Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Những đứa trẻ (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 12 trang )


Nhiệt liệt chào mừng Quý Thầy
Cô giáo đến dự giờ, thăm lớp:
Gv thc hin: Nguyễn Thị Lai
trường THCS hảI chánh
Nm hc 2010 - 2011

Lỗ Tấn
Ki m tra b i c :
Ki m tra b i c :
1 . Cố hương nghĩa là gì ?
1 . Cố hương nghĩa là gì ?
A. Nhuận Thổ.
A. Nhuận Thổ.


A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện .
A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện .
D. Quê hương .
D. Quê hương .


A. Hương cũ .
A. Hương cũ .
B. Quê cũ .
B. Quê cũ .
C. Ngoái nhìn quê cũ .
C. Ngoái nhìn quê cũ .
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai ?
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai ?



3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời
3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời
quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì ?
quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì ?
B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề : đó là thời kì
B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề : đó là thời kì
C. Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra .
C. Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra .
D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc .
D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc .


tăm tối của nhân dân
tăm tối của nhân dân
Trung Quốc .
Trung Quốc .
B . Nhân vật tôi.
B . Nhân vật tôi.
C. Thím Hai Dương
C. Thím Hai Dương
D . Mẹ của nhân vật tôi .
D . Mẹ của nhân vật tôi .

NHỮNG ĐỨA TRẺ(T1)
M¸c-xim Go-r¬-ki
TiÕt 84 : V N B N:Ă Ả
M . GO - R¥ - KI

-

Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936) là bút danh của A-lếch-xây
Pê-scôp,(Go-r-ki, ting Nga, cú ngha l cay ng),ở nhà đư
ợc gọi là A-li-ô-sa. Ông là văn hào Nga vĩ đại, người có công
đầu tạo lập nền văn học Xô-viết, là nhà văn lớn của nhân loại
thế kỷ XX.
-
Ông sinh trưởng trong gia đình lao động nghèo tại thành phố
công nghiệp Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rôt (Go-rơ-ki ) nằm ven sông
Vônga . Bố của A-li-ô-sa làm nghề thợ mộc.
- Lên 3 tuổi, ông mồ côi cha và về ở với bà ngoại, mẹ đi lấy
chồng. A-li-ô-sa thường xuyên chứng kiến cảnh tranh chấp gia
sản của hai người cậu. Ông ngoại của A-li-ô-sa là Va-xi-li Ca-
si-rin rất dữ đòn, chỉ có bà ngoại của A-li-ô-sa là A-cu-li-na I-
van-ôp-na là yêu thương A-li-ô-sa, bà thường kể chuyện cổ tích và hát
những làn điệu dân ca.
NHNG A TR(T1)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 84 : V N B N:

Lên 10 tuổi: Mẹ của A-li-ô-sa qua đời. Một hôm, ông ngoại bảo A-li-ô-sa : Này,
A-lếch-xây, mày không phải là cái mề-đay, mày không thể lủng lẳng mãi trên cổ
tao, mày hãy đi vào đời mà kiếm sống; thế là A-li-ô-sa phải thôi học và đã làm
rất nhiều nghề (làm nghề rửa bát, A-li-ô-sa gặp bác đầu bếp X-mu-rưi mù chữ
nhưng tích cóp được rất nhiều sách . A-li-ô-sa đã đọc sách cho bác đầu bếp nghe,
gặp chủ nhà keo kiệt không cho đèn, A-li-ô-sa đã phải đánh bóng cái xanh đồng
và hứng ánh trăng để đọc sách
Năm 1884 : A-lếch-xây đi Ka-dan hy vọng vào được trường Đại học nhưng
không được. A-lếch-xây xin việc ở cảng ven sông, ở lò bánh mỳ và làm quen với
nhiều bạn sinh viên, rồi tự học . A-lếch-xây đã theo những người sinh viên này
về quê họ vân động những người nông dân làm Cách mạng .

Tiếp đó: A-lếch-xây làm nghề chài lưới trên biển Ka-xpi, gác đêm, coi hàng ở ga
xe lửa .
Cuối năm 1891 : Làm thợ lò rèn, làm kế toán trong xưởng sửa chữa tàu ở Tiph-lix, làm
đường ở Xu-khum Nô-vô-rôt-xi-xcơ. Hoà mình trong dòng người đói khát A-lếch-xây
rất thương người nghèo khổ. Những tác phẩm của Ông nhanh chóng nổi tiếng khắp nư
ớc Nga. A-lếch-xây trở thành người bạn chiến đấu của Lênin . Lênin coi ông là Đại
diện vĩ đại nhất của nghệ thuật vô sản .
NHNG A TR(T1)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 84 : V N B N:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×