Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.97 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG 1</b>:<b> CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN</b>
*Mục tiêu chương:
<i>1.Kiến thức:</i>
- HS biết được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. Giới thiệu Menđen là
người đặt nền móng cho di truyền học.
- HS biết được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen, các thí nghiệm của
Menđen và rút ra nhận xét.
- HS hiểu được nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.Ý nghĩa của quy
luật phân li và quy luật phân li độc lập.
- HS biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai 2 cặp tính trạng của menđen. Nêu
được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.
<i>2.Kỹ năng:</i>
- Phát triển kĩ năng QS, phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả TN theo quan
điểm của Menđen.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.
- Viết sơ đồ lai.
<i>3.Thái độ:</i>
- GDHN cho HS giải thích được hiện tượng di truyền trong cuộc sống thực tế
<b> </b>
Tuần: 1-Tiết PPCT: 1
ND: 18/8
<b>1.Mục tiêu</b>:
<i>1.1.Kiến thức: </i>
-HĐ1: HS biết được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
-HĐ2: HS biết được Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.
-HĐ3: HS hiểu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. Hiểu 1 số thuật ngữ
và kí hiệu cơ bản.
<i>1.2.Kỹ năng:</i>
-HĐ1: HS thực hiện thành thạo kỹ năng: Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
-HĐ2: HS thực hiện được kỹ năng: Tự tin khi trình bày ý kiến, tìm kiếm và xử lí thơng tin
-HĐ3: HS thực hiện được kỹ năng: Phát triển kĩ năng ghi nhớ, nhận biết kiến thức
<i>1.3.Thái độ:</i>
-HĐ1: Thói quen: Am hiểu khoa học
-HĐ2: Tính cách: GD cho HS biết Menđen là nhà khoa học vĩ đại của ngành di truyền học,
chọn giống vật nuôi, cây trồng thuộc lĩnh vực trồng trọt và chăn ni.
-HĐ3: Thói quen: Tự học tự liên hệ thực tế
<b>2. Nội dung học tập</b>
- Di truyền học
- Menđen-người đặt nền móng cho di truyền học
- Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
<b>3.Chuẩn bị</b>:
<i>3.1.GV: Tranh H 1.2 các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen</i>
<i>3.2.HS: Xem kỹ nội dung phần II, III</i>
<b>4.Tổ chức các hoạt động học tập</b>:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1……… 9A2……….
9A3………... 9A4……….
4.2.Kiểm tra miệng: Khơng
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
( 1 phút)<b>Vào bài</b>:<b> </b>
-GV: Vì sao con được sinh ra lại có những tính trạng giống
MT: HS biết được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di
truyền học.
Tiến hành:
<i>-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK/5 cho biết:</i>
<i>? Di truyền học là gì?</i>
<b>*</b><i>HS: Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con….</i>
<i>? Liên hệ thực tế cho VD về di truyền?</i>
<i>*HS: Tóc xoăn giống bố, mũi cao giống mẹ</i>
<i>? Em hiểu biến dị là gì? Cho VD?</i>
*HS: Bố mẹ có 5 ngón tay nhưng con có 6 ngón…...
-GV: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song và gắn
liền với q trình sinh sản.
<i>?Vai trị của di truyền học?</i>
<i>*HS: DTH trở thành 1 ngành mũi nhọn trong sinh học </i>
hiện đại, trở thành cơ sở lí thuyết khoa học chọn giống có
vai trị trong y học và cơng nghệ sinh học.
<b>*HĐ2</b>: ( 10 phút) Tìm hiểu về Menđen
MT: Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di
truyền học. HS hiểu được phương pháp nghiên cứu di
truyền của Menđen.
Tiến hành:
-GV: Giới thiệu sơ lược về Menđen
*HS: Nghiên cứu TT và QS H1.2 thảo luận nhóm
<i>?Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ </i>
<i>lai?</i>
<b>*</b><i>HS: Trả lời, nhận xét, KL</i>
<i>? Nêu nhận xét từng cặp tính trạng đem lai?</i>
*HS: Có tính tương phản, vd trơn nhăn, vàng lục, xám
trắng
<i>? Vì sao Menđen chọn đậu Hà lan làm đối tượng nghiên </i>
<i>cứu?</i>
*HS: Để phân biệt tính trạng tương phản, tự thụ phấn
nghiêm ngặt nên tạo ra dịng thuần
-GV: Mở rộng cơng trình của Menđen được cơng bố từ
<b>I.</b> <b>Di truyền học </b>:
-Di truyền: là hiện tượng
truyền đạt các tính trạng của
bố mẹ, tổ tiên cho con cháu
- Biến dị: là hiện tượng con
sinh ra khác với bố mẹ
Biến dị và di truyền là 2 hiện
tượng song song và gắn liền
với quá trình sinh sản
<b>II.Menđen-người đặt nền </b>
<b>móng cho di truyền học</b>:
-Grego Menđen 1822-1884
-Nội dung cơ bản của
phương pháp phân tích các
thế hệ lai:
1865 mãi đến nắm 1900 mới được thừa nhận, do dó lúc
bấy giờ những hiểu biết về lĩnh vực DT học cịn hạn chế
<b>*HĐ3</b>:( 14 phút)Tìm hiểu 1 số thuận ngữ và kí hiệu cơ bản
MT: HS biết được các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di
truyền học
Tiến hành:
-GV: Nêu vd thân cao, hạt xanh, tóc dài …..gọi là các tính
trạng
<i>? Tính trạng là gì? Cho vd?</i>
*HS: Trả lời, KL
-GV:Vd Thân cao, thân thấp; hạt vàng, hạt xanh…cặp tính
trạng tương phản
<i>? Cặp tính trạng tương phản là gì?</i>
<b>*</b><i>HS: Trả lời, KL</i>
<i>-GV: Nêu vd màu sắc hoa, thân cao, thân lùn, quả trơn, </i>
quả nhăn ...là do nhân tố di truyền qui định
<i>? Nhân tố di truyền (gen) là gì?</i>
*HS: Trả lời, KL
-GV: Bố mẹ lông vàng sinh con ra lông vàng gọi là thuần
chủng
<i>? Thuần chủng là gì?</i>
*HS: Trả lời, KL
-GV: Giới thiệu cho HS 1 số kí hiệu thường gặp ở SGK/7
<b>III.Một số thuật ngữ và kí </b>
<b>hiệu cơ bản của di truyền </b>
<b>học</b>
-Tính trạng: những đặc điểm
về hình thái, cấu tạo, sinh lí
của cơ thể
-Cặp tính trạng tương phản:
là 2 trạng thái biểu hiện trái
ngược nhau của cùng 1 tính
trạng
-Nhân tố di truyền(gen): qui
định các tính trạng của sinh
vật
- Thuần chủng là giống có
đặc tính di truyền đồng nhất
4.4.Tổng kết:
Câu 1: Hãy lấy vd về các tính trạng ở trạng ở người?
TL: Người cao- người thấp; da trắng, da đen; tóc thẳng - tóc xoăn….
Câu 2: Cho biết khái niệm về di truyền và biến dị ?
TL: Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu
Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
Câu 3:Nhân tố di truyền (gen) là gì?
TL:Nhân tố di truyền(gen): qui định các tính trạng của sinh vật
4.5.Hướng dẫn HS học tập:
*Đối với bài học này:
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK/7. Đọc mục: “em có biết”
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Soạn bài 2, QS H2.1,2.2 để hoàn thành bảng 2
<b>5. Phụ lục</b>:
...