Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề kt hk 1 vật lý 9 ngô lệ hằng thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Long Hậu Thứ ... ngày ... tháng 12 năm 2010


Lớp : 9/ THI HỌC KỲ I – MÔN : VẬT LÝ 9


Tên : Thời gian : 45 phút


<b>Điểm</b> <b><sub>L</sub><sub>ời phê của GV</sub></b>


<b>1-</b> Phát biểu định luật Jun Lenxơ ? Viết công thức và giải thích các kí hiệu ?
<b>Áp dụng : Một dây dẫn có điện trở 176 </b> <i>Ω</i> <sub>được mắc vào hiệu điện thế </sub>


220 V . Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra trong 30 phút ? ( 3.5đ )
<b>2- Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? ( 1.5đ )</b>


Áp dụng : Hãy xác định chiều của lực điện từ , chiều của dòng điện , chiều đường
sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hinh ve. Cho biết
kí hiệu <sub>chỉ dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy và có </sub>
chiều đi từ phía trước ra phía sau . Kí hiệu <sub></sub> chỉ dịng điện có phương vng góc
với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước .(1.5đ )


<b>3- Cho 2 điện trở R</b>1 = 5 <i>Ω</i> , R2 = 7 <i>Ω</i> được mắc nối tiếp vào 2 điểm AB có


HĐT 12 V (3.5đ )


a-- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch .
b- Tính cường độ dịng điện trong mạch chính
c- Tính HĐT có ở 2 đầu từng điện trở .


d- Tính cơng suất của cả đoạn mạch .


e- Mắc R3 song song R2 ta thấy CĐDĐ trong mạch chính tăng gấp đơi . Tính R3


<i><b> BÀI LÀM</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---S</b>


<b>N</b>


<b>S</b> <b>N</b>


<b>a)</b> <b>b)</b> <b>c)</b>




F


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẬT LÝ 9 – HK1

<b>NĂM HỌC : 2010-2011</b>



1- Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng
điện , với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua ( 1,5 đ )


Q = I2<sub> .R.t</sub>


Trong đó :
I : CĐDĐ ( A)


R : điện trở của dây dẫn ( <i>Ω</i> )


T : thời gian dòng điện chạy qua ( S ) ( 1 đ )
Áp dụng :



R = 176 <i>Ω</i> Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
U = 220 V Q = I 2<sub> .R.t = </sub> <sub> . R . t</sub>


t = 30 ’ = 1800 s


Q = ? (0,5 ) =


2


220
176


 


 


  <sub> .176 .1800 </sub>
= 495 000 J ( 0,5 )


2- Đặt bàn tay trái sao cho lòng bàn tay hứng các đường sức từ chiều từ cổ
tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện lúc đó ngón cái chỗi
ra 900<sub> chỉ chiều lực điện từ ( 1 ,5 )</sub>


Áp dụng :
a)



b)



c) N S ( 1 ,5 )


3- R1 = 5 <i>Ω</i> R1 nối tiếp R2


R2 = 7 <i>Ω</i>


UAB = 12 V


a/ R tđ =?


b/ I = ?
<b>c/ U1 = ?</b>


U2 = S


d/ P2 = ?


e/ R3 // R2


I’ = 2I


R3 = ? Giải


a/ Rtđ = R1 + R2 = 5 + 7 = 12 ( <i>Ω</i> ) (0,5 )


b/ I = UAB : Rtđ = 12 : 12 = 1 A (0,5 )


c/ I1 = I2 = I = 1 A


=> U1 = I.R1 = 1 . 5 = 5 V (0,5 )



=> U2 = I .R2 = 1. 7 = 7 V (0,5 )


d/ = I .U AB = 1. 12 = 12 W ( 0,5 )
<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

e/ Ta có :




' 12


6
' 2


<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>


  


(
<i>Ω</i>


) (0,5 )


'
1



2 3
3
3


3


1 1


1 1
6 5


7


1 1 6


1


7 7
7
6


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>



  


  


  


 


4-Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định và biểu diễn trên hình vẽ :


a- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua được đặt
trong từ trường ( H30.2a ) (1 đ )


b- Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ( H30.2b) (0,5 đ )


c- Chiều đường sức từ của từ trường tác dụng lực lên dây dẫn và tên các từ cực
( H30.2c) (0.5 đ )


(0,5 )


</div>

<!--links-->

×