Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 17 Nhung dua tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần:19</b>
<b>Tiết:88,89</b>


<b>Ngày dạy:22,23/12/2014</b>


<b>NHỮNG ĐỨA TRẺ</b>



<b>(M. Go- Rơ- ki – Hướng dẫn đọc thêm)</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1.1:Kiến thức : </b></i>




Hoạt động 1:


- HS biết: Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.
- HS hiểu: Nghĩa của một số từ khó.




Hoạt động 2:


- HS biết: Những chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật của truyện.


- HS hiểu: Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn giàu
hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.




Hoạt động 3:



- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
<i><b>1.2:Kó năng:</b></i>


- HS thực hiện được: Phân tích được một số chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật.


- HS thực hiện thành thạo: Đọc -hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Kể và tóm tắt được
đoạn truyện.


<i><b>1.3:Thái độ: </b></i>


- HS có thói quen: Quan tâm đến những sự việc, sự vật xung quanh và mọi người xung quanh.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh về lịng u thương, biết cảm thơng với hồn cảnh của
người khác.


<b>2. Nội dung học tập: </b>


<b>- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.</b>
<b>- Nội dung 2: Phân tích văn bản.</b>
<b>- Nội dung 3: Tổng kết.</b>


<b>3. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 3.1: Giáo viên: Tìm đọc tập truyện “Thời thơ ấu” của tác giả.</b></i>
<i><b> 3.2: Học sinh: Đọc trước văn bản, tìm hiểu về những đứa trẻ.</b></i>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập: </b>


<i><b>4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) </b></i>


9A1 : 9A2: 9A3:


<i><b> 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)</b></i>




Câu hỏi kiểm tra bài cũ:




Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:


 <i>Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hơm nay?</i>


 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.


 <i>Hãy trình bày hiểu biết của em về nhà văn M. Go - rơ -ki?</i>


 Mac-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936) là bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>đắng. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật: Thời thơ ấu (1913 – 1914), Kiếm</b></i>
<i><b>sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923) và Người mẹ ( 1906 – 1907)</b></i>


 Nhận xét.


<i><b>4.3:Tiến trình bài học</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
 <b>Vào bài: (1 phút.) </b>


M. Go - rơ - ki là một nhà văn lớn của Nga và thế giới, là
người rất giàu lòng nhân hậu… Điều đó được thể hiện rất


rõ trong tác phẩm của ơng mà ngày hôm nay các em sẽ
học.


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. (10</b>
phút)


 Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
 Gọi học sinh đọc, nhận xét.


 <i>Nêu những nét chính về tác giả?</i>


 Mác- xim Go- rơ- ki. (1868-1936 ) là nhà văn Nga nổi
tiếng. Hoàn cảnh sống khổ cực từ nhỏ và tự kiếm sống , tự
học là những nhân tố góp phần tạo nên tấm lịng nhân hậu
và tài năng nghệ thuật của nhà văn M. Go-rơ-ki.


 <i>Nêu xuất xứ của đoạn trích?</i>


 Trích chương IX của tác phẩm “ Thời thơ ấu” …
 Kiểm tra việc nắm nghĩa từ khó của HS.


 <i>Đoạn trích này có bố cục như thế nào?</i>
 <i>Nêu giới hạn và nội dung của từng phần?</i>


 Phần 1: Từ đầu đến “cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ
trong trắng.


 P2: “Trời đã … nhà tao”: Tình bạn bị cấm đốn.
 P3: Cịn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục.



 <i>Truyện được kể theo ngơi thứ mấy?</i>
 Ngơi thứ nhất.


 <i>Nhân vật tôi muốn kể lại điều gì?</i>


 Mối quan hệ của tác giả với ba đứa con của viên đại
tá láng giềng.


 <i>Câu chuyện hồi tưởng này được kể theo trình tự nào?</i>
 Trình tự thời gian.


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.</b>

<b>(25 phút)</b>



 <i>Hồn cảnh của những đứa trẻ và A- li- ơ- sa như thế</i>
<i>nào?</i>


 Cho học sinh thảo luận trong 4 phút.
 Gọi học sinh trình bày nhận xét.


 <i>Vì hồn cảnh, chúng giống nhau ở điểm nào?</i>


 Sống thiếu tình thương: A- li- ô- sa thường bị ông


<b> I.Hướng dẫn đọc - hiểu văn</b>
<b>bản:</b>


1.Đọc- tóm tắt:
<i><b> 2.Chú thích:</b></i>



a. Tác giả: SGK- 232


b. Tác phẩm: SGK- 232
c.Từ khó:


3.Bố cục: 3 phần.


<b> II.Hướng dẫn phân tích văn</b>
<b>bản:</b>


<i><b> 1. Những đứa trẻ:</b></i>


- A- li ô sa: bố mất, ở với bà
ngoại (người lao động bình
thường).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngoại đánh, ba đứa trẻ thường bị bố đánh cấm đoán, …
 <i>Nhưng giữa chúng khác nhau ở điểm nào?</i>


 A - li- ô- sa: con nhà thường dân; những đứa trẻ: con
nhà quý tộc.


 <i><b>Giáo dục học sinh biết cảm thơng với hồn cảnh của</b></i>
<i><b>những bạn bất hạnh.</b></i>


 <b>Ti ết 2:</b>


 <b>Hướng dẫn HS phân tích văn bản.(tt ): (30 phút)</b>
 Gọi học sinh đọc lại đoạn: “Qua những … gà con.”
trang 230; “Tức thì cả … ngoan ngoãn.” trang 231.



 <i>Chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế của A- li- </i>
<i>ô-sa về ba đứa trẻ?</i>


 <i>Khi quan sát lão đại tá hỏi, A- li- ơ- sa tiếp tục phát</i>
<i>hiện ra điều gì? </i>


 Lão đại tá hỏi: “Đứa … sang”, “ Tức thì … ngoan
ngỗn”.


 <i>Những chi tiết trên cịn cho ta hiểu thêm điều gì về </i>
<i>A-li- ơ- sa?</i>


 <i><b>Giáo dục học sinh về lịng cảm thơng với nỗi bất</b></i>
<i><b>hạnh của bạn.</b></i>


 <i>Mặc dù bị gia đình cấm đốn nhưng chúng ta thấy</i>
<i>tình cảm của ba đứa trẻ như thế nào?</i>


 <i><b>Em học tập được điều gì về tình bạn của những đứa</b></i>
<i><b>trẻ?</b></i>


 Hịa đồng với bạn khơng phân biệt giàu nghèo.


 <i>Tìm những chi tiết chuyện đời thường được tác giả</i>
<i>lồng ghép vào truyện cổ tích?</i>


Chi tiết dì ghẻ: mấy đứa trẻ nhắc đến chuyện dì ghẻ
mà chúng gọi là “mẹ khác” -> Liên tưởng đến các mụ dì
ghẻ trong truyện cổ tích của bà.


 Chi tiết” người ... mẹ thật” : A-li-ơ-sa lạc vào khơng khí
truỵên cổ tích nói với chính bản thân mình: “Khơng được
ư……phù thuỷ”


 Chi tiết người bà nhân hậu…..
 <i>Kết hợp như vậy có tác dụng gì?</i>


 <i>Qua câu chuyện, ta còn hiểu thêm điều gì về A- li- </i>
<i>ô-sa?</i>


 Là một chú bé thông minh, thích kết bạn một cách
chân thành, nhận rõ cái tốt cái xấu, kiên quyết bảo vệ


tầng lớp q tộc).




Sống thiếu thốn tình thương.


<i><b>2.</b><b>Nhân vật A- li - ô - sa với</b></i>
<i><b>những quan sát và nhận xét:</b></i>


- “Thấy ba đứa trẻ ngồi sát vào
nhau… gà con” khi kể về mẹ.
- So sánh: thể hiện rõ sự sợ
hãi.


<b>-</b> Khi lão đại tá hỏi, A- li –ô-sa
liên tưởng thật ấn tượng: Thể


hiện được thế giới bên ngoài và
nội tâm.


- A- li ô- sa cảm thông với
những nỗi bất hạnh, sống thiếu
tình thương của các bạn.


<i><b>3.</b><b>Tình cảm của những đứa trẻ</b><b> :</b><b> </b></i>
- Mặc dù bị cấm đoán, chúng
vẫn chơi với nhau với một tình
cảm chân thành, thắm thiết.


<i><b>4.</b><b>Chuyện đời thường và chuyện</b></i>
<i><b>cổ tích:</b></i>


<b>-</b> “Mẹ khác- dì ghẻ”: hiểu qua
câu chuyện cổ tích của bà.


<b>-</b> Mẹ thật…cũng về: động viên
, làm giảm đi nỗi buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tình bạn chân thành. Trong A- li- ơ- sa có sự hồn nhiên,
trong sáng và dứt khoát, cứng cỏi của người hiểu biết.


 <i><b>Giáo dục HS về tình cảm bè bạn chân thành.</b></i>


 <b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản.</b>

<b>(7 phút)</b>



 <i>Qua tìm hiểu đoạn trích “Những đứa trẻ” em có suy</i>


<i>nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện tạo nên nội dung đoạn</i>
<i>trích của tác giả?</i>


 <i>Nêu ý nghĩa của đoạn trích?</i>


 Gọi học sinh đọc ghi nhớ – SGK trang 234.


<b>III. Tổng kết:</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>:


- Kể chuyện đời thường và chuyện
cổ tích lồng trong nhau để thể hiện
tâm hồn trong sáng, khát khao tình
cảm của những đứa trẻ.


- Kết hợp giữa kể và tả và biểu
cảm làm cho câu chuyện về những
đứa trẻ trở nên chân thực, sinh
động và đầy cảm xúc.


2. <i><b>Ý nghĩa văn bản</b></i>:


Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi
thơ trong sáng, đẹp đẽ và những
khát khao tình cảm của những đứa
trẻ.


<i><b>4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)</b></i>


 <i><b>Câu 1: Thời thơ ấu của M. Go- rơ- ki được viết theo thể loại nào?</b></i>



A. Truyện ngắn trữ tình. B. Truyện ngắn lịch sử.


C. Tiểu thuyết tự thuật. D. Hồi kí.


l Đáp án: C


 Câu 2: Đoạn trích những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất xưng tôi. C. Ngôi thứ hai.
B. Ngôi thứ nhất xưng chúng tôi. D. Ngôi thứ ba.
l Đáp án: A


 <i><b>Câu 3: Câu văn “Chúng tôi ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con” sử dụng biện</b></i>
<i>pháp nghệ thuật gì?</i>


<b>A.</b> Nhân hóa. B. Nói quá. C. So sánh.
l Đáp án: C


 <i>Vì sao nhà văn khơng đặt tên cho những đứa trẻ?</i>
A. Vì bản thân chúng khơng có tên.


B. Vì nhân vật tơi đã qn mất tên của những đứa trẻ.
C. Vì những đứa trẻ phải dấu tên của chúng.


<i><b>D.</b></i> <i><b>Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích</b></i>
<i><b>nhiều hơn.</b></i>


l Đáp án: D


<i> 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)</i>


à Đối với bài học tiết này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đọc, tóm tắt lại nội dung của văn bản, học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 234.
à Đối với bài học tiết sau:


- Chuẩn bị bài: “Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I”. Xem lại nội dung bài kiểm tra.
<b>5. Phụ lục: Tài liệu: Thơng tin phản hồi: </b>


-Tài liệu:


+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.


+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.


<b> </b>
<b> </b>


<b>Tuần:19</b>
<b>Tiết:90</b>


<b>Ngày dạy:25/12/2014</b>


<b>TRẢ BÀI </b>



<b>KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1.1:Kiến thức : </b></i>





Hoạt động 1, 2:


- HS biết: Những kiến thức - kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp.
- HS hiểu: Kiến thức ( đáp án) trong bài kiểm tra.




Hoạt động 2:


- HS biết: Những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, phát huy ưu điểm, tìm ra những
biện pháp khắc phục sửa chữa những khuyết điểm.




Hoạt động 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1.2:Kó năng:</b></i>


- HS thực hiện được: Viết câu, viết đoạn văn hay.


- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng dùng từ chính xác, viết đúng chính tả.
<i><b>1.3:Thái độ: </b></i>


- HS có thói quen: Viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, chính xác.
- HS có tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>2. Nội dung học tập: </b>



<b>- Nội dung 1: Hướng dẫn đáp án đúng.</b>


<b>- Nội dung 2: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS.</b>
<b>- Nội dung 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài kiểm tra.</b>


<b>3. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 3.1: Giáo viên: Bài, đoạn cần nhận xét.</b></i>


<i><b> 3.2: Học sinh: Chuẩn bị đáp án, dàn ý cho đề đã kiểm tra.</b></i>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập: </b>


<i><b>4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) </b></i>


9A1 : 9A2: 9A3:
<i><b> 4.2:Kieåm tra miệng: ( 5 phút)</b></i>




Câu hỏi kiểm tra bài cuõ:




Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:


 <i>Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hơm nay?</i>
 Xem lại đề bài, tìm đáp án đúng.


<i><b>4.3:Tiến trình bài học</b><b> :</b><b> </b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


 <b>Vào bài : (1 phút)</b>


Để đánh giá lại bài kiểm tra học kì và rút kinh
nghiệm học tập cho các em ở học kì II, tiết học ngày
hơm nay, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài kiểm tra tổng
hợp học kì I cho các em..


 <b>Hoạt động 2 : Gọi HS đọc lại đề bài. (3 phút)</b>
 <b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đáp án đúng. (10 phút)</b>
 <b>Hoạt động 4 : Nhận xét ưu- khuyết điểm trong</b>
bài làm của HS. (5 phút)


 Ưu điểm:


- 90% bài làm đạt điểm trung bình trở lên.


- Xác định tác giả, tác phẩm, ý nghĩa của đoạn
trích.….


- Nêu được khái niệm về thuật ngữ, đặc điểm của
thuật ngữ, nhận biết được thuật ngữ trong câu ca dao.


- Kể được kỉ niệm về thầy cơ giáo . Cĩ kết hợp sử
dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận,
độc thoại nội tâm,...


 Khuyết điểm:



- Một số em chưa đọc kĩ đề khi làm bài.


1. Đề bài:
<i><b> 2. Đáp án:</b></i>


<i><b> 3. Nhận xét:</b></i>


-Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xác định sai về thuật ngữ.


- Baøi tập làm văn chưa kết hợp các yếu tố miêu tả
nội tâm, độc thoại nội tâm.


- Sử dụng yếu tố nghị luận chưa phù hợp.
 <b>Hoạt động 5: Công bố kết quả. (1 phút)</b>
 <b>Hoạt động 6 : Trả bài cho HS. (3 phút)</b>
 <b>Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi. (8 phút)</b>


 Sửa cho các em lỗi về dùng từ, viết câu, lỗi liên
kết đoạn, việc dùng dấu câu, sắp xếp ý …


 GV ghi lỗi sai lên bảng, gọi HS lên sửa.
 Nhận xét.


 Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.


 GV ghi câu sai lên bảng, yêu cầu HS nêu chỗ sai.


 Gọi HS lên bảng sửa lại.


 <i><b>Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác, diễn đạt</b></i>
mạch lạc.


4.Coâng bố kết quả:
<i><b> 5. Trả baøi:</b></i>


<i><b> 6. Sửa lỗi</b></i>
a.Lỗi chính tả:


b. Lỗi diễn đạt:


<i><b>4.4:Tôûng kết: ( 5 phuùt)</b></i>


 Theo em, để làm tốt bài kiểm tra, ta phải lưu ý những điều gì?


Đọc kĩ đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn trước khi viết bài, liên kết ý, kết hợp các


phương thức biểu đạt , định hướng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tậm, độc thoại nội tâm,
nghị luận, ...sẽ đưa vào chi tiết nào, vị trí nào trong bài văn tự sự...


<i><b>4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)</b></i>
à Đối với bài học tiết này:


- Xem lại bài và các nội dung cơ bản đã học trong HKI.
à Đối với bài học tiết sau:


- Chuẩn bị bài: “Bàn về đọc sách” : Đọc kĩ nhiều lần, tìm bố cục và hệ thống luận điểm ,
luận cứ của bài. Tìm hiểu về hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.



<b>5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hoài: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×