>gỗ và chiều trọng lực?</i>


HS:


<i>? Cơ sở để dịng mạch gỗ di chuyển ngược</i>
<i>chiều trọng lực?</i>


HS: thốt hơi nước ở lá...


GV: treo tranh H2.3, hs quan sát, thảo luận
và trả lời:



<i>? Vì sao có sự chệnh lệch của ngấn Hg</i>
<i>trước và sau thí nghiệm?</i>


HS: có p rễ.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Giải thích vì sao có hiện tượng ứ giọt ở</i>
<i>những cây thân thảo lức sáng sớm?</i>


HS: giải thích.


GV: đưa ra số liệu: lượng nước mà cây hút
vào chỉ sử dụng 2% cịn 98% bị thóat hơi
nước?


<i>? Lượng nước mà cây hút vào được sử dụng</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>? Ý nghĩa của thốt hơi nước ở lá với dịng</i>
<i>mạch gỗ?</i>


HS: trả lời.


GV: nhận xét- chuẩn hóa.


<i>? Lực liên kết giữa phân tử nước và với</i>
<i>thành mạch gỗ có ý nghĩa gì với dịng mạch</i>
<i>gỗ?</i>



<b>I. Dịng mạch gỗ</b>


<b>1. Cấu tạo của mạch gỗ</b>


- Gồm tế bào chết cấu tạo thành ống rỗng ->
lực cản thấp.


- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> tăng độ
bề chắc và chịu nước.


- Gồm: quản bào và mạch ống có lỗ bên của
quản bào này (mạch ống) ghép sít nhau vào lỗ
bên của quản bào (mạch ống) khác tạo nên
cặp gỗ -> vận chuyển ngang.


<b>2. Thành phần dịch mạch gỗ</b>
- Chủ yếu: nước và ion khoáng


- Ngồi ra cịn có các chất hữu cơ: a.amin,
vitamin...


<b>3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ</b>


<b>a. Lực đẩy: (p rễ)</b>


Do quá trình hấp thụ nước tạo ra.


<b>b. Lực hút từ quá trình thốt hơi nước ở lá</b>



- Thốt hơi nước -> tế bào khí khổng mất
nước -> hút nước từ các nhu mô bên cạnh ->
mạch gỗ lá -> lực hút từ lá đến tận rễ.


<b>c. Lực liên kết giứa các phân tử nước với</b>
<b>nhau và với thành mạch gỗ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng mạch rây</b>
Treo tranh H2.5,6 hs quan sát, thảo luận và
trả lời:


<i>? Phân biệt cấu tạo và thành phần dịch của</i>
<i>mạch rây và mạch gỗ?</i>


HS: phân biệt


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Động lực để dịng mạch rây di chuyển?</i>
GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<b>II. Dịng mạch rây</b>
<b>1. Cấu tạo của mạch rây</b>


Gồm các tế bào sống là ống rây (tế bào hình
rây) và tế bào kèm.


<b>2. Thành phần dịch mạch rây</b>



- Chủ yếu: saccarôzơ, a. amin, viatamin...
- 1 số hợp chất hữu cơ khác


<b>3. Động lực dòng mạch rây</b>


Do sự chênh lệch p thẩm thấu giữa cơ quan
nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ...)


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của q</b>
<b>trình thốt hơi nước.</b>


GV đưa ra số liệu về lượng nước mà cây
hấp thụ và thóat ra ngồi:


<i>? Thốt hơi nước là tai họa nhưng tại sao</i>
<i>Maximơp lại nói: "Thốt hơi nước là tai họa</i>
<i>tất yếu của cây".</i>


<i>? Vậy thóat hơi nước có vai trị gì đối với</i>
<i>thực vật?</i>


HS: trả lời


GV: nhận xét – chuẩn hóa


<b>I. Vai trị của thốt hơi nước</b>



<b>1. Lượng nước cây sử dụng và vai trị của</b>
<b>nó trong cây</b>


- Khoảng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử
dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ cây khỏi
hư hại bởi nhiệt độ không khí; tạo mơi trường
trong...


<b>2. Vai trị của thốt hơi nước đối với đời</b>
<b>sống của cây</b>


+ Tạo lực hút đầu trên.


+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày
nắng nóng


+ Khí khổng mở cho CO2 vào cung cấp cho
quá trình quang hợp.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình thốt</b>
<b>hơi nước</b>


GV: mơ tả thí nghiệm của Garo, kết quả
Garo thu được, thảo luận và trả lời các câu
hỏi:


<i> ? Số liệu về số lượng khí khổng và tốc độ</i>
<i>thốt hơi nước ở mặt trên và mặt dưói của</i>



<b>II. Thốt hơi nước qua lá</b>


<b>Cấu 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức</b>
<b>năng thốt hơi nước</b>


Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt
hơi nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>lá cây đoạn nói lên điều gì ?</i>


<i>? Vì sao mặt trên lá cây đoạn khơng có khí</i>
<i>khổng nhưng vẫn có sự thốt hơi nước?</i>
<i>? Từ đó cho biết cấu trúc nào tham gia q</i>
<i>trình thoát hơi nước?</i>


HS nêu được:


+ Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao hơn
mặt trên của lá.


+ Mặt trên lá cây đoạn khơng có khí khổng
vẫn có sự thốt hơi nước vì có thốt hơi
nước qua cutin.


GV: cho học sinh đọc mục II.2, quan sát
hình 3.4


<i>? Có mấy con đường thốt hơi nước qua</i>
<i>lá?</i>



<i>? Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí</i>
<i>khổng?</i>


HS: giải thích


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


- Tầng cutin: cutin mỏng thì thốt hơi nước
mạnh và ngược lại


<b>2. Hai con đường thóat hơi nước: qua khí</b>
<b>khổng và qua cutin.</b>


- Qua khí khổng (chủ yếu): phụ thuộc chủ yếu
vào hàm lượng nước trong khí khổng


+ Khi no nước khí khổng mở.
+ Khi mất nước khí khổng đóng.
- Qua cutin (khơng đáng kể)


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các tác nhân ảnh</b>
<b>hưởng đến quá trình tháot hơi nước</b>
<i>? Q trình thốt hơi nước của cây chịu</i>
<i>ảnh hưởng của những nhân tố nào?</i>


HS: Nước, ánh sáng, nhiệt độ....



<b>Họat động 4: Tìm hiểu cân bằng nước và</b>
<b>tưới tiêu hợp lí</b>


<i>? Cân bằng nước là gi?</i>
HS: là so sánh giữa …


<i>? Vì sao phải tưới tiêu hợp lí?</i>
HS: thảo luận trả lời.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<b>III. Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình</b>
<b>thốt hơi nước </b>


- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Nước


+ ánh sáng


+ Nhiệt độ, gió và các ion khống.


- Trong đó ánh sáng là nhân tố quyết định sự
đóng mở của khí khổng và quyết định qúa
trình hơi nước


<b>IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí</b>
- Cân băng nước được tính băng sự so sánh
giữa lượng nước hút vào (A) và lượng nước
thoát ra (B)



+ A=B: đủ nước, cây phát triển bình thường
+ A>B: thừa nước, cây phát triển bình
thường.


+ A<B: Mất cân băng nước, cây kém phát
triên, năng suất thấp.


=> để cây sinh trưởng và phát triển bình
thường cần tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>
<b>4. Hoạt động vận dụng : </b>


<b>Điểm so sánh</b> <b>Dòng mạch gỗ</b> <b>Dòng mạch rây</b>


Cấu tạo mạch


Thành phần của dịch
Động lực


<b>Câu 1. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ</b>
rễ đến lá.


<b>Câu 2. Động lực nào giúp dịng nước và ion khống di chuyển từ rễ lên lá?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Hãy điền thơng tin thích hợp vào dấu "?"</b>





- Cơ sở khoa học của các biện pháp kỉ thuật tưới nước hợp lí cho cây? Giải thích?
- Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà Bác Hồ phát động như thế nào?


- Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác nhau về
cường độ thốt hơi nước như thế nào? Vì sao?


<b>5. Hoạt động mở rộng : </b>


<b>Câu 1. Cho biết nguyên nhân của hiện tượng rỉ nhựa ở các thân cây bị cắt ngang.</b>
<b>Câu 2. Hiện tượng ứ giọt là gì? Trình bày nguyên nhân của hiện tượng?</b>


<b>Câu 3. Trình bày vai trò của các yếu tố là động lực của dịng mạch gỗ?</b>
<b>Câu 4. Cho biết vai trị chính của dòng mạch gỗ và mạch rây đối với thực vật</b>


<b>Câu 5. Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phù hợp với chức năng của nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở </b>
của khí khổng?


<b>Câu 6. Các điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi nước?</b>
<b>Câu 7. Làm thế nào để phân biệt được hiện tượng ứ giọt và hiện tượng sương trên lá?</b>
<b>Câu 8. Tại sao hiên tượng ứ giọt thường xảy ra ở những cây bụi thấp và cây thân thảo?</b>
<b>Câu 9. Q trình thốt hơi nước ở lá có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể thực vật?</b>


<b>Câu 10. Trình bày sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tế bào khí khổng trong cơ chế đóng mở của </b>
chúng?


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>
<b>1. HD học bài cũ :</b>


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
<b>2. HD chuẩn bị bài mới :</b>



- Trả lời các câu hỏi từ 1, 2, 3, 4. sách giáo khoa


- Quan sát các cây (cùng loại) trong vườn nhà khi ta bón phân với liều lượng khác nhau.
- Tìm hiểu bài mới: “Vai trị của các ngun tố khống”.


<b>Giao nhiệm vụ: Nhóm 1- Tìm hiểu ý nghĩa của phân bón hợp lí với mơi trường và năng st?</b>
Nhóm 2- Tìm hiểu cơ sở khoa học của biện pháp bón phân hợp lí?


Nhóm 3- Tìm hiểu vì sao ngun tố khống lại đóng vai trị thiết yếu đối với cây?


? <sub>Cây xanh</sub> <sub>Môi trường</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn:05/09</b>
<b>Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ</b>


<b>Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>
<b>Tiết thứ: 3 </b>


<b>TÊN BÀI 3 . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
- Phân biệt được ngun tố khống đại lượng và vi lượng.
- Vai trị của phân bón đối với cây trồng.


<b>2/ Kĩ năng: </b>



- Thực hiện thí nghiệm xác định vai trị của các nguyên tố khoáng thiết yếu.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng – suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thơng tin về quang hợp.
<b>3/ Thái độ: </b>


- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lý, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón phải ở dạng dễ hoà tan.
<b> 4/ Năng lực hướng tới: </b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên: Thiết bị dạy học</b>


Tranh vẽ phóng to 4.1,2,3 (theo SGK)


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo yêu cầu </b>
giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học </b>


- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học +
bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác


- Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác



<b>- Thuyết trình ơrictic- Hỏi đáp tìm tịi- Kĩ thuật đặt câu hỏi.- Quan sát tranh tìm tòi - Kĩ thuật phân tích</b>
hình ảnh


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:</b>


Ở bài 1 và 2 chúng ta đã biết, cây hấp thụ nước và ion khoáng và vận chuyển đến các bộ phận khác của
cây. Vậy vai trò của các ion khống là gì? Chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh</b>
<b>dưỡng thiết yếu ở trong cây</b>


GV cho HS quan sát hình 4.1 và 4.2, thảo
luận và trả lời:


<i>? Hãy nhận xét kết quả vè hình dạng và tốc</i>
<i>độ sinh trưởng và phát triển ở các dung</i>
<i>dịch khác nhau của cây lúa.</i>


HS thảo luận và trả lời.


<i>? Từ đó hãy cho biết nguyên tố dinh dưỡng</i>


<b>I. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ở trong</b>
<b>cây</b>



- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng (C,
H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vi
lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo).


- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thiết yếu là gì?</i>


HS thảo luận hồn thành câu trả lời.
GV nhận xét – chuẩn hóa.


? Từ kết quả thí nghiệm minh họa về màu
sắc của lá, có thể rút ra kết luận gì?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của các</b>
<b>nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực</b>
<b>vật</b>


GV: yêu cầu HS thảo luận về nội dung bảng
4 và trả lời:


<i>? Vì sao khi cây thiếu Mg thì trên lá có</i>
<i>những vệ da cam, vàng, tím...?</i>


<i>? Vì sao thiếu nitơ thì lá nhanh hóa vàng,</i>
<i>cây cịi cọc chậm phát triển?</i>


<i>? Từ đó khái qt vai trị của các ngun tố</i>


<i>dinh dưỡng khống thiết yếu?</i>


HS: thảo luận và trả lời.
GV: nhận xét – chuẩn hóa


<b>Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các ngun</b>
<b>tố khống cho cây</b>


<i>? Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu</i>
<i>các chất dinh dưỡng khoáng cho cây?</i>
HS: thảo luận trả lời


GV: nhận xét – chuẩn hóa


GV: yêu cầu HS so sánh năng suất của lúa
khi khơng được bón phân và khi trồng được
bón phân?


HS: so sánh


<i>? Từ đó cho biết vai trị của phân bón?</i>
GV: u cầu HS quan sát đồ thị H4.3, thảo
luận và trả lời các câu hỏi:


<i>? Nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để</i>
<i>đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển</i>
<i>tốt nhất mà khơng gây ơ nhiễm mơi trường?</i>
<i>? Bón phân hợp lí là gì?</i>


HS: bón liều lượng phù hợp cây sinh trưởng


tốt mà không gây độc hại cho cây và môi
trường.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Giải thích vì sao khi bón phân người ta</i>
<i>thường nói “trơng trời, trông đất, trông</i>
<i>cây?</i>


HS: kết luận.


+ Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên
tố khác.


+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ
thể.


<b>II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng</b>
<b>trong cơ thể thực vật</b>


+ Tham gia cấu tạo chất sống
+ Điều tiết quá trình trao đổi chất.


<b>III. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng</b>
<b>cho cây</b>


<b>1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất</b>
<b>khoáng cho cây</b>


- Trong đất các nguyên tố khống tồn tại ở 2


dạng:


+ Khơng tan
+ Hồ tan,


+ Cây chỉ hấp thu các muối khống ở dạng
hồ tan.


<b>2. Phân bón cho cây trồng</b>


- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các
chất dinh dưỡng cho cây trồng.


- Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao
q mức cần thiết sẽ :


+ Gây độc cho cây
+ Ô nhiễm nơng sản


+ Ơ nhiễm mơi trường nước, đất…


- Bón phân hợp lí là sử dụng lượng phân bón
thích hợp cho cây đảm bảo tăng năng suất cây
trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không để
lại hậu quả tiêu cực lên nông sản và môi
trường sinh thái tuỳ thuộc vào:


+ Loại phân bón.
+ Giống, lồi cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Hoạt động luyện tập : </b>


<b>4. Hoạt động vận dụng : </b>


- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu?
- Bài tập trắc nghiệm:


1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng:
A. Nitơ B. Kali * C. Magiê D. Mangan


2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai trò của nguyên tố:
A. sắt *B. Canxi C. phôtpho D. nitơ


<b>5. Hoạt động mở rộng : </b>


<b>Câu 1. Ý nghĩa của việc làm cỏ lúa sục bùn và xới đất quanh gốc cây?</b>
<b>Câu 2. Vì sao khi bón q nhiều phân cũng có thể làm chết cây?</b>


<b>Câu 3. Các nguyên tố khoáng được cây trồng hấp thu chủ yếu dưới dạng nào? Cho biết một số triệu chứng</b>
ở cây trồng khi thiếu: nitơ, phốtpho,kali, canxi


<b>Câu 4. Cho biết vai trò cơ bản của các nguyên tố đại lượng và vi lượng?</b>
<b>Câu 5. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu có những đặc điểm gì?</b>
<b>Câu 6. Trình bày một số phương pháp bón phân cho cây trồng mà em biết</b>
<b>Câu 7. Cho biết vai trò cơ bản của các nguyên tố đại lượng và vi lượng?</b>


<b>Câu 8. Bón phân quá liều lượng cho cây trồng có thể dẫn đến những hậu quả gì? Cho ví dụ:</b>


<b>Câu 9. Cho biết vai trò của các nguyên tố vi lượng? Tại sao các nguyên tố vi lượng lại cần một lượng rất </b>
nhỏ đối với cơ thể thực vật?



<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>
<b>1. HD học bài cũ :</b>


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
<b>2. HD chuẩn bị bài mới :</b>


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa.


- Tìm hiểu bài mới “Dinh dưỡng nitơ ở thực vật”.


<b>Giao nhiệm vụ: Nhóm 1- Tìm hiểu ý nghĩa và cơ chế sinh học câu ca dao: lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ </b>
nghe tiếng sấm phất cờ mà lên?


Nhóm 2- Tìm hiểu cơ sở khoa học của biện pháp bón phân hợp lí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn: 10/09</b>
<b>Tiết thứ: 4 </b>


<b>TÊN BÀI 4. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT(TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trình bày được vai trị sinh lí của ngun tố nitơ.
- Trình bày q trình đồng hóa nitơ ở thực vật.
<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng – suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thơng tin về quang hợp,
quản lí thời gian đảm nhiệm trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm.



- Nhận ra cây thiếu nito qua hình thái, màu sắc lá cây: cây cằn cỗi, lá vàng nhạt.
<b>3/ Thái độ: Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. Ứng dụng trong việc bón phân.</b>
<b>4/ Năng lực hướng tới: </b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên: Thiết bị dạy học</b>


Tranh vẽ phóng to 5.1, 2 (theo SGK). Lá cây cà chua có màu vàng…


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo yêu cầu </b>
giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học </b>


- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học +
bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác


- Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác


<b>- Thuyết trình ơrictic- Hỏi đáp tìm tịi- Kĩ thuật đặt câu hỏi.- Quan sát tranh tìm tịi - Kĩ thuật phân tích</b>
hình ảnh


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:</b>


Em hiểu như thế nào ý nghĩa và cơ chế sinh học câu ca dao: lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm
phất cờ mà lên? Vai trị phân bón, sử dụng phân bón loại nào để bón cho cây. Từ câu trả lời của HS, GV
dẫn dắt vào bài mới.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh lí</b>
<b>của nguyên tố nitơ</b>


GV: cho học sinh quan sát hình 5.1, 5.2,
thảo luận và trả lời:


<i>? Em hãy mơ tả thí nghiệm, từ đó rút ra</i>
<i>nhận xét về vai trị của nitơ đối với sự</i>
<i>phát triển của cây?</i>


HS: mô tả được cách tiến hành thí
nghiệm.


<i>? Vậy nitơ có vai trị gì đối với cây?</i>
HS:


<b>I. Vai trị sinh lí của nguyên tố nitơ</b>


Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng: NO3-<sub>, NH4</sub>-<sub>.</sub>


<i>* Vai trò chung:</i>


Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu có vai
trị quan trọng bậc nhất đối với thực vật.


<i>* Vai trò cấu trúc:</i>


- Nitơ là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit
nuclêic, diệp lục, ATP ...


* Vai trò điều tiết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nitơ có trong thành phần các hợp chất
của cây: prơtêin, axit nuclêic, ATP ....
- Nitơ cịn có vai trị điều tiết q trình
trao đổi chất.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


tiết các q trình trao đổi chất thong qua xúc
tác, trao đổi chất…


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đồng</b>
<b>hóa nitơ trong mơ thực vật</b>


GV: u cầu HS nghiên cứu thong tin
SGK II.1, thảo luận và trả lời:



<i>? So sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ mơi</i>
<i>trường ngồi với dạng nitơ trong cơ thể</i>
<i>thực vật, rồi đánh dấu x vào phiếu học</i>
<i>tập.</i>


HS: hoàn thành phiếu học tập


<i>? Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng khử và dạng</i>
<i>ơxi hóa, nhưng nitơ ở trong hợp chất hữu</i>
<i>cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ ở dạng</i>
<i>khử. Từ đó, giả thiết có quá trình nào</i>
<i>trong cây?</i>


HS: có qúa trình khử nitrat


<i>? Vậy quá trình khử nitrat xảy ra như thế</i>
<i>nào? Ở đâu?</i>


HS: NO3-<sub> (nitrat) -> NO2</sub>-<sub>(nitrit) -> NH4</sub>
-(amơni)


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? NH4-<sub> tích lũy nhiều trong mơ sẽ gây độc</sub></i>


<i>cho tế bào. Vậy q trình đồng hóa NH4</i>


<i>-trong mơ thực vật xảy ra theo những con</i>


<b>II. Q trình đồng hố nitơ trong mơ thực</b>


<b>vật</b>


- Q trình khử nitrat


- Q trình đồng hố NH3 trong mơ thực vật
<b>1. Q trình khử nitrat</b>


- Thực hiện trong mơ rễ và mơ lá.


- Q trình chuyển hố NO3-<sub> thành NH3 trong</sub>
mô thực vật theo sơ đồ sau:


NO3-<sub> (nitrat) -> NO2</sub>-<sub>(nitrit) -> NH4</sub>-<sub> (amơni).</sub>
<b>2. Q trình đồng hố NH4+ trong mơ thực</b>


<b>vật</b>


- Amin hố trực tiếp :


axit xêtơ + NH4-<sub> -> axit amin</sub>
- Chuyển vị amin :


a.a + axit xêtô -> a.a mới + a. xêtơ mới
- Hình thành amít :


a.a đicacbôxilic + NH4-<sub> -> amít</sub>


* Ý nghĩa của việc hình thành amít:


- Giải độc cho cây khi NH4-<sub> tích luỹ nhiều.</sub>


- Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho q trình
tổng hợp axít amin, trong cơ thể thực vật khi
cần thiết.


<i>Các</i>
<i>chất</i>
<i>chứa</i>
<i>Nitơ</i>


<i>Nitơ từ môi</i>
<i>trường vào</i>


<i>cây</i>


<i>Nitơ trong</i>
<i>cây</i>
<i>NH4+<sub>,</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>đường nào?</i>
HS:


- Amin hoá trực tiếp
- Chuyển vị amin
- Hình thành amit


<i>? Sự hình thành amit có ý nghĩa gì?</i>
HS:


- Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều.
- Nguồn dự trữ nhóm amin.



GV: nhận xét – chuẩn hóa.
<b>3. Hoạt động luyện tập : </b>


<b> </b>


<b>4. Hoạt động vận dụng : </b>


- Nitơ có vai trị gì đối với cây xanh?


- Hiện nay trên thế giới, cũng như trong nước đã xúc tiến quá trình cố định nitơ phân tử bằng cách nào?
- Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thực vật?


<b>Câu 1. Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng, cây lúa khơng thể sống được?</b>
<b>Câu 2. Vì sao trong mơ thực vật phải diễn ra q trình khử nitrat?</b>


<b>Câu 3. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư</b>
lượng NH4+ đầu độc?


<b>5. Hoạt động mở rộng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 2. Vì sao việc bón phân cho cây hợp lý phải tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón , thời kì phát</b>
triển của cây, giống và loại cây trồng. Cho các ví dụ minh họa?


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>
<b>1. HD học bài cũ :</b>


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
<b>2. HD chuẩn bị bài mới :</b>



- Trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5 trang 25


- Tìm hiểu bài mới: “Dinh dưỡng nitơ ở thực vật”.


<b>Giao nhiệm vụ: Nhóm 1- Tìm hiểu ý nghĩa và cơ chế sinh học câu ca dao: lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ </b>
nghe tiếng sấm phất cờ mà lên?


Nhóm 2- Tìm hiểu cơ sở khoa học của biện pháp bón phân hợp lí?


Nhóm 3- Tìm hiểu vì sao ngun tố khống lại đóng vai trị thiết yếu đối với cây?


<b>Ngày soạn:15/09</b>
<b>Tiết thứ: 5 </b>


<b>TÊN BÀI 5. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trình bày được con đường cố định nitơ, q trình chuyển hóa nitơ trong đất.
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao cho cây trồng.


<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Nhận dạng được phân bón chứa nitơ mà cây dễ hấp thụ, thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp,
trình bày ý tưởng – suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thơng tin các nguồn nitơ trong tự nhiên, cố định nitơ.


<b>3/ Thái độ: vận dụng kiến thức trong việc bón phân hợp lí, bảo về mơi trường sống.</b>
<b>4/ Năng lực hướng tới: </b>



- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên: Thiết bị dạy học</b>


Tranh vẽ phóng to 6.1, 2 (theo SGK). Lá cây cà chua có màu vàng…


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo yêu cầu </b>
giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>Linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học</b>


- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học +
bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác


- Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác


<b>- Thuyết trình ơrictic- Hỏi đáp tìm tịi- Kĩ thuật đặt câu hỏi.- Quan sát tranh tìm tòi - Kĩ thuật phân tích</b>
hình ảnh


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:</b>


Như vậy ở bài trước chúng ta đã thấy rõ vai trò quan trọng của nitơ đối với cây trồng? Vậy nguồn
cung cấp nitơ cho cây là từ đâu? Bằng cách nào để cây hấp thụ nitơ từ đất? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua


bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cung cấp</b>


<b>nitơ tự nhiên cho cây</b>


<i>? Nitơ trên trái đất tồn tại chủ yếu ở những</i>
<i>dạng nào?</i>


HS….


GV: yêu cầu HS quan sát H6.1, thảo luận và
trả lời:


<i>? Bằng cách nào mà cấy hấp thụ được nitơ</i>
<i>trong khơng khí?</i>


HS: quan sát và trả lời.
GV: nhận xét – chuẩn hóa.


GV: yêu cầu HS quan sát H6.1, thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập: Tìm hiểu các
dạng nitơ trong đất.


<i>Dạng nitơ</i> <i>Đặc điểm</i> <i>Khả năng</i>


<i>hấp thụ của</i>
<i>cây</i>
<i>Ni tơ vô cơ</i>



<i>Ni tơ hữu</i>
<i>cơ</i>


HS: Sau khi thảo luận HS điền vào phiếu.
GV: gọi một HS trình bày, sau đó cho các
em khác nhận xét, chỉnh sửa.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Trong sản xuất là thế nào để tăng nguồn</i>
<i>nitơ cho cây?</i>


HS: trả lời


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<b>III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây</b>
<b>1. Nitơ trong khơng khí</b>


- Dạng N2 chiếm 80% khí quyển, cây khơng
hấp thụ được:


VSV cố định nitơ


+ N2 NH3
(cây hấp thụ được)


- Dạng NO và NO2: độc hại với thực vật.
<b>2. Nitơ trong đất</b>



- Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây.
- Nội dung ở phiếu học tập.


- Các dạng nitơ trong đất:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình chuyển</b>
<b>hóa nitơ trong đất và cố định nitơ</b>


GV: yêu cầu HS quan sát H6.1, thảo luận và
trả lời:


<i>? Chỉ ra con đường chuyển hóa nitơ hữu cơ</i>
<i>(trong xác sinh vật) trong đất thành dạng</i>
<i>nitơ khoáng (NH4+ <sub>, NO3</sub>-<sub>)</sub></i>


HS: có 2 con đường…
GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Tác hại của VSV kị khí trong chuyển hóa</i>
<i>nitơ? Để ngăn chăn sự mất mát nitơ trong</i>
<i>trồng trọt cần phải chú ý gì?</i>


<b>IV. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất và</b>
<b>cố định nitơ</b>


<b>1. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất</b>
<b> VK amơn hóa</b>



- Nitơ hữu cơ NH4+
VK nitrat hóa
- NH4+ <sub>NO3</sub>


-(chú ý trong nitra hóa gồm 2 giai đoạn NH4+
-> NO2-(nitrrosomonas) <sub>-> NO3</sub>-(nitrobacter)<sub>)</sub>


- Ngoài ra trong đất xảy ra quá trình phản
nitrat hóa:


VSV kị khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS: thường xuyên xới xao đất..
GV: nhận xét – chuẩn hóa.
<i>? Cố định nitơ phân tử là gì?</i>


HS: Là quá trình liên kết N2 và H2 để hình
thành NH3


<i>? Phương pháp cố định nitơ trong hóa học?</i>
400 0<sub>C, 200 atm</sub>


HS: N2 + H2 NH3


<i>? Hãy chỉ ra H 6.1 con đường cố định nitơ</i>
<i>phân tử xảy ra ở trong đất và sản phẩm của</i>
<i>q trình đó?Tại sao gọi đó là con đường</i>
<i>sinh học cố định nitơ?</i>



HS: đai diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


GV: giới thiệu thêm về 1 số cây họ đậu, cây
keo hoa vàng… có khả năng tích lũy nitơ.
<i>? Vì sao ngày nay người ta thường sử dụng</i>
<i>keo tai tượng, keo hoa vàng…trong cơng</i>
<i>tác phủ xanh đất trống đồi trọc?</i>


<i>- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta</i>
<i>chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít?</i>


HS: trả lời


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<b>2. Q trình cố định nitơ phân tử</b>


- Con đường sinh học cố định nitơ: Là quá
trình liên kết N2 và H2 để hình thành NH3 do
các vi sinh vật thực hiện.


Enzim nitrogenaza


- N2 +3H2 3 NH3 (trong môi trường nước
NH3 biến thành NH4+<sub> ) </sub>


- Nhóm VSV thực hiện:



+ Nhóm vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn
lam…


+ Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh: các vi
khuẩn chi Rhizôbium…


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bón phân với</b>
<b>năng suất cây trồng và môi trường</b>


GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời:


<i>? Thế nào là bón phân hợp lí?Tác dụng của</i>
<i>bón phân hợp lí?</i>


HS: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ thành
phân dinh dưỡng, đúng nhu cầu của giống,
lồi cây trồng


GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Việc bón phân ở gia đinh em đã hợp lí</i>
<i>chưa?</i>


HS: ….


<i>? Phương pháp bón phân?</i>


HS: qua rễ và qua lá.
GV: nhận xét – chuẩn hóa.


<i>? Phân bón có quan hệ với năng suất cây</i>
<i>trồng và môi trường như thế nào? </i>


<b>V. Bón phân với năng suất cây trồng và</b>
<b>mơi trường</b>


<b>1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng</b>
<b>- Bón phân hợp lý: đúng loại, đủ số lượng và</b>
tỉ lệ thành phân dinh dưỡng, đúng nhu cầu
của giống, loài cây trồng, phù hợp với điều
kiện sinh trưởng và phát triển của cây, điều
kiện đất đai thời vụ.


- Tác dụng:


+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Không gây ô nhiễm môi trường.
2. Các phương pháp bón phân
- Bón phân qua rễ.


- Bón phân qua lá.


<b>3. Phân bón và mơi trường</b>


Khi lượng phân bón vượt tối ưu -> cây khơng
hấp thụ hết -> ô nhiễm môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Hoạt động vận dụng : </b>
<b>Các dạng nitơ trong đất</b>
<i>Dạng</i>


<i>nitơ</i>
<i>trong đất</i>


<i>Đặc điểm</i> <i>Khả năng hấp thụ của cây</i>


<i>Nitơ vơ</i>
<i>cơ </i>


Có trong các muối khống gồm:


+ NH4+<sub> ít di động, được hấp thụ trên bề</sub>
mặt của các hạt keo đất


+ NO3-<sub> dễ bị rửa trôi</sub>


Cây dễ hấp thu.


<i>Nitơ hữu</i>


<i>cơ</i> Trong xác sinh vật Kích thước phân tử lớn Cây không hấp thu được.
<b> - Trình bày q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ?</b>


- Để cây trồng có năng suất cao chúng ta phải làm gì?
<b>5. Hoạt động mở rộng : </b>


<b>Câu 1.Trình bày vai trị của nitơ đối với đời sống thực vật</b>



<b>Câu 2. Để sử dụng nitơ phân tử (N2) và nitơ từ xác sinh vật, cây xanh phải nhờ quá trình nào?</b>
<b>Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa hố - sinh học của câu ca dao sau:</b>
“Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”


<b>Câu 4. Vì sao nói cây xanh “tắm mình trong biển khí nitơ” nhưng cây vẫn có thể thiếu đạm? Điều</b>
kiện nào để sinh vật có thể cố định được nitơ khơng khí?


<b>Câu 5. Điều kiện để q trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra? Viết sơ đồ tóm tắt q trình nitrat</b>
hóa trong đất từ amoni thành nitrit và từ nitrit thành nitrat.


<b>Câu 6. Vì sao nói thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào để nitơ trong</b>
khơng khí trở thành dạng nitơ mà vây có thể sử dụng được? Nêu cơ chế và điều kiện thực hiện quá trình
này?


<b>Câu 7. Cây xanh sử dụng nguồn nitơ trong khơng khí và trong đất bằng phương thức nào?</b>


<b>Câu 8. Nhóm VSV nào có khả năng cố định N2 khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi nhóm thực</b>
hiện được q trình cố định đạm?


<b>Câu 9. Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào? Giải thích?</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>


<b>1. HD học bài cũ :</b>


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
<b>2. HD chuẩn bị bài mới :</b>


- Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK.



- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo hướng dẫn của GV.


<b>Giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2- Tìm hiểu thí nghiệm thốt hơi nước ở nhà theoyêu cầu GV</b>
Nhóm 3,4- Tìm hiểu vai trị phân bón đối với sinh trưởng của cây?


<b>Tiết : 06 </b> <b>Ngày soạn:20/09</b>


<b> TÊN BÀI 6: THỰC HÀNH: </b>


<b>THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ </b>
<b>VAI TRỊ PHÂN BĨN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Củng cố kiến thức về q trình trao đổi nước, trao đổi khống và nitơ ở thực vật.
- Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở 2 mặt lá.
- Biết bố trí thí nghiệm về vai trị của phân bón NPK đối với cây trồng.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Kĩ năng thực hành:


Làm được thí nghiệp phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá


Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các ngun tố khống. Đồng thời vẽ được hình dạng
đặc trưng của các nguyên tố khoáng.


<b>3. Thái độ :</b>


- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.


- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, mơi trường và sức khoẻ con người



- Hình thành ở học sinh tính độc lập, sáng tạo, nghiêm túc, chính xác, trung thực trong cơng tác khoa học
<b>4.Năng lực hướng tới:</b>


<b>- Phối hợp hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ được giao.</b>


- HS thực hành được thí nghiệm thốt hơi nước; biết bố trí thí nghiệm về vai trị phân bón.
- Áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn: Sử dụng phân bón hợp lý.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Chuẩn bị đầy đủ tất cả thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật đã nêu ở mục II sgk
- Cây có lá nguyên vẹn


- Cặp nhựa hoặc gỗ
- Bản kính hoặc lam kính
- Giấy lọc


- Đồng hồ bấm giấy


- Dung dịch cơban clorua 5%
- Bình hút ẩm


- Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày


- Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5-10mm)
- Thước nhựa có chia mm


- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ


-Ống đong dung dịch 100ml


-Đũa thủy tinh


-Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit
<b>2. Học sinh</b>


- Cây có phiến lá to mọc trong chậu
- Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày


- Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5-10mm)
- Thước nhựa có chia mm.


- các mẫu vật phân bón: Đạm urê, phân NPK.
- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp dạy học</b>


- Phương pháp thực hành thí nghiệm củng cố.
- Hoạt động nhóm.


<b>2. Kỹ thuật dạy học:</b>
-Kĩ thuật đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống:</b>


Q trình thốt hơi nước diễn ra ở lá như thế nào? Bằng cách nào để có thể xác định được tốc độ thốt hơi
nước. Các em sẽ tự trả lời câu hỏi đó trong bài thực hành ngày hơm nay.


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức hình thành</b>


<i><b>Hoạt đợng 1: GV tở chức HS tìm hiểu mục</b></i>
<i><b>tiêu, sự chuẩn bị, nội dung và cách tiến hành</b></i>
<i><b>thí nghiệm về thoát hơi nước và vai trò của</b></i>
<i><b>phân bón.</b></i>


GV tổ chức HS hoạt động nhóm theo tổ, chia
lớp thành 4 tổ. Hãy n/c SGK trình bày mục tiêu,
sự chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật, cách tiến hành
của từng thí nghiệm.


HS trình bày.


<i><b>Hoạt đợng 2: GV tổ chức HS thực hành theo</b></i>
<i><b>tổ: Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát hơi</b></i>
<i><b>nước ở hai mặt lá. Thí nghiệm 2 : Nghiên</b></i>
<i><b>cứu vai trò của phân bón NPK</b></i>


GV nhắc nhở một số yêu cầu của phòng thực
hành và yêu cầu HS tuân thủ


GV chia HS thành các nhóm (theo tổ)


GV thực hiện các thao tác thí nghiệm và u
cầu HS theo dõi.


HS hoạt động nhóm



+ HS theo dõi các bước, dựa vào SGK để tiến
hành thí nghiệm


+ HS phân cơng nhiệm vụ trong nhóm (thư kí
ghi chép, HS tiến hành thí nghiệm)


+ HS quan sát và ghi chép kết quả thí nghiệm
Các thành viên trong nhóm thảo luận và giải
thích kết quả thí nghiệm


GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm chưa có kết
quả thí nghiệm.


GV giúp HS hiểu vì sao cần có chậu nước sạch:
ngun tắc thực nghiệm khoa học là phải có đối
chứng.


GV nhắc nhở HS sắp xếp các hạ nảy mầm để
cây không bị gãy, rễ mầm phải hướng xuống
dung dịch trong chậu.


GV u cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm và giải thích.


HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải
thích.


GV u cầu các nhóm bổ sung, nhận xét cho


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



+ Thấy rõ lá cây thốt hơi nước, có
<i>thể xác định tốc độ thốt hơi nước </i>
<i>bằng phương pháp cân nhanh</i>


<i> + Biết bố trí thí nghiệm để phân biệt </i>
<i>được tác dụng các loại phân hóa học </i>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


(như yêu cầu trong SGK)


<b>III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN</b>
<b>HÀNH </b>


<b>1.Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát</b>
<b>hơi nước ở hai mặt lá</b>


Dùng 2 miệng giấy tẩm côban
clorua đã sấy khơ (có màu xanh da
trời) đặt lên mặt trên và mặt dưới của
lá.


Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt
trên và dưới là, dùng kẹp, kẹp lại.


Bấm đồng hồ để tính thời gian
giấy chuyển từ màu xanh sang màu
hồng.


<b>2.Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu vai trị</b>


<b>của phân bón NPK</b>


Mỗi nhóm làm 2 chậu


+Một chậu thí nghiệm (1) cho
vào dung dịch NPK


+Một chậu đối chứng (2) cho
nước sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức hình thành</b>
nhau.


HS tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến.
GV nhận xét và giúp HS hồn thiện


<b>IV. THU HOẠCH:</b>


Mỗi HS làm một bản tường trình, theo
nội dung 2 bảng (bản thu hoạch)


<b>BẢN THU HOẠCH</b>
<b>1. Thí nghiệm 1 :</b>


Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian
Nhó


m Ngày, giờ


Tên cây, vị trí


của lá


Thời gian chuyển màu của giấy
côban clorua


Mặt trên Mặt dưới


Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá
<b>2. Thí nghiệm 2</b>


Tên cây <sub>nghiệm</sub>Cơng thức thí <sub>(cm/cây)</sub>Chiều cao Nhận xét
Mạ Lúa Đối chứng (nước)


Thí nghiệm (dung
dịch NPK)


<b>3. Hoạt động luyện tập</b>


Liệt kê các quá trình trao đổi nước ở thực vật?


Đặc điểm của q trình hút khống ở TV và vai trị của các nguyên tố khoáng?


Thoát hơi nước ở cây thực hiện chủ yếu ở cơ quan nào? Phân biệt 2 con đường thoát hơi nước ở lá.
<b>4. Hoạt động vận dụng và mở rộng</b>


1.Tại sao lại có sự khác biệt kết quả thí nghiệm giữa các nhóm?


2.Đặc điểm thích nghi của thực vật trong điều kiện môi trường sống khô hạn?
<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>



<b>1.Hướng dẫn bài cũ:</b>


-Hoàn thiện bản thu hoạch
<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>
<b>Giao nhiệm vụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết : 8</b> <b> Ngày soạn: 25/09</b>


<b>TÊN BÀI: </b> <b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Phát biểu được khái niệm quang hợp
- Nêu rõ vai trị của quang hợp ở cây xanh


- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp


- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố quang
hợp.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ ,lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin..
<b>3. Thái độ :</b>


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống.


<b>4. Năng lực hướng tới:</b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội


- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất: Phát triển ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết thơng qua trình
bày, tranh luận, thảo luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Soạn giáo án, Hình ảnh về cấu tạo, hình thái của lá, lục lạp.</b>
<b>2.Học sinh: Sưu tầm các loại lá cây có màu vàng, đỏ... </b>


Xem trước bài mới trước khi đến lớp.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp dạy học</b>


- Quan sát - tìm tịi.
- Vấn đáp - tìm tịi
- Hoạt động nhóm.
<b>2. Kỹ thuật dạy học:</b>
-Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống:</b>


- Tại sao trong các bể cá, người ta thường thả thêm các loài thực vật thủy sinh?
- Lá cây có màu vàng, đỏ có thể thực hiện quá trình quang hợp được hay khơng?


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về quang</b></i>
<i><b>hợp ở thực vật.</b></i>


<i><b>GV</b> tổ chức HS hoạt động nhóm. </i>


<b>GV: yêu cầu HS quan sát hình 8.1 sgk và trả</b>
lời câu hỏi:


- Nguyên liệu, sản phẩm quá trình quang hợp.
- Điều kiện xảy ra quá trình quang hợp.


- Viết phương trình quang hợp.
<b>HS: thảo luận nhóm và trả lời.</b>


<b>GV: u cầu HS dựa vào PPTQ đưa ra khái</b>


<b>I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở CÂY</b>
<b>XANH</b>


<b>1. Quang hợp là gì ?</b>


Quang hợp là q trình trong đó năng lượng
ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục) hấp thụ
để tạo ra cacbohiđrat và ơxy từ khí CO2 và
H2O



6CO2 + 12H2O


<i>AS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

niệm Quang hợp.
<b>HS: trả lời</b>


<b>GV nhận xét chốt KT </b>


<b>GV:Lưu ý sự khác nhau giữa QH của VK và</b>
QH của TV.


<b>Quang hợp của TV Quang hợp của </b>
<b>VK</b>


-Thải ôxy - Không thải ôxy vì
chất cung cấp H2 và
điện tử để khử CO2
không phải là H2O.


<i><b>GV</b> tiếp tục tổ chức HS hoạt động nhóm. </i>


<b>GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và chứng</b>
minh nhận định: Hầu hết sự sống trên hành
tinh của chúng ta phụ thuộc vào quang hợp.
<b>HS: thảo luận nhóm và trả lời bằng cách</b>
hoàn thành bảng kiến thức GV phát cho các
nhóm.


<b>HS: đại diện trả lời</b>


<b>GV nhận xét chốt KT.</b>


Năng lượng ánh sáng được cây xanh hấp thụ
và chuyển hóa thành năng lượng trong CHC
-> Sản phẩm của quá trình quang hợp cung
cấp cho tất cả mọi sinh vật.


<b>GV. Cho HS xem một số sản phẩm quan</b>
trọng do quang hợp tạo ra cho con người và
các sinh vật khác.


<b>GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận tiếp và trả</b>
lời câu hỏi sau:


- Quan sát hình ảnh về diện tích rừng Tây
nguyên và rút ra nhận xét.


- Ảnh hưởng của diện tích rừng giảm sút đến
biến đổi khí hậu ở Việt Nam và trên thế giới.
<b>HS: thảo luận nhóm </b>


<b>HS: đại diện trả lời</b>


<b>GV nhận xét chốt KT, tích hợp bảo vệ mơi</b>
trường.


Rừng là lá phổi xanh của tồn nhân loại, vậy
mà con người đang ngày càng khai thác tận
diệt -> Khí hậu trên trái đất đang ngày càng
biến đổi theo hướng tiêu cực. Hãy hành động


ngay từ hôm nay. Mỗi hành động nhỏ của các


<b>2. Vai trò của quang hợp của cây xanh là</b>
<b>gì ?</b>


- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật


- Chuyển hóa quang năng -> hóa năng: cung
cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và
dược liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

em lại có ý nghĩa lớn đối với thế hệ tương lai
sau này.


<b>GV dẫn dắt vấn đề: Vậy QH được tiến hành</b>
ở cơ quan nào của cây? (lá). Lá có đặc điểm
cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng
QH?


<i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu bộ máy quang hợp </b></i>


<i><b>GV</b> tổ chức HS hoạt động nhóm 2 bàn HS.</i>


<b>GV chiếu hình cấu tạo hình thái, giải phẩu</b>
của lá. Giới thiệu sơ qua về hình thể hiện mối
quan hệ giữa lá- lục lạp- hệ sắc tố


<b>GV tổ chức HS hoạt động nhóm. Các nhóm</b>
báo cáo kết quả tự học ở nhà theo hướng dẫn


từ tiết trước.


- Nhóm 1,2 trình bày cấu tạo của cơ quan
QH (Trình bày hình thái, cấu tạo giải phẫu
của lá thích nghi với chức năng QH).
HS các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.
<b>GV nhận xét chốt KT </b>


Nhóm 3,4 trình bày cấu tạo bào quan.


(Phân tích hình cấu trúc lục lạp và cho biết
cấu trúc của lục lạp phù hợp với việc thực
hiện 2 pha quang hợp như thế nào?


Giải thích tại sao lá cây màu xanh ?)
<b>HS các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.</b>
<b>GV nhận xét chốt KT </b>


Nhóm 5,6 trình bày cấu tạo sắc tố quang hợp:
(Có các nhóm sắc tố nào, chúng có chức năng
gì?)


<b>HS các nhóm đặt câu hỏi phản biện. </b>


<b>GV: Những lá cây có màu đỏ có QH được</b>
khơng?


<b>HS trả lời.</b>


<i><b>GV</b> : nhận xét chốt KT</i>



<b>II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP</b>


<b>1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi</b>
<b>với chức năng quang hợp.</b>


- Phiến lá mỏng, dạng bản dẹt -> Diện tích
bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.


- Biểu bì có nhiều khí khổng -> CO2 khuếch
tán vào.


- Gân lá: hệ thống mạch dẫn nước và ion
khoáng đến tận từng TB, vận chuyển sản
phẩm quang hợp từ lá -> cơ quan chứa.


<b>2. Lục lạp là bào quan quang hợp</b>
- Bên ngoài: Màng kép bao bọc.
- Bên trong:


+ Hệ thống các túi dẹt (tilacôit) xếp chồng
lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Trên
màng của tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp
-> Nơi thực hiện pha sáng quang hợp.


+ Chất nền của lục lạp (stroma): Thể keo
trong suốt, độ nhớt cao, chứa nhiềm enzim
quang hợp (cacboxyl hóa)


-> Nơi thực hiện pha tối quang hợp.


<b>3. Hệ sắc tố quang hợp</b>


Hệ sắc tố gồm :


- Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh sáng
chuyển hoá thành năng lượng trong ATP và
NADPH


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Sơ đồ truyền năng lượng:


ASMT  Carotenoit  dl b dl a dl a
ở trung tâm phản ứng


<b>3. Hoạt động luyện tập</b>


Tổ chức trò chơi ô chữ với 4 gợi ý -> mở từ khóa có 4 chữ cái: RỪNG


1. Nhóm sinh vật có đời sống cố định, có khả năng chuyển hóa quang năng -> hóa năng trong các hợp
chất hữu cơ nhờ diệp lục.


2. Loại khí nào được sinh ra trong thí nghiệm sau (Rong đi chó trong ống nghiệm bị úp ngược trong
nước).


3. Hiện tượng gì xảy ra khi hàm lượng khí CO2 trong khí quyển tăng cao?
4. Tên bài hát sau là gì? (Nghe beat bài nhạc rừng)


<b>4. Hoạt động vận dụng và mở rộng</b>


- Những loài cây như xương rồng sống ở điểu kiện khô hạn, lá biến đổi thành gai để thích nghi với mơi
trường sống. Vậy quá trình quang hợp do bộ phận nào đảm nhiệm.  Hướng dẫn bài mới : Quang hợp ở


các nhóm TV C3, C4, CAM.


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
<b>1.Hướng dẫn bài cũ:</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>


-Nghiên cứu bài 9.


+Trình bày khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng QH.
+Phân biệt 3 loại TV C3, C4, CAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 7 </b> <b> Ngày soạn: 28/09</b>


<b>TÊN BÀI: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


Thời gian: 45 phút
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>Chủ đề: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khống ở rễ</b>


1. Trình bày các con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ dung dịch đất và rễ cây.


2. Giải thích được cơ chế hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào lơng hút và từ tế bào lông hút vào
mạch gỗ của rễ.



<b>Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây</b>


1.Trình bày được các con đường vận chuyển vật chất trong cây.


2.Giải thích được cơ chế vận chuyển các chất qua mạch gỗ và mạch rây.
<b>Bài 3: Thoát hơi nước</b>


1. Nêu được vai trị của q trình thốt nước đối với đời sống của thực vật.
2. Giải thích được nhận định“Thốt hơi nước là “tai họa – tất yếu” của thực vật”


3. Trình bày được các con đường THN ở lá. Giải thích được cơ chế đóng mở khí khổng.
<b>Bài 4: Vai trị các ngun tố khống</b>


1. Giải thích được mối tương quan giữa liều lượng phân bón với sinh trưởng của cây và ảnh hưởng đến
môi trường sống.


<b>Bài 5, 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật (t2)</b>


1. Mô tả được q trình chuyển hố nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất thành dạng nitơ khống
chất, vai trị của vi sinh vật đất trong q trình chuyển hóa.


2. Nêu được các con đường cố định nitơ trong tự nhiên.


3. Giải thích được cơ sở khoa học của biện pháp cải tạo đất bằng trồng cây họ đậu.
4. Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng tự khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức bài học để ôn tập



- Rèn luyện tính tích cực tự giác trong ôn tập, đồng thời tính trung thực, nghiêm túc trong tiết kiểm tra
<b>3.Thái độ: HS làm bài kiểm tra nghiêm túc.</b>


<b>4. Năng lực hướng tới:</b>


Phát triển năng lực tự học, tự ơn tập, làm bài kiểm tra.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


Hình thức kiểm tra: đề tự luận (2 đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>IV.ĐỀ </b>
<b>KIỂM </b>
<b>TRA VÀ </b>
<b>HƯỚNG </b>
<b>DẪN </b>
<b>CHẤM</b>
<b>1. Đề kiểm</b>
<b>tra. (Đề </b>
kiểm tra
đính kèm)
<b>2. Hướng </b>
<b>dẫn chấm (Hướng dẫn chấm đính kèm)</b>


<b>V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Kết quả kiểm tra</b>


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


11A1


11A2


<b>2. Rút kinh nghiệm.</b>


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ... ...
... ...
... ...
... ...
<b>Chủ đề : </b><i><b>CHUYỂN </b></i>


<i><b>HÓA VẬT CHẤT VÀ </b></i>
<i><b>NĂNG LƯỢNG</b></i>


Số tiết (Lý thuyết /TS
tiết): 5 / 6


<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>



<b>(cấp độ 3)</b> <b>Cấp độ cao(cấp độ 4)</b>
Sự hấp thụ nước và muối


khoáng ở rễ


Số tiết (LT/TStiết ):1/6


1 2


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 3</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 30%</b></i>


<i><b>Số câu: 0</b></i>


<i><b>Số điểm: 0</b></i> <i><b>Số câu: 1</b><b>Số điểm: 1</b></i> <i><b>Số câu: 1</b><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu: 0</b><b>Số điểm: 0</b></i>


Vận chuyển các chất
trong cây


Số tiết (LT/TStiết): 1/6


1 2


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 4</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 40%</b></i>


<i><b>Số câu: 0</b></i>



<i><b>Số điểm: 0</b></i> <i><b>Số câu: 1</b><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu: 0</b><b>Số điểm:0</b></i> <i><b>Số câu: 2</b><b>Số điểm: 2</b></i>


Vai trò các nguyên tố
khoáng


Số tiết(LT/TStiết): 1/ 6


1 1


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 2</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 20%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>


<i><b>Số điểm:2</b></i> <i><b>Số câu: 0</b><b>Số điểm:0</b></i> <i><b>Số câu: 1</b><b>Số điểm: 1</b></i> <i><b>Số câu: 0</b><b>Số điểm: 0</b></i>


Tổng số câu: 8
T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20 %


Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%


Số câu: 2


Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ </b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I</b>
<b>Trường THPT Vĩnh Định Môn: Sinh học 11 BAN Nâng cao</b>
Họ tên học sinh: . . . Thời gian: 45 phút


Lớp: 11… Ngày kiểm tra:... Ngày trả bài:...


<i><b> Điểm:</b></i>


<i>(Bằng số và chữ)</i>


<i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>


<i><b>Đề số 1</b></i>


<b>Câu 1 (3 điểm), </b>


Quan sát hình : Con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ và trả lời câu hỏi sau:
a, Mô tả con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.


b, Vai trò của đai Caspari trong quá trình hấp thụ nước ở rễ?
<b>Câu 2 (3 điểm), </b>


a, Thế nào là bón phân hợp lý?


b, Bón phân khơng hợp lý gây ảnh hưởng đến thực vật, môi trường sống và sức khỏe người tiêu dùng như thế
nào?



<b>Câu 3 (2 điểm), Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ?</b>


<b>Câu 4 (2 điểm), Trên cùng một cây, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lựa chọn hai cành cây khỏe, có sức</b>
sống như nhau.


Cành 1 : dùng dao bóc một đoạn khoanh vỏ 7cm, giữ nguyên phần mạch gỗ bên trong.


Cành 2 : dùng dao rạch dọc thân một đoạn 7cm, giữ nguyên lớp vỏ và dùng dao cắt đứt phần mạch gỗ bên trong.
a, Sau một thời gian, hiện tượng gì xảy ra trên hai cành cây thí nghiệm?


b, Giải thích kết quả thí nghiệm.


BÀI LÀM


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ </b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I</b>
<b>Trường THPT Vĩnh Định Môn: Sinh học 11 BAN Nâng cao</b>
Họ tên học sinh: . . . Thời gian: 45 phút


Lớp: 11… Ngày kiểm tra:... Ngày trả bài:...


<i><b> Điểm:</b></i>


<i>(Bằng số và chữ)</i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>



<i><b>Đề số 2</b></i>


<b>Câu 1 (3 điểm), </b>


a, Hoàn thành sơ đồ Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất bằng cách điền tên các nhóm vi sinh vật tham gia vào
các vị trí tương ứng đã đánh số:


<b> (1) (2) (3)</b>


N2 ---> NH4+<sub> ---> NO3</sub>- <sub>---> N2</sub>
(4)


Nitơ hữu cơ


<i>Q trình chuyển hóa nitơ trong đất</i>
b, Trình bày cơ sở khoa học của việc trồng cây họ đậu để cải tạo đất.
<b>Câu 2 (3 điểm), </b>


a, Thế nào là bón phân hợp lý?


b, Bón phân khơng hợp lý gây ảnh hưởng đến thực vật, môi trường sống và sức khỏe người tiêu dùng như thế
nào?


<b>Câu 3 (2 điểm), Vì sao nói “Thốt hơi nước là tai họa tất yếu của thực vật”?</b>


<b>Câu 4 (2 điểm), Trên cùng một cây, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lựa chọn hai cành cây khỏe, có sức</b>
sống như nhau.


Cành 1 : dùng dao bóc một đoạn khoanh vỏ 7cm, giữ nguyên phần mạch gỗ bên trong.



Cành 2 : dùng dao rạch dọc thân một đoạn 7cm, giữ nguyên lớp vỏ và dùng dao cắt đứt phần mạch gỗ bên trong.
a, Sau một thời gian, hiện tượng gì xảy ra trên hai cành cây thí nghiệm?


b, Giải thích kết quả thí nghiệm.


BÀI LÀM


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1</b>


Câu Đáp án Than


g
điểm
1


(3
điểm)


a, Nước và ion khoáng đi từ đất  mạch gỗ theo 2 con đường:


- Con đường gian bào: Nước và ion khoáng từ đất vào không gian giữa
các tế bào và không gian của các bó sợi xenlulozo (tế bào lơng hút  tế
bào biểu bì -> vỏ) đến nội bì bị đai caspari chặn lại, nên chuyển sang tế
bào chất của nội bì nội bì rồi vào mạch gỗ.


- Con đường tế bào chất: Nước và ion khoáng từ đất vào tế bào chất của
tế bào lông hút  tế bào biểu bì -> vỏ  nội bì  mạch gỗ.


b, Vai trò của đai Caspari



Điều chỉnh dòng vật chất chảy vào mạch gỗ. Đai caspari khơng thấm
nước -> dịng vật chất phải di chuyển qua con đường tế bào chất: chọn
lọc các chất cần thiết ngăn cản chất độc nói cách khác nó là cơ "quan
kiểm dịch" các chất thấm vào mạch dẫn


<i>(HS nêu được tên con đường nước và ion khoáng xâm nhập cho ½ số</i>
<i>điểm)</i>
1,0
1,0
1,0
2
(3
điểm)


a, Bón phân hợp lý là:


+ Theo nhu cầu của cây, đặc điểm di truyền giống, loài cây
+ Theo pha sinh trưởng và phát triển của cây


+ Theo đặc điểm lí, hóa của đất
+ Theo điều kiện khí hậu


-> Bón phân đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng
hợp lý.


b, Bón phân khơng hợp lí sẽ gây hậu quả:
Bón phân thừa:


+ Sinh trưởng và phát triển của cây trồng không bình thường, bón phân
thừa -> gây độc cho cây



+ Ơ nhiếm mơi trường đất, nước. Làm xấu tính chất lí hóa của đất, giết
chết các VSV đất có lợi


+ Ơ nhiễm nơng phẩm.
+ Lãng phí


Bón phân q ít:


+ Không cung cấp đủ nhu cầu của cây trồng -> năng suất thấp.


1,5


1,5


3
(2
điểm)


Động lực dòng mạch gỗ:


- Lực hút đầu trên của q trình thốt hơi nước ở lá
- Lực đẩy của áp suất rễ


- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ


1,0
0,5
0,5
4


(2
điểm)


a, Hiện tượng


- Cành 1: sinh trưởng và phát triển bình thường, mép vỏ phía trên phần
bóc khoanh vỏ phình to ra.


- Cành 2: bị héo -> chết.
b, Giải thích


Thân cây gồm có mạch rây mà mạch gỗ. Trong đó mạch rây ở sát lớp vỏ
cây nhất, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá cây xuống rễ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phần mạch gỗ bên trong vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá.
- Cành 1: khi bóc khoanh vỏ -> cắt đứt phần mạch rây. Chất hữu cơ từ lá
cây chuyển xuống thân bị tích tụ lại ở phần mép vỏ trên. Cứ thế mép vỏ
trên bị phình to ra. Cành vẫn nhận được nước và ion khoáng từ rễ lên
(mạch gỗ giữ nguyên) -> sinh trưởng và phát triển tốt.


- Cành 2: mạch gỗ bị cắt đứt -> cành khơng nhận được nước và ion
khống -> cành héo, chết.


0,5


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2</b>


Câu Đáp án Than


g


điểm
1


(3
điểm)


a, Tên các VSV tham gia q trình chuyển hóa nio trong đất:
1 – VK cố định nito


2 - VK nitrat hóa
3 - VK phản nitrat hóa
4 – VK amon hóa


b, Cơ sở khoa học của việc sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất trồng:
+ Hầu hết các lồi cây họ Đậu đều có khả năng cố định đạm nhờ vi
khuẩn Ri-zô-bium (vi khuẩn cố định đạm) có trong đất khơng bị ngập và
thống khí. Vi khuẩn này giúp tạo nốt sần trưởng thành (có màu nâu đỏ
lúc cắt ngang), nó sẽ cung cấp chất đạm cho cây sử dụng.


+ Xác bả cây họ đậu còn lại là nguồn phân hữu cơ quý giá giúp cải tạo và
tăng độ phì nhiêu của đất.


N2 + H2  NH3  NH4+


(VK cố định đạm) (+ H2O)


1,0


1,0



1,0


2
(3
điểm)


a, Bón phân hợp lý là:


+ Theo nhu cầu của cây, đặc điểm di truyền giống, loài cây
+ Theo pha sinh trưởng và phát triển của cây


+ Theo đặc điểm lí, hóa của đất
+ Theo điều kiện khí hậu


-> Bón phân đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng
hợp lý.


b, Bón phân khơng hợp lí sẽ gây hậu quả:
Bón phân thừa:


+ Sinh trưởng và phát triển của cây trồng khơng bình thường, bón phân
thừa -> gây độc cho cây


+ Ơ nhiếm mơi trường đất, nước. Làm xấu tính chất lí hóa của đất, giết
chết các VSV đất có lợi


+ Ơ nhiễm nơng phẩm.
+ Lãng phí


Bón phân q ít:



+ Khơng cung cấp đủ nhu cầu của cây trồng -> năng suất thấp.


1,5


1,5


3
(2


Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của thực vật vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

điểm) qua lá.


Tuy nhiên THN có vai trị quan trọng đối với thực vật:
- THN tạo lực hút đầu trên để rễ cây hút nước.


- THN giúp hạ nhiệt bề mặt lá trong những ngày nắng nóng.


- Khi khí khổng mở ra để THN, CO2 khuếch tán vào lá tham gia vào q
trình quang hợp.


- THN tạo dịng mạch gỗ liên tục -> tạo độ cứng cho cây thân thảo.


0,5
0,5
0,5


4
(2


điểm)


a, Hiện tượng


- Cành 1: sinh trưởng và phát triển bình thường, mép vỏ phía trên phần
bóc khoanh vỏ phình to ra.


- Cành 2: bị héo -> chết.
b, Giải thích


Thân cây gồm có mạch rây mà mạch gỗ. Trong đó mạch rây ở sát lớp vỏ
cây nhất, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá cây xuống rễ cây.
Phần mạch gỗ bên trong vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá.
- Cành 1: khi bóc khoanh vỏ -> cắt đứt phần mạch rây. Chất hữu cơ từ lá
cây chuyển xuống thân bị tích tụ lại ở phần mép vỏ trên. Cứ thế mép vỏ
trên bị phình to ra. Cành vẫn nhận được nước và ion khoáng từ rễ lên
(mạch gỗ giữ nguyên) -> sinh trưởng và phát triển tốt.


- Cành 2: mạch gỗ bị cắt đứt -> cành không nhận được nước và ion
khoáng -> cành héo, chết.


0.5
0.5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết : 9.</b> <b>Ngày soạn: </b>
<b>TÊN BÀI : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



- Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp.


- Liệt kê được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối.
- Trình bày được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực
vật C3, C4 và CAM. Nguyên nhân.


- Giải thích phả ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống.
-Kể tên các sản phẩm của quá trình quang hợp.


-Tích hợp mơn Địa lý: Trồng cây theo vùng địa lý
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
<b>4. Năng lực hướng tới:</b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.


- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất: Phát triển ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết thơng qua trình
bày, tranh luận, thảo luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên: Soạn giáo án, tranh H9.1; 9.2; 9.3; 9.4 SGK </b>


<b>2. Học sinh: -Phần tự học GV dã hướng dẫn từ tiết trước.</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>


<b>1. Phương pháp dạy học</b>
- Quan sát - tìm tịi.
- Vấn đáp - tìm tịi
- Hoạt động nhóm.
<b>2. Kỹ thuật dạy học:</b>


-Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống :</b>


- Bản chất của các quá trình quang hợp như thế nào ? Các nhóm thực vật khác nhau (Thực vật C3, C4,
CAM) có đặc điểm quang hợp như thế nào ?


- Ở cây xương rồng quá trình quang hợp diễn ra có điểm gì khác biệt những nhóm cây khác ?
<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<i><b>Hoạt đợng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức hình thành</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu pha sáng quang</b></i>


<i><b>hợp.</b></i>


<i>GV tổ chức HS hoạt động cá nhân.</i>


<b>GV : Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ</b>
đồ 9.1, phát phiếu số 1



<b>Phiếu học tập số 1</b>
Khái niệm


Nơi diễn ra
Nguyên liệu


<b>I. THỰC VẬT C3</b>


<b>1.Pha sáng </b>


Quang phân li nước lấy H+<sub>, và thải O</sub><sub>2, chuyển</sub>
hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và
NADPH


Nơi diễn ra: Màng Tilacoit


- Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Sản phẩm
PTPƯ


Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi nào
xảy ra trong pha sáng ?


<b>HS : trả lời bằng cách điền các nội dung trên </b>
vào phiếu.


<b>GV: cho 1 học sinh trình bày phiếu của</b>
mình, các em khác nhận xét bổ sung



<b>GV: nhận xét -> chốt kiến thức.</b>


<b>GV lưu ý: Pha sáng giống nhau ở 3 nhóm</b>
TV.


<i><b>Hoạt đợng 2: Tìm hiểu pha tối quang hợp.</b></i>


<i>GV tổ chức HS hoạt động nhóm 2 HS </i>


<b>GV : cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ</b>
9.2,


-Cho biết pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối ?
-Trình bày các giai đoạn của chu trình
Canvin.


<b>HS trả lời.</b>


<b>GV nhận xét -> chốt KT.</b>


<i><b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu quang hợp ở thực</b></i>
<i><b>vật C4, CAM.</b></i>


<i>GV tổ chức HS hoạt động nhóm 2 HS </i>


Hãy nghiên cứu SGK trình bày sự khác
nhau giữa thực vật C3 và thực vật C4 và thực
vật CAM?



<b>HS trả lời.</b>


<b>GV nhận xét, bổ sung.</b>


<b>GV Pha tối ở thực vật C4, CAM diễn ra như</b>
thế nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì đối
với thực vật ở vùng sa mạc ?


-Pha tối ở thực vật C3, C4 và thực vật CAM
có điểm nào giống và khác nhau


<b>HS thảo luận -> trả ời.</b>


<i><b>GV</b> nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.</i>


PTPƯ: 12H2O + 18ADP + 18P + 12NADP+<sub> →</sub>
18ATP + 12NADPH + 6O2


<b>2.Pha tối (pha cố định CO2)</b>


-Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp


-Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP và
NADPH


-Pha tối được thực hiện qua chu trình canvin
+giai đoạn cacboxi hóa: CO2 + ribulơzơ 1-5 điP
→ APG



+Pha khử APG → AlPG ( 1AlPG tham gia tạo
→ C6H12O6)


+Tái sinh chất nhận là : Rib -1,5-diP
<b>II.THỰC VẬT C4</b>


+Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (TB nhu
mơ) và tái cố định CO2 (TB bao bó mạch)
+Chất nhận CO2 là PEP


+Sản phẩm đầu tiên là : AOA
<b>III.THỰC VẬT CAM</b>


Giống pha tối thực vật C4 chỉ khác về thời gian.
Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (vào ban
đêm) và tái cố định CO2 (ban ngày) trong cùng
loại tế bào nhu mô.


<b>3. Hoạt động luyện tập</b>


- Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối ?
- Nguồn gốc ôxi trong quang hợp ?


-So sánh quang hợp ở 3 nhóm thực vật: Phiếu học tập số 2.
<b>4. Hoạt động vận dụng và mở rộng</b>


<b>Một số đặc điểm phân biệt thực vật C3, C4, CAM</b>


<b>Điểm so sánh</b> <b>C3</b> <b>C4</b> <b>CAM</b>



Điều kiện sống Sống chủ yếu ở vùng
ơn đới á nhiệt đới.


Sống ở vùng khí hậu nhiệt
đới.


Sống ở vùng sa mạc,
điều kiện khô hạn
kéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ở tế bào mô dậu. mô dậu và tế bào bao bó
mạch.


ở tế bào mơ dậu.


Cường độ quang hợp Trung bình Cao Thấp


Nhu cầu nước Cao Thấp, bằng 1/2 thực vật C3 Thấp


Hơ hấp sáng Có Khơng Khơng


Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp


<b>Pha sáng của quá trình quang hợp</b>


Khái niệm Là pha chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH
Nơi diễn ra Màng Tilacoit


Nguyên liệu H2O, NADP+<sub>, ADP</sub>



Sản phẩm O2, ATP, NADPH


PTP Ư 12H2O +18ADP+18P+12NADP+ → 18ATP+ 12NADPH + 6 O2
<b>Bảng so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3 , C4 , CAM</b>


<b>Điểm so sánh</b> <b>C3</b> <b>C4</b> <b>CAM</b>


Chất nhận CO2 đầu
tiên


RiDP (Ribulôzơ 1,5
diphôtphat).


PEP (phôtpho enol pyruvat). PEP.


Enzim cố định CO2 Rubisco. PEP-cacboxilaza


và Rubisco.


PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
Sản phẩm cố định


CO2 đầu tiên


APG (axit
phơtpho glixeric)


AOA (axit oxalo axetic). AOA  AM



Chu trình Canvin Có. Có. Có.


Khơng gian thực
hiện


Lục lạp tế bào mơ giậu. Lục lạp tế bào mô giậu và lục
lạp tế bào bao bó mạch.


Lục lạp tế bào mơ
dậu.


Thời gian Ban ngày. Ban ngày. Cả ngày và đêm


Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
<b>1.Hướng dẫn bài cũ:</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>


Nghiên cứu bài 10, 11 trả lời các câu hỏi:


-Cường độ ánh sáng, quang phổ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Ứng dụng trong sản
xuất nông nghiệp ?


</div>

<!--links-->

×