Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TCVN 4119 1985

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


Địa chất thuỷ văn - Thuật ngữ và định nghĩa
Hydrogeology. Terminology and definitions

Tiêu chuẩn này áp dụng trong nghiên cứu khoa học kĩ thuật và trong sản xuất thuộc lĩnh vực
xây dựng cơ bản.

Thuật ngữ Định nghĩa
Khái niệm chung
1. Địa chất thuỷ văn Khoa học về nVớc dVới đất nhằm nghiên cứu nguồn gốc, điều kiện thế
nằm, qui luật vận động, động thái, các tính chất vật lí và hoá học của
nVớc dVới đất; mối tVơng tác của nVớc với môi trVờng xung quanh; ý
nghĩa kinh tế của chúng
2. Địa chất thuỷ văn
khu vực
Một lĩnh vực của địa chất thuỷ văn nghiên cứu những qui luật phân bố
nVớc dVới đất và điều kiện địa chất thuỷ văn của một lãnh thổ nào đó
3. Địa chất thuỷ văn cải
tạo thổ nhVỡng
Lĩnh vực địa chất thuỷ văn ứng dụng nhằm nghiên cứu và đề ra các
biện pháp cải thiện địa chất thuỷ văn để tăng độ phì của đất
4. NVớc dVới đất NVớc nằm trong thạch quyến ở tất cả các trạng thái vật lý
5. Phân loại nVớc dVới
đất
Sự phân nhóm các kiểu nVớc dVới đất theo một hoặc tổ hợp các đặc
trVng của chúng
6. NVớc thVợng tầng NVớc dVới đất tồn tại không thVờng xuyên trên các thấu kính cách
nVớc hoặc thấm nVớc yếu trong đới thông khí
7. NVớc ngầm NVớc dVới đất của tầng chứa nVớc thVờng xuyên và nằm trên đáy cách


nVớc thứ nhất tính từ mặt đất
8. NVớc actêzi NVớc dVới đất có áp nằm tVơng đối sâu giữa hai lớp cách nVớc, tự phun
khi khoan đào qua lớp mái cách nVớc ở những nơi có địa hình thuận lợi
(mái cách nVớc xem thuật ngữ số 65)
9. NVớc cactơ NVớc dVới đất chứa trong các hang hốc cactơ
10. NVớc khe nứt NVớc dVới đất chứa trong các khe nứt của đá
11. NVớc giữa vỉa NVớc dVới đất nằm giữa các lớp đất đá cách nVớc
12. NVớc hấp thụ Một loại nVớc liên kết, trong đó các phân tử nVớc đVợc giữ lại trên bề
mặt các hạt đất đá do lực tác dụng qua lại giữa các phân tử nVớc với
các phân tử trên bề mặt các hạt đất đá
13. NVớc liên kết NVớc còn giữ lại trong đất đá sau khi đVợc tháo khô dVới tác dụng của
lực trọng lực
14. NVớc lỗ hổng NVớc dVới đất chứa và vận động theo các lỗ hổng của đất đá
15. NVớc mao dẫn NVớc đVợc giữ lại trong đất đá dVới tác dụng của lực mao dẫn
16. NVớc thổ nhVỡng NVớc dVới đất nằm trong các lớp thổ nhVỡng
17. NVớc trọng lực NVớc trong đất đá có khả năng vận động dVới tác dụng chủ yếu của
trọng lực
18. NVớc dVới đất
không áp
NVớc dVới đất có mặt thoáng tự do và áp suất trên đó bằng áp suất khí
quyển
19. NVớc dVới đất có áp NVớc dVới đất có áp suất tác dụng lên bề mặt lớn hơn áp suất khí
quyển

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


20. Nguồn gốc nVớc
dVới đất
Quá trình hình thành nVớc dVới đất do ảnh hVởng của các nhân tố tự

nhiên và nhân tạo
21. Phân loại nguồn
gốc nVớc dVới đất
Sự phân loại nVớc dVới đất dựa vào những đặc điểm nguồn gốc của
chúng
22. NVớc rửa lũ NVớc dVới đất có thành phần hoá học liên quan với các quá trình thấm
và rửa lũ
23. NVớc thấm NVớc dVới đất đVợc hình thành trong đất đá do quá trình thấm
24. NVớc chôn vùi NVớc dVới đất nằm trong các lỗ hổng của đất đá từ các thời kỳ địa chất
trVớc đây và không tham gia vào vòng tuần hoàn nVớc trong thiên
nhiên
25. NVớc nguyên sinh NVớc dVới đất đVợc tạo thành do khí ôxy và khí hydro tách ra từ
macma và lần đầu tiên tham gia vào vòng tuần hoàn nVớc trong thiên
nhiên
26. NVớc hỗn hợp NVớc đVợc tạo thành do hỗn hợp các kiểu nVớc khác nhau
27. Phân vùng địa chất
thuỷ văn
Sự phân chia vỏ quả đất ra những phần chứa nVớc khác nhau dựa vào
cấu tạo địa chất, đặc điểm địa chất thuỷ văn, thành phần thạch học, địa
mạo, khí hậu
28. Miền địa chất thuỷ
văn
Phần không gian rộng lớn có những đặc điểm cấu trúc địa chất, địa
chất thuỷ văn, thạch học, địa mạo, khí hậu tVơng đối đồng nhất
29. Vùng địa chất thuỷ
văn
Một phần của cấu trúc địa chất thuỷ văn có điều kiện địa chất thuỷ văn
tVơng đối đồng nhất và có cân bằng nVớc độc lập
30. Bồn địa chất thuỷ
văn

- Đối với nVớc actêzi; là những cấu trúc địa chất rất lớn dạng màng
nến, những nếp võng trong miền nền, vùng trũng giữa núi có chứa
nVớc dạng vỉ
- Đối với nVớc ngầm: là miền phân bố của nVớc ngầm trong phạm vi
các đồng bằng aluvi, proluvi và các đới nứt nẻ của đá gốc
31. Khối địa chất thuỷ
văn
Cấu trúc địa chất thuỷ văn "một bậc" đặc trVng cho phần đá móng (đá
kết tinh, biến chất) lộ ra trên mặt, hoặc có những lớp trầm tích bờ rời
mỏng phủ trên
32. Hệ thống chứa nVớc Một hệ thống các đơn vị chứa nVớc có liên hệ thuỷ lực với nhau trong
các điều kiện biên nhất định
33. Thành hệ địa chất
thuỷ văn
Một tập hợp đất đá đồng nhất về thạch học, và nguồn gốc, đặc trVng
cho những điều kiện nhất định về sự tích tụ, vận động và sự hình thành
thành phần hoá học nVớc dVới đất
34. Điệp chứa nVớc Một tập hợp đất đá chứa nVớc không đồng nhất hoặc xen kẽ phân nhịp
về thành phần thạch học và tVơng đá khác nhau, đVợc thành tạo trong
điều kiện địa lý tự nhiên nhất định, tVơng ứng với các pha khác nhau
của chu kì kiến tạo và trầm tích khu vực
35. Xêri chứa nVớc Một tập hợp đất đá chứa nVớc có tVơng đá, thành phần thạch học phức
tạp và phân bố có qui luật trên mặt cắt và bình đồ, tVơng ứng với các
chu kì trầm tích lớn
36. Phức hệ chứa nVớc Một tập hợp đất đá chứa nVớc có thành phần thạch học biến đổi rõ rệt
trên bình đồ và mặt cắt nhVng do mức độ nghiên cứu còn ít nên chVa
phân chia đVợc thành những tầng chứa nVớc
37. Tầng chứa nVớc Tập hợp các lớp (vỉa) đất đá chứa nVớc có thành phần thạch học, tVơng
đá và các tính chất địa chất thuỷ văn đồng nhất hoặc tVơng đối đồng
nhất, có liên hệ thuỷ lực với nhau (Lớp chứa nVớc xem thuật ngữ số


tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


38)
38. Lớp (vỉa) chứa nVớc Lớp (hoặc vỉa) đất đá chứa nVớc có thành phần thạch học đồng nhất và
các tính chất địa chất thuỷ văn tVơng đối đồng nhất
39. Thấu kính nVớc
nhạt của nVớc dVới đất
Một dạng tồn tại của nVớc nhạt dVới đất trong nVớc mặn
40. Đới chứa nVớc Đơn vị chứa nVớc dVới đất tồn tại trong các kẽ nứt có liên quan với các
quá trình ngoại sinh (phong hoá, rửa lũ...) và các quá trình nội sinh
(kiến tạo, biến vị ...)
41. Đất đá cách nVớc Thể địa chất có độ thấm nVớc nhỏ hơn độ thấm nVớc của đất đá vây
quanh, làm cho nVớc trọng lực vận động qua đó khó khăn, khi những
điều kiện thuỷ lực khác giống nhau
42. Thuỷ quyền dVới
đất
Phần của vỏ quả đất có thể tồn tại nVớc dVới đất trong điều kiện nhiệt
động
43. Tính phân đới của
nVớc ngầm
Qui luật về sự phân bố của nVớc ngầm theo phVơng nằm ngang
44. Đới thông khí Đới nằm giữa mặt đất và mực nVớc ngầm
45. Đới bão hoà Phần vỏ quả đất có các lỗ hổng và khe nứt chứa đầy nVớc
46. Điều kiện địa chất
thuỷ văn
Sự tổng hợp các dấu hiệu đặc trVng cho điều kiện thế nằm của nVớc
dVới đất, thành phần hoá học, tính chất chứa nVớc của đất đá, sự vận
động, chất lVợng, số lVợng và trạng thái của nVớc dVới đất trong điều

kiện tự nhiên và dVới ảnh hVởng của nhân tố nhân tạo
47. Chu kì địa chất thuỷ
văn
Quá trình hình thành, đặc điểm dịch chuyển, sự thay đổi thành phần
hoá học trong nVớc dVới đất và thành phần khoáng vật của đất đá xảy
ra ở từng phần hay trong phạm vi một bồn actêzi trong thời gian địa
chất giới hạn bởi quá trình biến tiến và biến thoái tiếp theo
48. Môi trVờng lỗ hổng
của đất đá
Đất đá chứa các lỗ hổng có quan hệ với nhau
49. Độ rỗng của đất đá Tỉ số giữa thể tích các lỗ hổng trong đất đá với tổng thể tích đất đá
50. Độ ẩm của đất đá LVợng nVớc chứa trong các lỗ hổng, khe nứt của đất đá trong điều kiện
tự nhiên ở thời điểm nghiên cứu
51. Độ ẩm phân tử tối
đa
LVợng nVớc lớn nhất còn giữ lại trong đất đá do sức căng phân tử
52. Sự bão hoà nVớc
của đất đá
Sự chứa đầy nVớc trong các lỗ hổng và khe nứt của đất đá
53. Tính thấm nVớc của
đất đá
Khả năng của đất đá cho nVớc thấm qua dVới tác dụng của gradian áp
lực
54. Tính chứa nVớc của
đất đá
Khả năng hấp thụ và chứa nVớc của đất đá trong những điều kiện nhất
định
55, Vòng tuần hoàn của
nVớc trong thiên nhiên
Một chu trình kín liên tục về sự tuần hoàn nVớc trên quả đất do tác

dụng của năng lVợng mặt trời và trọng lực
56. Sự cân bằng của
nVớc dVới đất
Mối quan hệ định lVợng của các thành phần tham gia vào vòng tuần
hoàn của nVớc dVới đất trong một vùng và một thời gian nhất định.
Phần chảy đến trong cân bằng nVớc gồm nVớc mVa, nVớc của sông hồ,
và nVớc của các tầng chứa nVớc lân cận. Phần chảy đi gồm các dòng
thoát của nVớc dVới đất, lVợng phát tán thực vật, lVợng bốc hơi
57. Sự bốc hơi Sự chuyển vật chất từ trạng thái lỏng hay rắn sang trạng thái hơi ở
nhiệt độ nào đó

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


58. Sự cung cấp nVớc
ngầm cho sông
Sự tập trung của nVớc dVới đất vào sông
59. Diện tích thu nVớc Diện tích từ đó nVớc dVới đất chay đến các công trình 6thu nVớc
60. Miền thoát của
nVớc dVới đất
Miền xuất lộ của nVớc dVới đất lên mặt đất, chảy vào các dòng và khối
nVớc mặt hoặc thấm xuyên vào tầng chứa nVớc lân cận
61. Miền cung cấp của
nVớc dVới đất
Miền thấm của nVớc mVa, nVớc mặt hoặc của nVớc dVới đất cung cấp
cho tầng chứa nVớc
62. Cửa sổ địa chất
thuỷ văn
Phần diện tích của tầng chứa nVớc có áp không có mái cách nVớc, tại
đó có áp trở thành nVớc ngầm và có mặt thoáng tự do

63. Dòng ngầm Dòng nVớc dVới đất vận động liên tụch trong tầng chứa nVớc
64. ĐVờng chảy nVớc
của nVớc dVới đất
ĐVờng nối các điểm cao nhất của mặt nVớc ngầm hoặc mặt nVớc áp
lực và phân chia dòng chảy nVớc dVới đất
65. Mái cách nVớc Lớp đất đá cách nVớc phủ trên tầng chứa nVớc
66. Đáy cách nVớc Lớp đất đá cách nVớc nằm lót dVới tầng chứa nVớc
67. Điểm nVớc Nơi xuất lộ tự nhiên hay nhân tạo của nVớc dVới đất (lỗ khoan, giếng
mạch nVớc)
68. Mạch nVớc Nơi xuất lộ tập trung của nVớc dVới đất trực tiếp lên mặt đất hay ngầm
dVới nVớc
69. Mạch nVớc xuống Nơi xuất lộ tập trung của nVớc không áp
70. Mạch nVớc lên Nơi xuất lộ tập trung của nVớc có áp
71. Mạch nVớc tạm thời Mạch nVớc chỉ hoạt động trong những thời gian nhất định của năm
Động lực và động thái nVớc dVới đất
72. Động lực học nVớc
dVới đất
Khoa học nghiên cứu sự vận động của nVớc dVới đất trong môi trVờng
lỗ hổng
73. Vận động 1 chiều
của nVớc dVới đất
Vận động của nVớc dVới đất khi vectơ vận tốc chỉ có một thành phần
74. Vận động 2 chiều
của nVớc dVới đất
Vận động của nVớc dVới đất khi vectơ vận tốc có thể phân thành hai
thành phần
75. Vận động phẳng toả
tia
Vận động của nVớc dVới đất trong môi trVờng lỗ hổng có các đVờng
dòng là các đVờng toả tia trên hình đồ; trên mặt cắt thẳng đứng các

đVờng này song song với nhau
76. Vận động ổn định
của nVớc dVới đất
Vận động của nVớc dVới đất có các yếu tố thuỷ động lực không thay
đổi theo thời gian
77. Vận động không ổn
định của nVớc dVới đất
Vận động của nVớc dVới đất có các yếu tố thuỷ động lực thay đổi theo
thời gian
78. Gradian áp lực Trị số giảm áp lực trên một đơn vị chiều dài đVờng thấm
79. Gradian áp lực tới
hạn
Gradian áp lực bắt đầu phát sinh quá trình rửa lùa và xói ngầm đất đá
dVới ảnh hVởng áp lực thuỷ động của dòng thấm
80. Gradian áp lực ban
đầu
Giá trị gradian áp lực, khi vVợt qua giá trị này nVớc sẽ thám qua đất sét
81. Định luật Đacxi Định luật thể hiện mối quan hệ đVờng thẳng giữa tốc độ thấm với
gradian áp lực của chất lỏng trong môi trVờng lỗ hổng
82. Vận tốc thấm Tỉ số giữa lVu lVợng của dòng nVớc dVới đất với tiết diện ngang của
môi trVờng rỗng có nVớc chảy qua
83. Vận tốc thấm thực Tỉ số giữa lVu lVợng của nVớc với diện tích của lỗ hổng và khe nứt trên

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


mặt cắt ngang của dòng thấm
84. Vận tốc tới hạn Vận tốc dòng chảy khi bắt đầu chuyển từ trạng thái chảy tầng sang
chảy rối
85. Tính nhả nVớc của

đất đá
Khả năng nVớc thoát ra tự do từ đất bão hoà nVớc dVới tác dụng của
trọng lực
86. Độ dẫn nVớc LVu lVợng dòng nVớc chảy qua 1 đơn vị chiều rộng của lớp chứa nVớc
đồng nhất khi gradian thuỷ lực bằng đơn vị
87. CVờng độ trao đổi
nVớc
Đại lVợng biểu thị mức độ trao đổi nVớc và đVợc xác định bằng tỉ số
giữa lVu lVợng hàng năm của nVớc dVới đất với tổng trữ lVợng của đơn
vị chứa nVớc
88. Môdun dòng ngầm LVợng nVớc chảy ra từ 1 đơn vi diện tích lVu vực ngầm trong một đơn
vị thời gian
89. Sự thấm xuyên Sự thấm theo phVơng thẳng đứng giữa nVớc mặt và nVớc dVới đất hoặc
giữa các tầng chứa nVớc với nhau qua lớp ngăn cách thấm nVớc yếu
90. Hệ số thấm xuyên Thông số đặc trVng cho cVờng độ thấm xuyên của nVớc qua lớp đất đá
thấm nVớc yếu
91. Hệ số truyền áp Tổng số đặc trVng cho vận tốc lan truyền áp lực trong tầng chứa nVớc
92. Hệ số thấm Vận tốc thấm khi gradian áp lực bằng đơn vị
93. Hệ số nhả nVớc Hiệu số giữa độ ẩm toàn phần và độ ẩm phân tử tối đa của đất đá
94. Hệ số bão hoà nVớc Tỉ số giữa giá trị hấp thụ nVớc của đất với giá trị bão hoà nVớc
95. Đacxi Đơn vị đo hệ số thấm qua của đất đá, 1 Đacxi = 1,0210
-8
cm
96. Điều kiện biên Các điều kiện trên ranh giới tầng chứa nVớc
97. Lớp vô hạn Lớp chứa nVớc có công trình thu nVớc đặt cách xa ranh giới của nó đến
mức có thể bỏ qua ảnh hVởng của ranh giới
98. Lớp bán vô hạn Lớp chứa nVớc có công trình thu nVớc chịu ảnh hVởng của một phía
ranh giới, còn các phía khác ở xa vô hạn
99. Điều kiện ban đầu Điều kiện đặc trVng cho sự phân bố các yếu tố cơ bản trong tầng chứa
nVớc ở thời điểm ban đầu

100. áp lực thuỷ tĩnh áp lực của cột nVớc nằm trên bề mặt qui Vớc
101. Mực nVớc tĩnh của
nVớc dVới đất
Mực nVớc thiên nhiên của nVớc dVới đất chVa bị biến động do các biện
pháp kĩ thuật
102. Mực nVớc động
của nVớc dVới đất
Mực nVớc dVới đất bị hạ thấp do hút nVớc hoặc đang cao do ép nVớc,
đổ nVớc
103. Chiều cao áp lực Chiều cao cột nVớc trong lỗ khoan tính từ điểm nghiên cứu đến mực
nVớc tĩnh
104. Bề mặt áp lực Bề mặt tVởng tVợng mà nVớc áp lực có thể dâng đến bề mặt đó khi
khoan, đào quá mái cách nVớc
105. ĐVờng thuỷ đẳng
sâu
ĐVờng trên bình đồ nối những điểm có cùng chiều sâu từ mặt đất đến
mặt nVớc ngầm
106. ĐVờng thuỷ đẳng
cao
ĐVờng trên bình đồ nối những điểm có cùng chiều cao bề mặt nVớc
ngầm so với mặt phẳng qui Vớc
107. ĐVờng thuỷ đẳng
áp
ĐVờng trên bình đồ nối những điểm có cùng mực áp lực
108. ĐVờng cùng chiều
sâu áp lực
ĐVờng trên bình đồ nối những điểm có cùng chiều sâu từ mặt đất đến
bề mặt áp lực của nVớc có áp

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985



109. ĐVờng dòng ĐVờng có phVơng tiếp tuyến ở mỗi điểm trên đVờng đó trùng với
phVơng vận tốc của phân tử chất lỏng
110. ĐVờng cong hạ
thấp
Giao tuyến giữa bề mặt hạ thấp của dòng ngầm với mặt phẳng thẳng
đứng theo phVơng dòng chảy (bề mặt hạ thấp xem thuật ngữ số 111)
111. Bề mặt hạ thấp của
nVớc dVới đất
Bề mặt hạ thấp mặt áp lực hoặc mặt thoáng tự do của nVớc dVới đất
112. Phễu hạ thấp Bề mặt hạ thấp của nVớc dVới đất do hút nVớc từ các công trình tập
trung nVớc
113. Bán kính ảnh
hVởng
Khoảng cách từ tâm lỗ khoan hút nVớc đến điểm nằm trên ranh giới
của đới chịu ảnh hVởng hút nVớc, ở đó còn giữ đVợc mực nVớc ban đầu
của nVớc dVới đất
114. Lỗ khoan hoàn
chỉnh
Lỗ khoan có chiều dài phần thu nVớc bằng chiều dày tầng chứa nVớc
115. Lỗ khoan không
hoàn chỉnh
Lỗ khoan có chiều dài phần thu nVớc bé hơn chiều dày tầng chứa nVớc
116. Lỗ khoan trung
tâm
Lỗ khoan tiến hành hút nVớc thí nghiệm khi có các lỗ khoan quan sát
(lỗ khoan quan sát xem thuật ngữ số 117)
117. Lỗ khoan quan sát lỗ khoan để quan sát sự thay đổi mực nVớc dVới đất
118. Lỗ khoan tự phun Lỗ khoan có nVớc áp lực phun lên mặt đất

119. LVu lVợng lỗ
khoan
Thể tích nVớc hút lên từ lỗ khoan trong một đơn vị thời gian
120. ĐVờng cong lVu
lVợng
ĐVờng thể hiện quan hệ giữa lVu lVợng của lỗ khoan với trị số hạ thấp
mực nVớc
121. LVu lVợng đơn vị
dòng thấm
LVu lVợng của dòng thấm trên một đơn vị chiều rộng của nó
122. Tỉ lVu lVợng lỗ
khoan
LVu lVợng của lỗ khoan khi trị số hạ thấp mực nVớc bằng đơn vị
123. LVợng hấp thụ
nVớc đơn vị của lỗ
khoan
LVu lVợng nVớc ép vào lỗ khoan với áp lực ép là một mét cột nVớc trên
một mét chiều dài đoạn ép
124. Đới ảnh hVởng của
lỗ khoan
Một phần tầng chứa nVớc xung quanh lỗ khoan chịu ảnh hVởng của
quá trình hút nVớc hay ép nVớc, đổ nVớc
125. Sự tác dụng lẫn
nhau của các lỗ khoan
ảnh hVởng của hút nVớc từ một lỗ khoan này đến lỗ khoan khác trong
phạm vi hình phễu hạ thấp
126. Sự thấm (lọc) Sự vận động của nVớc trong môi trVờng đất đá bão hoà nVớc dVới tác
dụng của lực trọng lực
127. Sự ngấm Sự ngấm của nVớc từ mặt đất vào một hệ tầng đất đá
128. Sự thấm lậu Sự thấm của nVớc mặt qua khe nứt, rãnh cactơ vào các tầng chứa nVớc

129. Sự thấm lọc tự
nhiên
Quá trình làm sạch nVớc khi nVớc thấm qua đất đá
130. Sự hạ thấp mặt
nVớc
Sự hạ thấp nhân tạo mực nVớc dVới đất
131. Sự hạ thấp áp lực Hiệu số giữa áp lực thuỷ tinh với áp lực thuỷ động của một đơn vị chứa
nVớc
132. Sự tháo khô Sự kết hợp các biện pháp kỹ thuật để hạ thấp mực nVớc dVới đất

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985


133. Sự thoát nVớc Sự hạ thấp mực nVớc dVới đất bằng các công trình thoát nVớc
134. Sự điều tiết dòng
chảy
Sự phân phối nhân tạo dòng chảy theo yêu cầu sử dụng
135. PhVơng pháp cộng
dòng
PhVơng pháp giải các bài toán dựa trên nguyên tắc cộng lời giải của
phVơng trình vi phân tuyến tính
136. PhVơng pháp
tVơng tự địa chất thuỷ
văn
PhVơng pháp đánh giá gần đúng các đặc trVng địa chất thuỷ văn chính
của khu vực chVa đVợc nghiên cứu trên cơ sở tVơng tự với khu vực đã
nghiên cứu kĩ
137. PhVơng pháp thuỷ
lực
PhVơng pháp tính năng suất của công trình khai thác nVớc dựa vào

quan hệ giữa lVu lVợng và trị số hạ thấp mực nVớc khi hút nVớc thí
nghiệm
138. PhVơng pháp thuỷ
động lực
PhVơng pháp tính lVu lVợng hoặc trị số hạ thấp mực nVớc và những đặc
trVng khác của dòng thấm chảy đến công trình thu nVớc theo các công
thức thuỷ động lực
139. PhVơng pháp cân
bằng
PhVơng pháp đánh giá trữ lVợng khai thác nVớc dVới đất trên cơ sở
nghiên cứu sự cân bằng các nguồn hình thành trữ lVợng khu vực nVớc
dVới đất
140. PhVơng pháp mô
hình
PhVơng pháp giải các bài toán thấm bằng các mô hình vật lí và mô
hình toán
141. Mô hình địa chất
thuỷ văn
Sự mô phỏng quá trình địa chất thuỷ văn đang nghiên cứu trên mô hình
142. Máy tích phân
thuỷ lực
Một mô hình tVơng tự dạng mạng lVới cho phép giải phVơng trình vi
phân chuyển động không ổn định và ổn định của nVớc dVới đất dựa
trên nguyên tắc tVơng tự về mặt thuỷ lực
143. Máy tích phân
điện
Một mô hình tVơng tự dạng mạng lVới cho phép giải các bài toán vận
động của nVớc dVới đất dựa trên nguyên tắc tVơng tự giữa sự vận động
của nVớc trong môi trVờng lỗ hổng và sự vận động của dòng điện trong
môi trVờng dẫn điện

144. Tổn thất áp lực Sự giảm giá trị áp lực theo chiều dòng thấm
145. Tổn thất từ hồ
chứa nVớc
Hiệu số giữa giá trị cung cấp của nVớc dVới đất cho sông trVớc và sau
khi xây hồ chứa
146. Đới dâng cao nVớc
dVới đất
Đới nVớc dVới đất dâng cao do ảnh hVởng của các nhân tố tự nhiên và
nhân tạo
147. Chiều cao mao
dẫn
Chiều cao cột nVớc dâng lên tự do dVới tác dụng của lực mao dẫn
148. Động thái nVớc
dVới đất
Sự thay đổi các yếu tố đặc trVng về lVợng và chất của nVớc dVới đất
theo thời gian
149. Động thái gần ổn
định
Một dạng vận động của nVớc dVới đất khi tốc độ thay đổi nhVng mực
nVớc không thay đổi theo thời gian và không gian
Thuỷ địa hoá
150. Thuỷ địa hoá Khoa học nghiên cứu về sự dịch chuyển các nguyên tố hoá học và các
hợp chất của chúng trong nVớc thiên nhiên, trong mối quan hệ với môi
trVờng địa chất hình thành và tồn tại chúng
151. Bản đồ thuỷ hoá Bản đồ thể hiện thành phần hoá học nVớc dVới đất hoặc qui luật phân
bố chúng
152. Mặt cắt thuỷ hoá Mặt cắt thể hiện sự thay đổi theo không gian của thành phần hoá học

tiêu chuẩn việt nam tcvn 4419 : 1985



hoặc hàm lVợng một nguyên tố nào đó trong nVớc thiên nhiên
153. Tính chất vật lý
của nVớc thiên nhiên
Các tính chất đặc trVng cho chất lVợng của nVớc đVợc xác định bằng
các dụng cụ vật lí hoặc bằng giác quan (nhiệt độ, độ trong suốt, độ
đục, mầu, mùi và vị)
154. Mật độ của nVớc Khối lVợng nVớc trong 1 đơn vị thể tích của nó
155. Tính phóng xạ của
nVớc
Tính chất của nVớc sinh ra do quá trình phân rã các nguyên tố phóng
xạ chứa trong nVớc (Uran, Radi, Radon...)
156. Độ cứng của nVớc Hàm lVợng của các ion canxi và magiê ở trong nVớc
157. Phân loại nVớc
theo thành phần hoá
học
Sự phân nhóm nVớc tự nhiên theo tổng độ khoáng hoá, theo một thành
phần hay nhóm thành phần nguyên tố hoá học chiếm Vu thế trong nVớc
158. Loại hình hoá học
của nVớc dVới đất
Loại nVớc dVới đất đVợc gọi tên trên cơ sở mối tVơng quan giữa hàm
lVợng các anion và cation chủ yếu có trong nVớc
159. NVớc Bicacbonat NVớc thiên nhiên có hàm lVợng ion bicacbonat chiếm Vu thế trong
thành phần hoá học của nVớc
160. NVớc Clorua NVớc thiên nhiên có hàm lVợng ion Clo chiếm Vu thế trong thành phần
hoá học của nVớc
161. NVớc sunfat NVớc thiên nhiên có hàm lVợng ion sunfat chiếm Vu thế trong thành
phần hoá học của nVớc
162. NVớc chứa sắt NVớc thiên nhiên chứa hàm lVợng sắt cao hơn giá trị qui định nào đó
163. Độ khoáng hoá

của nVớc
Nồng độ các vật chất khoáng hoà tan trong nVớc dVới dạng ion và keo

164. Cặn sấy khô LVợng cặn đVợc thành tạo từ các vật chất hoà tan sau khi sấy khô nVớc
thiên nhiên ở nhiệt độ 105
0
- 100
0
C
165. NVớc nhạt NVớc thiên nhiên có độ khoáng hoá nhỏ hơn 1g/l
166. NVớc lợ NVớc thiên nhiên có độ khoáng hoá từ lớn hơn 1g/l- 3g/l
167. NVớc mặn NVớc thiên nhiên có độ khoáng hoá từ lớn hơn 3g/l- 35g/l
168. NVớc muối NVớc thiên nhiên có độ khoáng hoá lớn hơn 35g/l
169. Tác dụng ăn mòn
của nVớc đối với bêtông
Khả năng nVớc phá huỷ bêtông do tác dụng hoá học của các khí và các
muối ở trong nVớc thiên nhiên
170. ăn mòn cacbonic Sự phá huỷ bêtông do quá trình hoà tan cacbonat canxi dVới tác dụng
cacbonic ăn mòn
171. ăn mòn magiê Sự phá huỷ bêtông xảy ra do hàm lVợng ion magiê ở trong nVớc lớn
172. ăn mòn rửa lũa Sự phá huỷ bêtông do quá trình hoà tan cacbonat canxi và rửa trôI
hyđrỗit canxi
173. ăn mòn sunfat Sự phá huỷ bêtông xảy ra do hàm lVợng ion sunfat ở trong nVớc lớn
174. ăn mòn tổng axit Sự ăn mòn của nVớc có liên quan tới hàm lVợng ion hyđrô tự do ở trong
nVớc
175. Cacbonic ăn mòn Khi cacbonic tự do ở trong nVớc có khả năng hoà tan các thành phần
tạo cacbonat
176. NVớc khoáng NVớc dVới đất có các tính chất hoá lí đặc biệt và đặc trVng bằng hàm
lVợng các hợp chất hoạt tính sinh học cao
177. NVớc nóng NVớc dVới đất có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình năm của không

khí ở vung khiên cứu
178. NVớc công nghiệp NVớc dVới đất chứa những nguyên tố có ích (Brôm, Iot, Radi), về

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×