Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài - Tiết 1


Tuần: 1
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Mối quan hệ giữa các chất. Định luật BTKL. Các cơng thức tính tốn.
- HS hiểu:


+ Học sinh nắm các loại phản ứng, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình
hóa học.


+ Nắm được các cơng thức tính : n, m, C% , CM, Vk, dA/B, dA/kk


<b>1.2. Kó năng:</b>


- HS thực hiện được: Viết phương trình phản ứng


- HS thực hiện thành thạo: So sánh, phân biệt các loại phản ứng
<b>1.3. Thái độ:</b>


- Thói quen: Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn Hóa học


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Mối quan hệ giữa các chất. Định luật BTKL. Các cơng </b>
thức tính tốn


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>
<b>3.1. Giáo viên:</b>


<b>3.2. Học sinh:</b>Kiến thức



<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b>4.2. Kiểm tra miệng: Không</b>


<b>4.3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Mối quan hệ giữa các chất (Thời gian: 8’)</b>
(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: Mối quan hệ giữa các chất.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:


- Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ


(3) Các bước của hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>Mối quan hệ giữa các chất.</b>
GV: Nêu một số câu hỏi:


Đơn chất có tác dụng với đơn chất hay
không ? Cho ví dụ ?


HS: Đơn chất tác dụng với đơn chất


<b>GV: Đơn chất có tác dụng với hợp chất hay</b>
khơng?



<b>HS: Liên hệ điều chế H</b>2 trong phòng thí


nghiệm. Viết PTHH đơn chất tác dụng với hợp
chất.


<b>I. Mối quan hệ các loại chất:</b>
1. Đơn chất tác dụng với đơn
chất:


2H2 + O2 ⃗<i>to</i> 2H2O


2. Đơn chất tác dụng với hợp
chất:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Yêu cầu học sinh thảo luận hai yêu cầu:</b>
hợp chất tác dụng với hợp chất, hợp chất bị phân
hủy


<b>HS:Thảo luận và viết PTHH minh họa.</b>


3. Hợp chất tác dụng với hợp chất:
CaO + H2O  Ca(OH)2


4. Hợp chất bị phân hủy:
CaCO3 ⃗<i>to</i> CaO + CO2 <i>↑</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Các loại phản ứng (Thời gian: 8’)</b>


(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: Các loại phản ứng hóa học.
- Kĩ năng:


Viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp


(3) Các bước của hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>Các loại phản ứng.</b>


<b>GV: Dựa vào dấu hiệu phản ứng, sự thay đổi</b>
thành phần, tìm hiểu về các loại phản ứng.
<b>GV: Yêu vầu học sinh nêu định nghĩa và cho ví</b>
dụ phản ứng hóa hợp.


<b> HS: Viết được: H</b>2 + O2 ⃗<i>to</i> ?


P2O5 + H2O  ?


<b>GV: Phản ứng phân hủy là gì ? Viết PTHH .</b>
HS: Viết PTHH KClO3 ⃗<i>to</i> ? + ?


<b>GV: Thế nào là phản ứng oxi hóa khử ? </b>
HS: Viết PTHH minh họa? Fe2O3 + H2 ⃗<i>to</i> ?


<b>GV: Phản ứng thế là gì? </b>



<b>HS: Nêu định nghóa, viết PTHH Al + HCl  ?</b>


<b>II. Một số loại phản ứng:</b>
1. Phản ứng hóa hợp:


2H2 + O2 ⃗<i>to</i> 2H2O


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


2. Phản ứng phân hủy:
2KClO3 ⃗<i>to</i> 2KCl + 3O2 <i>↑</i>


3. Phản ứng oxi hóa khử:
Fe2O3 + 3H2 ⃗<i>to</i> 2Fe +3H2O


4. Phản ứng thế:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 <i>↑</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Định luật bảo toàn khối lượng (Thời gian: 7’)</b>
(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: Định luật bảo toàn khối lượng.


- Kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản áp dụng ĐLBTKL
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp


(3) Các bước của hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>Định luật bảo toàn khối lượng.</b>


<b>GV: Thế nào là định luật bảo tồn khối lượng và</b>
cơng thức tính về khối lượng?


<b>HS viết cơng thức </b>


<b>GV: Cho học sinh làm các bài tập/ 54 SGK</b>
<b>HS: p dụng tính.</b>


<b>GV: Nhận xét. Cho điểm.</b>


<b>III.Định luật bảo tồn khối lượng:</b>
Định luật bảo toàn khối lượng
SGK/ 53.


mA + mB = mC + mD


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: Các cơng thức tính.


- Kĩ năng: Vận dụng và biến đổi được các cơng thức tính tốn
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ


(3) Các bước của hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>Các cơng thức tính</b>


<b>GV: Liên hệ kiến thức lớp 8 yêu cầu học sinh</b>
viết cơng thức tính tỉ khối chất khí.


<b>HS: Viết cơng thức </b>


<b>GV: Nhận xét, sửa sai nếu có.</b>


<b>GV: Gợi ý , hướng dẫn học sinh hình thành sơ</b>
đồ: sự chuyển đổi giữa lượng chất ( mol ) – khối
lượng chất – thể tích chất khí ( đktc )


<b>HS:Thảo luận nhóm, hồn thành sơ đồ. Sau đó</b>
đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>GV: Lưu ý học sinh nhớ điều kiện thường một</b>
mol khí chiếm thể tích là 24 lít.


<b>GV:u cầu HS viết cơng thức C %, tìm m</b>ct, mdd


<b>HS viết công thức C% , C</b>M


<b>GV: Yêu cầu HS viết cơng thức tính C</b>M, tìm n,


Vdd.


<b>HS: Cơng thức : C</b>M =



<i>n</i>
<i>V</i>


V = <i><sub>C</sub>n</i>


<i>M</i>


n = CM . V


<b>IV. Cơng thức tính : m, n, V, CM ,</b>
<b>C%:</b>


1. Cơng thức tính tỉ khối chất khí.
dA/B =


<i>M<sub>A</sub></i>


<i>MB</i>


dA/KK =


<i>M<sub>A</sub></i>


29




2. Cơng thức tính : m, n, V (khí)
n = <i><sub>M</sub>m</i>



Khối lượng Số mol
chất (m) m = n.M chất (n)
V = n x22,4


Thể tích chất khí (V)
n = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>


3. Công thức tính: C%, CM.


C % = <i>m</i>ct


<i>m</i>dd x 100%


CM = <i><sub>V</sub>n</i>


<b>5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>
<b>5.1. Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức): Không</b>
<b>5.2. Hướng dẫn học tập </b>


* Đối với bài học tiết này: Kiểm tra lại các kiến thức lớp 8.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


</div>

<!--links-->

×