Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông đồng nai đoạn chảy qua huyện vĩnh cửu đến huyện nhơn trạch và biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 245 trang )

ii

..

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NHỆ TP. HCM
Họ và tên

.
Cán bộ hướng dẫn khoa học:

Ký tên

GS.TS. Hoàng Hưng

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.
HCM ngày 25 tháng 01 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:

STT

Họ và tên

HĐKH

1.

GS. TSKH. Nguyễn Công Hào

Chủ tịch


2.

TS. Thái Văn Nam

Phản biện 1

3.

TS. Trịch Hoàng Ngạn

Phản biện 2

4.

PGS. TS. Lê Mạnh Tân

Ủy viên

5.

TS. Nguyễn Thị Hai

Ủy viên, thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sửa chữa

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV



iii

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày… tháng 01 năm 2013

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Duy Điệp

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 23 / 01 / 1980

Nơi sinh: Hà Nam

Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường

MSHV: 1181081003

I- TÊN ĐỀ TÀI:

“Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý”
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Thu thập, khảo sát, đánh giá, phân tích chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn
chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch.
Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng nước mặt cho đoạn sông này.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 21 tháng 6 năm 2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 29 tháng 12 năm 2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
GS. TS. Hoàng Hưng - Trưởng Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học - Trường
Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

GS. TS. HOÀNG HƯNG

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
thật sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên
cứu khảo sát tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS.
Hoàng Hưng.
Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét được chính tác giả
làm và thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham
khảo và phụ lục. Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá
của một số tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần
phụ lục, tài liệu tham khảo.

Nếu phát hiện ra có sự gian lận nào tác giả xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước Hội Đồng Khoa Học.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng 01 năm 2013
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Duy Điệp


v

LỜI CẢM ƠN
Sau gần 2 năm học tập, nghiên cứu và tiếp thu kiến thức trên giảng đường,
giai đoạn thực hiện Luận văn tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng, rất quan trọng đối
với mỗi học viên cao học.
Cũng như các bạn học viên khác, tôi bước vào giai đoạn này thật khó khăn.
Chính nhờ sự giúp đỡ, động viên từ phía q thầy cơ, gia đình, bạn bè nên tơi đã
hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Có được kết quả như vậy, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy GS. TS. Hoàng Hưng là người đã tận tình giảng dạy trong suốt thời
gian khóa học, nhất là quá trình làm Luận văn tốt nghiệp thầy đã trực tiếp hướng
dẫn và chỉ bảo cho tơi.
Ơng Nguyễn Văn Nam “Trung úy cảnh sát môi trường”, bà Bùi Thị Thu
Hiền “ Quản lý kỹ thuật- Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ”, là người đã
cung cấp số liệu liên quan.
Bà Bùi Thị Phương Qun phụ trách phịng thí nghiệm là người đã giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian làm thí nghiệm.
Q thầy cơ giảng dạy chương trình cao học, phịng QLKH & ĐTSĐH, Khoa
Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học- Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.
HCM đã trang bị kiến thức và giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng mơn, đồng nghiệp đã
khuyến khích và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập cũng như trong quá trình làm
Luận văn tốt nghiệp.

Học viên: Nguyễn

Duy Điệp


vi

TÓM TẮT NỘI DUNG
Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt và quan trọng đối với con người. Con
người chúng ta có thể nhịn đói nhiều ngày nhưng khơng thể nhịn khát nhiều ngày.
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch tỉnh
Đồng Nai đã và đang chịu tác động của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn
nuôi, nước thải sinh hoạt… làm cho chất lượng nước mặt ngày càng suy giảm. Hơn
nữa, một số khu vực sơng đi qua như khu vực thành phố Biên Hịa chất lượng nước
bị ô nhiễm nặng và không đạt tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.
Đứng trước tình hình trên cho thấy việc đánh giá chất lượng nước mặt đoạn
sông này một cách tổng thể và đề ra các biện pháp quản lý là điều cần phải làm hiện
nay.


vii

ABSTRACT

Water is both special and essential for human beings. We can abstain from
food few days but without drinking water.

A part of Dong Nai river which flows from Vinh Cuu province to Nhon
Trach province has being impacted by industrial activities, agriculture, breeding and
human sewage… result in river water pollution seriourly. As aresult, the quality of
surface water becomes worse and worse moreover, some river zones is Bien Hoa
city, the quality of water is serionsly polluted and not get standard of living water.
In front of the specific situation suggests that assessment on the quaility of
surface water overall and proposes manoged measures are necessary to do at the
moment.


viii

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ................................................................................................................Viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................Xiii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... XiV
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... XVii
DANH MỤC BẢN ĐỒ ......................................................................................... XViii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ XiX

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2
3. Nội dung của đề tài ................................................................................................ 2
4. Phương pháp thực hiện ........................................................................................ 2
4.1. Phương pháp luận............................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài ......................................................................... 3
4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 3
4.2.2. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................... 3

4.2.3. Phương pháp so sánh......................................................................................... 4
4.2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ............................................................. 4
4.2.5. Phương pháp dự báo (dự đoán) ......................................................................... 4
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 4
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài ............................................................ 4
7. Điểm mới của đề tài............................................................................................... 5
8. Giới thiệu các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................ 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ...................................................................................... 8
1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 8


ix

1.1.2. Đặc điểm địa hình ........................................................................................... 8
1.1.3. Đặc điểm khí tượng vùng nghiên cứu ........................................................... 8
1.1.3.1. Chế độ nhiệt ................................................................................................... 9
1.1.3.2. Độ ẩm ............................................................................................................. 9
1.1.3.3. Chế độ bốc hơi ............................................................................................... 9
1.1.3.4. Chế độ mưa .................................................................................................... 9
1.1.3.5. Chế độ gió .................................................................................................... 10
1.1.3.6. Chế độ chiếu sang ........................................................................................ 10
1.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước ................................................................... 10
1.1.5. Đặc điểm tài nguyên sinh vật ....................................................................... 10
1.1.5.1. Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên .......................................................... 10
1.1.5.2. Nguồn tài nguyên thủy sản ........................................................................... 11
1.1.5.3. Đặc điểm thủy sinh vật ................................................................................. 11
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ...................................................................... 13
1.2.1. Dân số ............................................................................................................. 13

1.2.2. Sức khỏe cộng đồng ....................................................................................... 14
1.2.3. Hoạt động kinh tế vùng lưu vực .................................................................. 14
1.2.3.1. Nông nghiệp ................................................................................................. 14
1.2.3.2. Lâm nghiệp ................................................................................................... 14
1.2.3.3. Công nghiệp ................................................................................................. 15
1.2.3.4. Thủy lợi và thủy điện .................................................................................... 15
1.2.3.5. Cơng trình cấp nước .................................................................................... 16
1.2.4. Hoạt động kinh tế vùng lịng sơng ............................................................... 17
1.2.4.1. Khai thác và nuôi trồng thủy sản ................................................................. 17
1.2.4.2. Khai thác cát ................................................................................................ 17
1.2.4.3. Giao thông vận tải ........................................................................................ 18

1.3. VAI TRỊ CỦA NGUỒN NƯỚC ............................................................. 19
1.3.1. Vai trị của nguồn nước đối với sinh hoạt ................................................... 19
1.3.2. Vai trò của nguồn nước đối với hoạt động sản xuất công nghiệp............. 19
1.3.3. Vai trò của nguồn nước đối với hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi ..... 20


x

1.3.3.1. Nước cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ........................................... 21
1.3.3.2. Nước cấp cho phục vụ chăn nuôi ................................................................ 21
1.3.4. Vai trị của nguồn nước đối với ni trồng thủy sản ................................. 22
1.3.5. Vai trò đẩy mặn ............................................................................................. 22
1.3.6. Vai trị của nguồn nước đối với giao thơng đường thủy ............................ 23

1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC........... 23
1.4.1. Lấy và bảo quản mẫu nước ........................................................................... 23
1.4.2. Phương pháp định lượng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước ............. 24
1.4.2.1. pH ................................................................................................................. 25

1.4.2.2. TSS (Total suspended Solids) ....................................................................... 25
1.4.2.3. Độ mặn ......................................................................................................... 25
1.4.2.4. Xác định DO ................................................................................................. 26
1.4.2.5. Xác định COD .............................................................................................. 28
1.4.2.6. Xác định BOB5 ............................................................................................. 29
1.4.2.6. Xác định sắt .................................................................................................. 30
1.4.2.8. Xác định độ cứng ......................................................................................... 32

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU
2.1. KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU QUAN TRẮC TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010
VÀ THỰC NGHIỆM LẤY MẪU PHÂN TÍCH NĂM 2011 - 2012 ...................... 35
2.1.1. Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ................................................................. 35
2.1.1.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sông ĐN chảy qua khu vực Vĩnh Cửu . 35
2.1.1.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sông ĐN chảy qua khu vực
khu vực Vĩnh Cửu ..................................................................................................... 45
2.1.1.3. Kết quả chất lượng nước sông ĐN khu vực huyện Vĩnh Cửu ..................... 46
2.1.2. Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ........................................................... 47
2.1.2.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sơng ĐN chảy qua khu vực Biên Hịa ... 47


xi

2.1.2.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sơng ĐN chảy qua khu vực
Biên Hịa ................................................................................................................... 57
2.1.2.3. Kết quả chất lượng nước sông ĐN khu vực Tp. Biên Hòa .......................... 58
2.1.3. Huyện Long Thành - Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ..................................... 59
2.1.3.1. Kết quả thu thập số liệu quan trắc sông ĐN chảy qua khu vực Long Thành Nhơn Trạch ............................................................................................................... 60
2.1.3.2. Kết quả thực nghiệm lấy mẫu phân tích nước sơng ĐN chảy qua khu vực
Long Thành - Nhơn Trạch ........................................................................................ 67

2.1.3.3. Kết quả chất lượng nước sông ĐN khu vực Long Thành - Nhơn Trạch ..... 68
2.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG
ĐN ĐOẠN NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 68

CHƯƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ĐỔI
CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG GÂY Ô NHIỄM
ĐẾN 2020
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN
HUYỆN VĨNH CỬU ĐẾN HUYỆN NHƠN TRẠCH ............................................. 70
3.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG
NƯỚC ....................................................................................................................... 71
3.2.1. Nước thải sinh hoạt ....................................................................................... 71
3.2.2. Nước thải do hoạt động công nghiệp ........................................................... 74
3.2.3. Hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi ......................................................... 77
3.2.3.1. Hoạt động nông nghiệp ............................................................................... 77
3.2.3.2. Hoạt động chăn nuôi .................................................................................... 78
3.2.4. Hoạt động khai thác cát ................................................................................ 79
3.2.5. Hoạt động nuôi trồng thủy sản..................................................................... 80
3.2.5.1. Các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nuôi cá bè......................................... 80
3.2.5.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt của con người ......................... 81
3.2.6. Hiện tượng phá rừng .................................................................................... 81


xii

3.3. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CHẢY VÀO
LƯU VỰC SĐN ĐOẠN NGHIÊN CỨU ĐẾN 2020 ............................................... 83
3.3.1. Dự báo lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng ơ nhiễm có trong nước thải đến
năm 2020 ................................................................................................................... 83
3.3.2. Dự báo lượng nước thải chăn nuôi và tải lượng ơ nhiễm có trong nước thải

đến năm 2020 ............................................................................................................ 84
3.3.3. Dự báo lượng nước thải công nghiệp và tải lượng ơ nhiễm có trong nước thải
đến năm 2020 ............................................................................................................ 86

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
4.1. Một số phương pháp chung ............................................................................. 88
4.1.1. Công cụ pháp lý .............................................................................................. 88
4.1.2. Công cụ kinh tế................................................................................................ 88
4.1.3. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng .............................................. 88
4.1.4. Khảo sát nguồn thải ở thượng nguồn.............................................................. 89
4.1.5. Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông ................................................. 89
4.2. Một số biện pháp quản lý cho từng đối tượng cụ thể ................................... 89
4.2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp..................................................................... 90
4.2.2. Đối với nước thải sinh hoạt vá chất thải sinh hoạt ......................................... 90
4.2.3. Đối với hoạt động khai thác cát ...................................................................... 90
4.2.4. Đối với hiện tượng khai phá rừng .................................................................. 91
4.2.5. Đối với hoạt động trồng trọt ........................................................................... 91
4.2.6. Khu vực huyện Vĩnh Cửu ................................................................................ 92
4.2.7. Khu vực thành phố Biên Hòa .......................................................................... 92
4.2.8. Khu vực huyện Long Thành - Nhơn Trạch...................................................... 93
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 95
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 97
PHỤ LỤC


xiii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

CHỮ VIẾT TẮT

TỪ/ CỤM TỪ

1

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

2

COD

Nhu cầu oxy hóa học

3

DO

Nhu cầu oxy hịa tan

4

TSS

Chất rắn lơ lửng


5

KPH

Khơng phát hiện

6

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

7

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

8

BTNVMT

Bộ tài nguyên và môi trường

9

KCN

Khu công nghiệp


10

TTKTTV

Trung tâm khí tượng thủy văn

11

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

12

ĐN

Đồng Nai

13

NMN

Nhà máy nước

14

ĐSNC

Đoạn sơng nghiên cứu


15

NT

Nước thải

16

CV

Vĩnh Cửu

17

BH

Biên Hịa

18

LT-NT

Long Thành-Nhơn Trạch


xiv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình từng tháng trong vùng .............................................. 9
Bảng 1.2: Lưu lượng nước trung bình từng tháng trên sơng ĐN .............................. 10
Bảng 1.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du ........................................... 12
Bảng 1.4: Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du .................................. 12
Bảng 1.5: Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông ....................................... 13
Bảng 1.6: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn ................................ 19
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước tại các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai năm 2010 ........................................................................................................... 20
Bảng 1.8: Số lượng gia súc, gia cầm của các địa phương trong vùng nghiên cứu ... 21
Bảng 1.9: Nhu cầu dung nước của gia súc, gia cầm ................................................. 22
Bảng 1.10: Dụng cụ chứa mẫu và điều kiện bảo quản mẫu nước ............................. 24
Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 1 chảy qua
huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai ................................................................................ 36
Bảng 2.2: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 2 chảy qua
huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai ................................................................................ 37
Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sông ĐN đoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu ........................................................................................................ 45
Bảng 2.4: Chất lượng nước sông ĐN chảy qua huyện Vĩnh Cửu ............................. 46
Bảng 2.5: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 3 chảy qua Tp
Biên Hòa tỉnh Đồng Nai ............................................................................................ 47
Bảng 2.6: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 4 chảy qua Tp
Biên Hòa tỉnh Đồng Nai ............................................................................................ 49
Bảng 2.7: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sơng ĐN đoạn chảy qua
Tp Biên Hịa .............................................................................................................. 57
Bảng 2.8 : Chất lượng nước sông ĐN chảy qua Tp Biên Hòa .................................. 58
Bảng 2.9: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 5 chảy qua
huyện Long Thành, Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai ....................................................... 60


xv


Bảng 2.10: Kết quả tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước đoạn 6 chảy qua
huyện Long Thành, Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai ....................................................... 61
Bảng 2.11: Kết quả thực nghiệm phân tích chất lượng nước sơng ĐN đoạn chảy qua
huyện Long Thành - Nhơn Trạch ............................................................................ 67
Bảng 2.12 : Chất lượng nước sông ĐN chảy qua huyện LT – NT ........................... 68
Bảng 2.13: Hàm lượng các chất ô nhiễm môi trường nước mặt sông Đồng Nai đoạn
chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch ................................................... 69
Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của 4 huyện thành trên ............................. 71
Bảng 3.2: Lượng nước thải sinh hoạt xả vào kênh, rạch và đất ............................... 72
Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm do nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường (chưa xử lý) . 72
Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ........................................... 73
Bảng 3.5: Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên
lưu vực sông (trước khi xử lý) .................................................................................. 74
Bảng 3.6: Lượng nước thải của các KCN ảnh hưởng tới chất lượng nước sông ĐN
chảy qua đoạn nghiên cứu ......................................................................................... 75
Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của các KCN nằm trong lưu vực sông
chày qua 4 huyện thành trên ..................................................................................... 76
Bảng 3.8: Lượng nước thải do chăn nuôi của 4 huyện thành năm 2010 ................. 78
Bảng 3.9: Nồng độ trung bình các chất ơ nhiễm trong nước thải chăn nuôi (chưa xử
lý) .............................................................................................................................. 79
Bảng 3.10: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi 4 huyện thảnh .. 79
Bảng 3.11: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt xả vào kênh rạch đến 2020 .............. 83
Bảng 3.12: Dự báo tải lượng ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt đến 2020 ......... 84
Bảng 3.13: Dự báo phát triển số lượng vật nuôi đến năm 2020 của các địa phương
trong vùng nghiên cứu .............................................................................................. 85
Bảng 3.14: Dự báo lượng nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
chăm nuôi của các địa phương trong vùng nghiên cứu đến năm 2020 ..................... 85
Bảng 3.15: Dự báo lượng nước thải các công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước
mặt sông ĐN chảy qua đoạn nghiên cứu đến 2020................................................... 86



xvi

Bảng 3.16: Dự báo tải lượng ơ nhiễm có trong nước thải các công nghiệp ảnh hưởng
tới chất lượng nước mặt sông ĐN chảy qua đoạn nghiên cứu đến 2020 .................. 86


xvii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Diễn biến pH trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 .................................... 38
Biểu đồ 2.2: Diễn biến NTU trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ................................. 39
Biểu đồ 2.3: Diễn biến TSS trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 .................................. 39
Biểu đồ 2.4: Diễn biến hàm lượng DO trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ................. 40
Biểu đồ 2.5: Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ............. 41
Biểu đồ 2.6: Diễn biến hàm lượng COD trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2............... 41
Biểu đồ 2.7: Diễn biến hàm lượng N-NH4+ trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ......... 42
Biểu đồ 2.8: Diễn biến hàm lượng N-NO2- trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ......... 42
Biểu đồ 2.9: Diễn biến hàm lượng N-NO3- trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 .......... 43
Biểu đồ 2.10: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước tại đoạn 1 và đoạn 2 ................. 43
Biểu đồ 2.11: Diễn biến pH trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 .................................. 50
Biểu đồ 2.12: Diễn biến NTU trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ............................... 51
Biểu đồ 2.13: Diễn biến TSS trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ................................ 51
Biểu đồ 2.14: Diễn biến DO trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 .................................. 52
Biểu đồ 2.15: Diễn biến BOD5 trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 .............................. 52
Biểu đồ 2.16: Diễn biến COD trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ............................... 53
Biểu đồ 2.17: Diễn biến N-NH4+ trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ........................... 53
Biểu đồ 2.18: Diễn biến Fe trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ................................... 54

Biểu đồ 2.19: Diễn biến Coliform trong nước tại đoạn 3 và đoạn 4 ......................... 55
Biểu đồ 2.20: Diễn biến NTU trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 ............................... 63
Biểu đồ 2.21: Diễn biến TSS trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 ................................. 63
Biểu đồ 2.22: Diễn biến DO trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 .................................. 64
Biểu đồ 2.23: Diễn biến COD trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 ............................... 64
Biểu đồ 2.24: Diễn biến hàm lượng N-NH4+ trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 ....... 65
Biểu đồ 2.25: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước tại đoạn 5 và đoạn 6 ................. 65


xviii

DANH MỤC BẢN ĐỒ
Trang
Bản đồ 1: Sông ĐN đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch ........... 7
Bản đồ 2.1: Vị trí lấy mẫu nước Sơng Đồng Nai chảy qua huyện Vĩnh Cửu ........... 35
Bản đồ 2.2: Vị trí lấy mẫu nước Sơng Đồng Nai chảy thành phố Biên Hịa ............ 47
Bản đồ 2.3: Vị trí lấy mẫu nước Sông Đồng Nai chảy qua huyện Long Thành Nhơn Trạch ............................................................................................................... 59


xix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Nhà máy thủy điện Trị An ........................................................................... 16
Hình 1.2: Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của nhà máy nước BOO Thủ Đức . 17
Hình 1.3: Cảng Đồng Nai............................................................................................. 18
Hình 1.4: Ảnh ruộng Lúa nước và ruộng rau Cải ........................................................ 21
Hình 1.5: Ni cá bè trên sơng ĐN đoạn chảy qua Tp Biên Hịa ................................ 22
Hình 3.1: Nước thải từ KCN Biên Hịa1, thải từ KCN Nhơn Trạch và cơ sở sản xuất
chưa qua xử lý .............................................................................................................. 77

Hình 3.2: Khai thác cát ồ ạt trên sơng Đồng Nai tại P.Bửu Long-Tp Biên Hịa ......... 80
Hình 3.3: Ni cá bè tại Phường Tân Mai-Tp Biên Hịa trên sơng Đồng Nai ............ 80
Hình 3.4: Chặt phá, đốt rừng tại huyện Vĩnh Cửu ....................................................... 82
Hình 3.5: Sạt lở trên sơng Đồng Nai (xã Bình Lợi-huyện Vĩnh Cửu) ......................... 82


I

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
VIỆN KHOA HỌC VÀ THỦY LỢI MIỀN NAM
Số lượng và thành phần loài thực vật phù du

STT

tảo

Tháng 10

Chung

Ngành

Tỷ lệ

Số loài

(%)

Số loài


Tháng 4

Tỷ lệ
(%)

Số loài

Tỷ lệ
(%)

1

Tảo mắt

10

10,2

6

10,2

7

10,3

2

Tảo giáp


1

1

1

1,7

1

1,5

3

Tảo lam

9

9,2

7

11,9

5

7,4

4


Tảo lục

48

49

35

59,3

32

47,1

5

Tảo silic

30

30,6

10

16,9

23

33,8


98

100

59

100

68

100

Tổng

Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật

Chung
STT Nhóm ĐVPD

Số lồi

Tỷ lệ
(%)

Tháng 10
Số lồi

Tỷ lệ
(%)


Tháng 4
Số loài

Tỷ lệ
(%)

1

PROTOZOA

4

7,4

2

6,9

4

8,2

2

ROTATORIA

8

14,8


4

13,8

6

12,2

3

CLADOCERA

17

31,5

11

37,9

16

32,7

4

COPEPODA

22


40,7

11

37,9

20

40,8

5

OSTRACODA

2

3,7

1

3,4

2

4,1

6

DECAPODA


1

1,9

-

-

1

2,0

54

100

29

100

49

100

Tổng


II


PHỤ LỤC 2
ỦY BAN DÂN SỐ TỈNH ĐN
Năm 2010 tỉnh ĐN có số dân thành thị khoảng 925490 người chiếm khoảng 36,3%
dân số toàn tỉnh
Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sơng

Dân số (người)
2010

2015

2020

Biên Hịa

641.092

725.336

820.652

Long Thành

198.594

213.377

241.416

Nhơn Trạch


167.456

189.461

214.358

Vĩnh Cửu

114.810

129.897

146.966

2.545.292

2.879.764

3.258.188

.v.v..
Tồn tỉnh
Đồng Nai

PHỤ LỤC 3
BTNVMT-TTKTTVQG- Đài KTTV KHU VỰC NAM BỘ
Nhiệt độ trung bình từng tháng trong vùng đo tại trạm Tài Lài

Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

T (0C)

26

28,6


29,4

30,3

31

29,5

28,1

27,4

27,9

27

26,4

26,2

Lưu lượng nước trung bình từng tháng trên sông ĐN đo tại trạm Tài Lài

Tháng

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Q(m3/s) 73,05 45,23 30,13 43,41 79,7 106,6 140,5 260,8 300,3 544,2 194 94


III

PHỤ LỤC 4
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐN
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn theo quy hoạch của ĐN

TC quy hoạch cấp nước sinh hoạt (lít/người,ngđ)
Thành thị


150

Nơng thơn

120

Tiêu chuẩn cấp nước tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010

Khu công nghiệp

Diện tích sử dụng (ha)

Tiêu chuẩn cấp nước
(m3/ha/ngđ)

Biên Hịa 1

335

50

Biên Hòa 2

365

30

Amata


410

40

Tam Phước

323

40

Loteco

100

40

Long Thành

488

40

Nhơn Trạch 1

430

40

Nhơn Trạch 2


20

40

Nhơn Trạch 3

700

40

Agtex - Long Bình

47

40

Thạnh Phú

177

40

Hố Nai

497

40

Sơng Mây


496

40

Bàu xéo

500

40

Tam Phước

323

40

Giang Điền

529,2

40

Long Đức

283

40

.v.v..



IV

PHỤ LỤC 5
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐN 2010
Số lượng gia súc, gia cầm của các địa phương trong tỉnh ĐN năm 2010

Địa phương

Trâu, Bò (con)

Lợn (con)

Dê (con)

Gia cẩm (con)

Vĩnh Cửu

20.378

234.139

10.112

1.078.425

Biên Hịa

6.018


102.033

2.032

151.985

Long Thành

13.124

216.464

15.453

816.278

Nhơn Trạch

10.425

176.321

9.072

603.765

Tổng

49.945


728.957

36.669

2.650.453

94.907

1.024.261

49.466

5.926.000

v.v..
Tồn tỉnh

Dự báo số lượng gia súc, gia cầm của 4 địa phương (Vĩnh Cửu, Biên Hòa, Long Thành,
Nhơn Trạch) vùng nghiên cứu đến 2020

Vật ni
(con)
Bị, trâu

Năm 2010 (con)

Năm 2015 (con)

Năm 2020 (con)


49.945

60.437

70.000

Lợn

728.957

871.808

1.120.000



36.669

44.252

52.500

2.650.453

3.287.000

3.800.000

Gia cầm


PHỤ LỤC 6
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ ĐỊNH MỨC NƯỚC CHO TRANG TRẠI
TCVN 4454:1987
Bị, trâu

60-70 lít/ ngày

Lợn

15 lít/ ngày



10 lít/ ngày

Gia cầm

1 lít/ ngày


V

PHỤ LỤC 7
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
Hệ số ô nhiễm do nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường (chưa xử lý)

Chất ô nhiễm

Hệ số (g/người/ngày)


Chất rắn lơ lửng

70 -145

BOD5

45 -54

COD

85 -102

Tổng N

6 -12

Tổng P

0,6 -4,5
Định mức nước thải chăn nuôi

Vật nuôi

Định mức nước thải theo WHO năm 1993 (lít/ngày)

Bị, trâu

36


Lợn

28



14

Gia cầm

1,5

Nồng độ trung bình các chất ơ nhiễm trong nước thải chăn nuôi (chưa xử lý)

Thông số

Nồng độ trung bình (mg/lít)

Chất rắn lơ lửng TSS

2,459

BOD5

2,466

COD

3,545



VI

Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, 2006. Giáo trình kỹ thuật xử lý
chất thải công nghiệp
Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập đối với các quốc gia
đang phát triển được đưa ra, kết hợp với cách tính tốn tương đối đơn giản
của Lê Trình-ENTEC:
Mi =

G i-min+ Gi-max
N
2×1000

Mi: Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày đêm)
Gi: Hệ số phát thải chất ô nhiễm thứ i (g/người/ngày)
N: Số dân (người)

PHỤ LỤC 8
BAN QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRỊ AN

Thông số

Hồ Tri An

NMTĐ.Tri An

Mực nước dâng bình thường

62 m


Mực nước chết

50 m

Mực nước gia cường

63,9 m

Đập ngăn dài

420 m

Đập ngăn cao

40 m

Đập ngăn rộng

10 m

Đập tràn xả lũ dài

150 m

Số khoang tràn

8

Tổng diện tích hồ


323 km2

Tồng dung tích hồ

2,76 tỉ m3

Dung tích hữu ích

2,54 tỉ m3

Dung tích chết

0,218109 tỉ m3


VII

Số tổ máy

4

Tổng công suất thiết kế

400 MW

Sản lượng điện TB hàng năm

1,7 tỉ KWh


LL chạy máy ở công suất ĐM

880m3 /s

Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về phía Đơng
Bắc.

PHỤ LỤC 9
SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH ĐN
Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh ĐN
Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông
(trước khi xử lý)

Công nghiệp
Chế

biến

Chất ô nhiễm chính
sữa

Vinamilk,

(cơng

cơng

ty BOD, pH, SS


Chất ơ nhiễm phụ
Tổng P, N, độ đục

ty

Foremost…)
Chế biến nước uống có cồn,

BOD, pH, SS, N, P

TDS, màu, độ đục

BOD, pH, SS, N, P

TDS, màu, độ đục

BOD, pH, SS, độ đục

NH4+, P, màu

BOD, SS, pH, NH4

Độ

bia, rượu (cơng ty Bia Đồng
Nai)
Sản xuất đường (cơng ty Biên
Hịa, Tri An…)
Chế biến thịt (Công ty
VISAN, các cơ sở khác)

Bột ngọt ( Cơng ty
Ạjnomoto…); mì ăn liền

đục,

NO3-,

PO43-

(A.One,Vifon…)
Luyện thép (thép VICASA)

Dầu, mỡ, pH, NH4+, CN-, Clo, SO42-, Sn, Cr,


×