Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hsg l8 đề thi võ quỳnh hải thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD ĐT MỘC HĨA

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỒN DIỆN KHỐI 8</b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN</b> <b>Năm học: 2010 - 2011</b>


Đề chính thức


<i><b>Mơn: Vật Lý</b></i>
<i>Ngày thi: 16.4.2011</i>


<i>Thời gian: 90 phút</i>


<b>ĐỀ TỰ LUẬN:</b>
<i><b>Câu 1:</b><b>(2đ)</b></i>


Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín có một giọt thủy ngân. Người ta quay lộn ngược ống nhiều
lần. Hỏi nhiệt độ của giọt thủy ngân có tăng lên hay khơng? Tại sao?


<i><b>Câu 2:</b><b>(6đ)</b></i>


Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 1<sub>3</sub> thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi 1<sub>4</sub> thể tích. Hãy
xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3<sub>.</sub>


<i><b>Câu 3: (5đ)</b></i>


Tính nhiệt độ cân bằng của nước khi pha 2 lít nước 800<sub>C vào 3 lít nước ở 20</sub>0<sub>C trong 2 trường hợp:</sub>
a) Bỏ qua sự hao phí trong quá trình truyền nhiệt


b) Hiệu suất trao đổi nhiệt là 20%.


Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, khối lượng riêng của nước là 1 000kg/m3<sub>.</sub>
<i><b>Bài 4: (5đ)</b></i>



Một ca – nơ đang chạy ngược dịng thì gặp một bè trôi xuống. Sau khi gặp bè 1 giờ thì ca – nơ bị
hỏng. Trong thời gian sửa, ca – nơ trơi theo dịng nước hết 30 phút. Sửa xong, ca – nơ chạy mất 1
giờ thì đến bến. Sau khi dỡ hàng xuống bến, ca – nô quay trở lại gặp bè ở điểm cách điểm gặp trước
9km. Tính vận tốc dịng nước. (Bỏ qua thời gian dỡ hàng xuống bến).


<i><b>Bài 5: (2đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD ĐT MỘC HÓA

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỒN </b>


<b>DIỆN </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN</b>

<b>KHỐI 8</b>



Đề chính thức


<b>Năm học: 2010 - 2011</b>




<i><b>Môn: Vật Lý</b></i>
<i>Ngày thi: 16.4.2011</i>


<i>Thời gian: 90 phút</i>


<b>ĐÁP ÁN:</b>
<i><b>Câu 1:</b><b>(2đ)</b></i>


Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng (1đ) do thủy ngân ma sát với thủy tinh (0,5đ). Đó là sự tăng nhiệt
năng do nhận được cơng. (0,5đ)



<i><b>Câu 2:</b><b>(6đ)</b></i>
Gọi:


- Thể tích khối gỗ là V <i>(0,25đ)</i>


- Trọng lượng riêng của nước là D <i>(0,25đ)</i>


- Trọng lượng riêng của dầu là D’ <i>(0,25đ)</i>


- Trọng lượng khối gỗ là P <i>(0,25đ)</i>


<i><b>Khi thả gỗ vào nước:</b></i> Lực Ác si met tác dụng lên vật là:


<i>(0,5đ)</i>


 <i>FA</i>=2. 10 DV<sub>3</sub> <i>(0,5đ)</i>


Vì vật nổi nên: F<i>A = P </i> <i>(0,5đ)</i>


 2 . 10 DV<sub>3</sub> =<i>P</i> <b>(1)</b> <i>(0,25đ)</i>
<i><b>Khi thả khúc gỗ vào dầu:</b></i> Lực Ác si mét tác dụng lên vật là:




<i>(0,5đ)</i>
 <i>F'A</i>


=3 . 10<i>D' V</i>


4 <i>(0,5đ)</i>



Vì vật nổi nên: F’A = P <i>(0,5đ)</i>


 3 . 10<sub>4</sub><i>D' V</i>=<i>P</i> <sub> </sub><b><sub>(2)</sub></b> <i><sub>(0,25đ)</sub></i>
<i><b>Từ (1) và (2) ta có:</b></i> 2 . 10 DV<sub>3</sub> =3 .10<i>D ' V</i>


4 <i>(0,5đ)</i>


 <i>D'</i>=8


9<i>D</i> <i>(0,5đ)</i>


Thay D = 1g/cm3<sub> ta được: D’ = </sub> 8


9 g/cm3 <i>(0,5đ)</i>


<i><b>Câu 3: (5đ)</b></i>
<i>FA =</i>


3
2.d.V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tóm tắt:</b></i>
d = 1000kg/m3


V1 = 2l  m1 = 2kg <i>(0,25đ)</i>


to


(1) = 80oC



V2 = 3l  m2 = 3kg <i>(0,25đ)</i>


to


(2) = 20oC
c = 4200J/kgK


a) to<sub> = ? </sub>o<sub>C (bỏ qua sự hao phí trong q trình truyền nhiệt)</sub>
b) H = 20% , to<sub> = ? </sub>o<sub>C </sub>


<i><b>Giải:</b></i>
a)


Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 80o<sub>C xuống t</sub>o<sub> là:</sub>


Q1 = m1.c. (80 - to) (1) <i>(0,5đ)</i>


Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20o<sub>C lên t</sub>o<sub> là:</sub>


Q2 = m2.c. (to – 20) (2) <i>(0,5đ)</i>


Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:


Q1 = Q2 <i>(0,5đ)</i>


 m1.c. (80 - to) = m2.c. (to – 20) <i>(0,5đ)</i>
 80m1 - m1.to = m2.to - 20m2


 80m1+ 20m2 = (m1+ m2).to


 to<sub>= (80m</sub>


1 + 20m2) / (m1+ m2)
 to<sub>= (80.2 + 20.3) / (2+3)</sub>


 to<sub>= 44</sub>o<sub>C</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


b)
Ta có:


<i>(0,5đ)</i>
Theo đề bài, ta có:


 Q2 = 0,2.Q1 (3) <i> (0, 5đ)</i>


Từ (1) (2) (3) ta có:


0,2.m1.c. (80 - to) = m2.c. (to – 20) <i>(0,5đ)</i>
 16m1 - 0,2m1.to = m2.to - 20m2


 16m1+ 20m2 = (0,2.m1+ m2).to
 to<sub>= (16m</sub>


1+ 20m2) / (0,2.m1+ m2)
 to<sub>= (16.2+ 20.3) / (0,2.2</sub><sub>+ 3)</sub>


 to<sub>= 27,05</sub>o<sub>C</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


<i><b>Bài 4: (5đ)</b></i>



Nếu xét chuyển động ca – nô, bè từ lúc ca – nơ và bè lần đầu gặp, thì:
H = Qthu


Qtỏa .100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ban đầu, ca – nô chuyển động ra xa bè trong 1 giờ. <i>(0,25đ)</i>


- Khi ca – nô hỏng, trong khoảng thời gian sửa chữa, ca – nơ trơi xi dịng nước, xem như ca
– nô đứng yên so với bè trong 30 phút. <i>(0,25đ)</i>


- Sau khi sửa chữa xong, ca – nô lại chuyển động ra xa bè trong 1 giờ. <i>(0,25đ)</i>
- Sau khi dỡ hàng xuống bến, ca – nô chuyển động ngược lại, đến gần bè.


Ta có, thời gian từ khi ca – nô quay lại đến khi gặp bè là 2 giờ (khơng có 30 phút sửa động cơ) (1đ)
Tổng thời gian giữa 2 lần gặp là: 1 giờ + 30 phút + 1 giờ + 2 giờ = 4 giờ 30 phút, tức là 4,5 giờ (1đ)
Trong khoảng thời gian đó bè trơi 9km. <i>(1đ)</i>


Vậy vận tốc của dòng nước:


vnước = vbè <i>(0,25đ)</i>


 vnước = 9 / 4,5 = 2 (km/h) <i>(1đ)</i>


<i><b>Bài 5: (2đ)</b></i>
<i><b>Tóm tắt:</b></i>
p = 4.1011<sub> Pa</sub>
S = 1m2
m = ? kg
<i><b>Giải:</b></i>



Áp lực do vật gây ra đối với mặt đất:


 F =p . S <i>(0,5đ)</i>


 F = 4.1011


.. 1 = 4.1011 (N) <i>(0,5đ)</i>
Trọng lượng của vật bằng với áp lực do vật gây ra đối với mặt đất:


P = F = 4.1011<sub> (N)</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


Khối lượng của vật:


P = 10.m  m = P / 10 = 4.1011<sub> / 10 = 4.10</sub>10<sub> (kg)</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>
p=


</div>

<!--links-->

×