Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai thuc hanh 3 Khai bao va su dung bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 7 Tiết: 13-14

ND: 01/10/2014


<b>1. MỤC TIÊU: </b>
<b>1.1. Kiến thức: </b>


- HS biết: khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
-HS hiểu: cách khai báo và sử dụng hằng


<b>1.2 Kỹ năng:</b>


<b>-</b> HS thực hiện thành thạo: Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực
hiện


<b>-</b> HS thực hiện được: Khai báo đúng cú pháp
<b>1.3 Thái độ </b>


- Thói quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phịng máy
- Tính cách: Thích lập trình trên máy tính


<b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Thực hành cách khai báo biến và lập trình các bài tập đơn giản.</b>
<b>3.</b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


<b>3.1- Giáo viên: Phòng máy </b>
<b>3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới</b>
<b>4. </b>


<b> T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>
- Kiểm diện học sinh:



<b> </b> <b>4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra trong q trình thực hành</b>
<b>4.3.Ti ến trình bài học</b>


<b>Bài thực hành số 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.4.T ổng kết</b>


<b>1.</b> Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
<b>var </b><i><danh sách biến></i><b>: <</b><i>kiểu dữ liệu</i>>;


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>Hoạt động 1:35’’</b>


<b>Mục tiêu: Viết chương trình Pascal có khai </b>
báo và sử dụng biến


Giáo viên yêu cầu HS gõ chương trình bài 1
phần


HS : Thực hành


<i><b>Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báovà sử</b></i>
dụng biến.


<i>Bài tốn: </i>Một cửa hàng cung cấp dịch


vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng
chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua,


nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền
thanh tốn tại nhà khách hàng. Ngồi trị giá
hàng hố, khách hàng cịn phải trả thêm phí
dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính
tiền thanh tốn trong trường hợp khách hàng
chỉ mua một mặt hàng duy nhất.


Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS.
Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.


Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn
giá và số lượng) như sau (1000, 20), (3500,


<b>1. Bài tập 1</b>


<b>program Tinh_tien;</b>
<b>uses crt;</b>


<b>var</b>


<b> soluong: integer; </b>
dongia, thanhtien: real;
thongbao: string;


<b>const phi=10000;</b>
<b>begin</b>


clrscr;


thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : ';


{Nhap don gia va so luong hang}


write('Don gia = '); readln(dongia);
write('So luong = ');readln(soluong);
thanhtien:= soluong*dongia+phi;
(*In ra so tien phai tra*)


writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
readln


<b>end. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.</b> Kí hiệu:= được sử dụng trong lệnh gán giá trị cho biến.


<b>3.</b> Lệnh read(<<i>danh sách biến</i>>) hay readln(<<i>danh sách biến</i>>), trong đó <i>danh sách biến </i>là tên
các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn
phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả
tính tốn sẽ sai.


<b>4.</b> Nội dung <i>chú thích </i>nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các <i>chú thích</i>
được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu.


<b>4.5. Hướng dẫn h ọc tập .</b>


Đối với bài học ở tiết này:


- Xem các cấu trúc đã thực hiện và thực hiện các lệnh nếu có máy
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:


</div>


<!--links-->

×