Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài tập hết môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH_Chủ đề thuốc lá điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
KHOA CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀNH VI
VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE

---------BÀI TẬP HẾT MƠN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Chủ đề phân tích: Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người trưởng
thành tại Hà Nội năm 2020 và các yếu tố ảnh hưởng

NHÓM: 2
ST
T

Họ tên thành viên

1
2
3
4
5
6
7

Nguyễn Thị Vân
Vũ Thị Hậu
Dương Tú Anh
Nhữ Văn Hùng
Nguyễn Văn Tấn
Tạ Văn Hịa
Nguyễn Minh Tuấn


Nhóm
Giảng viên chấm
chấm
Điểm tham Điểm BT Điểm BT
gia
cá nhân
nhóm

Hà Nội, 2020


MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế thế giới, thuốc lá điện tử là thiết bị không đốt, thay vào đó là
làm bay hơi dung dịch mà người dùng sau đó hút vào. Thành phần của dung dịch sử
dụng trong thuốc lá điện tử ngồi Nicotine cịn có các chất bảo quản propylene glycol
hay glycerin và các chất tạo hương vị [1].
Thuốc lá điện tử rất phổ biến ở nước Mỹ và trở thành xu hướng mới trong giới
trẻ. Theo nguồn số liệu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa
Kỳ (US.CDC), tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử gấp ba lần trong các học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông chỉ trong một năm [2]. Gần đây, một đợt bùng phát các
vấn đề liên quan tới thuốc lá điện tử tại Hoa Kỳ khiến 39 người tử vong và 2.000
trường hợp tổn thương phổi [3].
Theo báo cáo từ hệ thống kiểm sốt thuốc lá tồn cầu, tính đến tháng 10 năm
2019, trên thế giới đã có 42 quốc gia cấm thuốc lá điện tử, 56 quốc gia cho phép bán
thuốc lá điện tử nhưng có các quy định hạn chế về việc bán và 30 quốc gia quy định
hàm lượng nicotine hay các hàm lượng chất khác trong thuốc lá điện tử [4].
Tại Việt Nam, theo kết quả Điều tra tồn cầu về tình hình sử dụng thuốc lá ở
người trưởng thành (GATS) năm 2015, khoảng 1,1% người việt trưởng thành hút

thuốc lá điện tử [5] và đáng lo ngại hơn phần lớn họ cho rằng thuốc lá điện tử khơng
gây nghiện, khơng gây bệnh, thậm chí nhiều người dù không hút thuốc lá truyền thống
cũng sắm bộ thuốc lá điện tử để sử dụng. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc lá điện tử tăng
dần ở giới trẻ như một thú vui sành điệu. Sinh viên có thể dễ dàng mua thuốc lá điện
tử ở các cửa hàng, mua trực tuyến và dễ dàng tiếp cận với mặt hàng này tại Việt Nam.
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, với dân số hiện nay hơn 9 triệu dân với
30 quận huyện, đây là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa khác nhau, một thành phố
năng động và mở cửa. Chính vì thế, đây cũng là mặt lợi và hại, khi tiếp nhận những
cái mới đồng nghĩa với việc có cả điểm tốt và xấu. Theo đó, thuốc lá điện theo thị
2


trường đã tiến vào bằng nhiều hình thức tiếp thị và bán lẻ khác nhau. Chính vì vậy, để
trả lời cho câu hỏi: thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử hiện này ở người trưởng thành
như thế nào? Các yếu tố tăng cường và yếu tố hạn chế đối với việc sử dụng thuốc lá
điện tử, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở
người trưởng thành tại Hà Nội năm 2020 và các yếu tố ảnh hưởng”.
1.1. Câu hỏi nghiên cứu
1. Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người trưởng thành tại Hà Nội như thế

nào?
2. Các yếu tố tăng cường, hạn chế đến việc sử dụng thuốc lá điện tử ở người
trưởng thành tại Hà Nội như thế nào?
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người trưởng thành tại Hà Nội năm

2020
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử ở người
trưởng thành tại Hà Nội
II. Phương pháp nghiên cứu

2.1.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng đích: Người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên sống tại Hà Nội

-

+ Năm hút
+ Nghiện/không nghiện
+ Hút thuốc lá từ trước
Các bên liên quan: Chủ cơ sở bán thuốc lá, cán bộ y tế tại cơ sở cai nghiện
thuốc lá, chủ nhà hàng, khách sạn, quán cà phê; Lãnh đạo nhà trường; Lãnh
đạo các ban ngành (Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch, Sở Y tế, Chi cục quản
lý thị trường), người cao tuổi có người thân trong gia đình sử dụng thuốc lá

-

điện tử
Tiêu chuẩn lựa chọn: Người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên và đang cư trú

-

tại địa bản nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: Những người không đủ khả năng về tư duy, có vấn đề

về tâm thần
2.2.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: 8 tháng, (2- 10/2020).
- Thời gian thu thập thông tin nghiên cứu: 2 tháng (3- 5/2020)
3



-

Địa điểm: 3 quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội (Hoàn Kiếm, Cầu

Giấy và Long Biên)
2.3.
Thiết kế
- Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp giữa định tính và định lượng, cụ thể:
+ Định lượng: phỏng vấn bằng phiếu điều tra
+ Định tính: Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
- Số liệu định lượng nhằm trả lời Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người
trưởng thành tại Hà Nội, bao gồm: Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở người
trưởng thành tại Hà Nội, tỷ lệ người trưởng thành sử dụng cả thuốc lá điện
-

tử và thuốc lá truyền thống,…
Số liệu định tính nhằm trả lời Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá

-

điện tử ở người trưởng thành
Tiến hành đồng thời cả 2 phương pháp cùng thời gian, số liệu từ phương
pháp định tính sẽ bổ sung, củng cố thêm cho số liệu thu thập được từ

phương pháp định lượng.
2.4.
Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
- Chọn mẫu có chủ đích, chọn theo từng nhóm đối tượng.

- Cỡ mẫu:
STT

-

Người tham gia

Phỏng
vấn sâu

Thảo luận
nhóm

1

Chủ cơ sở bán thuốc lá

3

1

2

Chủ nhà hàng/Khách sạn/Quán cà phê

3

1

3


Lãnh đạo Sở Y tế

1

4

Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

1

5

Lãnh đạo Chi cục quản lý thị trường

1

6

Lãnh đạo Sở Thông tin và truyền thông

1

7

Những người sử dụng thuốc lá điện tử

6

1


8

Cán bộ y tế tại cơ sở y tế có tổ chức tư vấn
cai nghiện thuốc lá

2

1

Tổng cộng

18

4

Tại mỗi quận chọn 1 phường đại diện, liên hệ với cán bộ đầu mối tại
phường để có được khung danh sách mẫu (các chủ cơ sở bán lẻ thuốc lá,

-

nhà hàng, khách sạn, quán cà phê,…).
Sử dụng đường công văn gửi sang các Sở, ban ngành tại quận, sau khi có sự
xác nhận hợp tác, các Sở ban ngành cho số liên hệ của người tham gia
4


phỏng vấn, điều tra viên sẽ liên hệ lại để xác nhận thời gian, địa điểm tiến
hành phỏng vấn.
2.5.

Phương pháp thu thập thơng tin
Phỏng vấn sâu và Thảo luận nhóm: mỗi đối tượng nghiên cứu được phỏng
vấn 1 lần.
2.6.
Quá trình thu thập thông tin
2.6.1. Người thực hiện nghiên cứu
Nghiên cứu viên là người có kiến thức về thuốc lá điện tử, đã từng làm
nghiên cứu liên quan đến thuốc lá và có kinh nghiệm làm phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm.
2.6.2. Hình thức thu thập
- Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm trực tiếp
2.6.3. Địa điểm thu thập thơng tin

Tiến hành phỏng vấn tại nơi làm việc
2.6.4. Quá trình tiếp cận và phỏng vấn đối tượng nghiên cứu
- Đơn vị thực hiện nghiên cứu gửi công văn sang các Sở, ban ngành, sau khi

có sự xác nhận hợp tác, các Sở ban ngành cho số liên hệ của người tham gia
phỏng vấn, điều tra viên sẽ liên hệ lại để xác nhận thời gian, địa điểm tiến
hành phỏng vấn.
Tiến hành chọn mỗi quận 1 phường, gửi công văn đến phường xin thông tin

-

liên hệ của cán bộ đầu mối tại phường. Sau đó, cán bộ đầu mối lập khung
mẫu, nhóm nghiên cứu sẽ lựa chọn các chủ cơ sở bán thuốc lá, nhà
hàng/khách sạn/quán cà phê.
Đối với đối tượng sử dụng thuốc lá điện tử, thông quan sàng lọc của bộ câu

-


hỏi định lượng, lựa chọn người sử dụng thuốc lá điện tử đặc trưng nhất
trong nhóm trả lời phỏng vấn để tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm.
Đối với người hút thuốc thụ động: Gửi công văn đến Chủ tịch Hội người

-

cao tuổi của phường, bởi vì hiện nay bình qn mỗi phường đều có 1 câu
lạc bộ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Bên cạnh đó Chủ tịch người cao
tuổi là chủ nhiệm của câu lạc bộ sẽ lắm được tình hình, gia đình của mỗi cụ
tham gia câu lạc bộ, từ đó giới thiệu cho 1 hoặc 2 cụ có người thân sử dụng
2.7.

thuốc lá điện tử.
Chủ đề nghiên cứu

Mục tiêu

Phương pháp thu

Nội dung nghiên cứu

thập thông tin
5


Phân tích




một số yếu

Niềm tin về hành vi hút thuốc lá

điện tử
− Kiến thức về tác hại của thuốc lá

tố ảnh

điện tử
− Kiến thức về quy định, luật pháp
− Lần đầu tiên hút thuốc lá điện tử
+ Lý do
+ Độ tuổi
+ Địa điểm
− Đặc điểm hành vi hút thuốc lá điện

hưởng đến
việc sử
dụng thuốc
lá ở người
trưởng
thành tại

Phỏng vấn sâu và

tử

Hà Nội


thảo luận nhóm người

+
+
+

hút thuốc lá điện tử

Mức độ sử dụng
Địa điểm hút thuốc lá
Hút thuốc một mình/ có người

hút cùng
− Tác động của bạn bè
+ Bạn lôi kéo hút thuốc cùng
+ Bắt chước bạn bè
+ Bạn bè khuyên bảo
− Hồn cảnh gia đình
− Khả năng tiếp cận với thuốc lá điện
tử
Địa điểm mua thuốc lá điện tử
Người bán thuốc lá điện tử
− Hiểu biết về Luật Phòng chống tác
+
+

Phỏng vấn sâu Lãnh




đạo Sở Văn hóa, Thể

hại thuốc lá
Các biện pháp đã áp dụng để giảm
tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong các

thao và Du lịch

khu Du lịch, các sự kiện Văn hóa,
thể thao
− Hiểu biết về Luật Phịng chống tác

Phỏng vấn sâu Lãnh

hại thuốc lá
− Các biện pháp để quản lý được

đạo Chi cục quản lý

nguồn hàng thuốc lá điện tử ở

thị trường

ngoài thị trường
− Hiểu biết về Luật Phòng chống tác

Phỏng vấn sâu chủ
nhà hàng/khách




sạn/quán cà phê
6

hại thuốc lá
Thái độ của nhà hàng/khách


sạn/quán cà phê khi có người hút
thuốc lá tại cơ sở
− Biện pháp để giảm thiểu tỷ lệ sử
dụng


Phỏng vấn sâu chủ cơ −



sở bán thuốc lá

thuốc



trong

nhà

hàng/khách sạn/quán cà phê

Đối tượng mua thuốc lá
+ Giới tính
+ Độ tuổi
+ Nghề nghiệp
Tần suất mua thuốc lá
Kiến thức về luật pháp
Thái độ đối với những học sinh

mua thuốc lá
− Lý do bán/ không bán thuốc lá cho
Phỏng vấn sâu người

học sinh
− Thái độ, quan điểm của người cao
tuổi về việc sử dụng thuốc lá điện

cao tuổi – trong gia

tử
− Nhận thức của người cao tuổi về

đình có người sử
dụng thuốc lá điện tử

tác hại của thuốc lá điện tử

2.8.
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Xử lý thơng tin: Ghi âm, gỡ băng
- Quản lý và đảm bảo an toàn cho dữ liệu, đảm bảo danh tính cho người tham

-

gia nghiên cứu
Phân tích theo chủ đề dựa trên mục tiêu đề tài, xây dựng khung số liệu trên
bảng Excel, sau đó tìm các dữ liệu liên quan từ các bản phỏng vấn để đưa

vào khung.
2.9.
Vấn đề đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu tuân thủ các quy định về khía cạnh của đạo đức theo quy
định của hội đồng đạo đức trong NCYSH thuộc trường Đại học Y tế công cộng
và chỉ được triển khai sau khi được hội đồng đạo đức trong NCYSH thông qua.
Các đối tượng tham gia nghiên cứu trước khi tham gia NC đều được giải
thích đầy đủ về nội dung nghiên cứu thông qua trang thông tin nghiên cứu.
ĐTNC có thể đưa ra thắc mắc về nghiên cứu và nghiên cứu viên có trách
nhiệm trả lời. ĐTNC có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nghiên cứu bất cứ
khi nào ĐTNC muốn mà không gặp bất cứ rủi ro nào. Các đối tượng tham gia
7


nghiên cứu sẽ xác nhận tham gia vào phiếu tự nguyện tham gia nghiên cứu
trước khi tham gia nghiên cứu. Mọi thơng tin định danh của ĐTNC sẽ hồn
tồn được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho nghiên cứu.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tổ chức y tế thế giới (2015), Electronic cigarettes (e-cigarettes) or electronic
nicotine delivery systems, link:

/>[2] Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (2015), E-cigarette use triples among middle
and high school students in just one year, link:
/>[3] Emma Snaith (2019), Vaping deaths: Are e-cigarettes really safer than smoking
tobacco? A complete guide to the facts, link:
/>[4] Global Center for Good Governance in Tobacco Control (2019), E-CIGARETTE
BAN & REGULATION: GLOBAL STATUS AS OF OCTOBER 2019, link:
ld/dmdocuments/Countries%20that%20Ban%20Ecigs_June2019.pdf
[5] Bộ Y tế (2015), Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá trên người trưởng thành
(GATS), link:
/>_E_Oct2016.pdf?ua=1
[6] Lưu Ly (2018), Lý do tỷ lệ nữ trúng tuyển Đại học Bách khoa năm nay đạt kỷ lục?,
Link:
/>
9


PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NAM TỪ 18 TUỔI TRỞ
LÊN SỬ DỤNG THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ
Nghiên cứu viên: Nhữ Văn Hùng
Khi tiếp cận được người tham gia thảo luận nhóm, nghiên cứu viên sẽ giới
thiệu về nghiên cứu, gửi đối tượng nghiên cứu 1 bản thông tin về nghiên cứu
và hướng dẫn người trả lời kí vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó
mới tiến hành phỏng vấn.
A. Giới thiệu
− Giới thiệu tên, tuổi, nơi công tác.
− Giới thiệu thông tin nghiên cứu bao gồm: mục đích nghiên cứu, mục đích
thu thập thơng tin, việc sử dụng cũng như bảo mật thông tin.
− Giới thiệu mục đích, nội dung chính của buổi thảo luận.
B. Quan điểm và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng thuốc lá điện tử
1. Đối tượng hút thuốc lá điện tử



Theo các Anh những người nào thường xuyên hút thuốc lá? (theo các đặc

tính bao gồm: Giới tính, độ tuổi, công việc)
− Đặc điểm tâm lý những người này như thế nào? (tính cách, tự tin/ khép


kín...)
Đặc điểm về quan hệ xã hội của những người này như thế nào? (số lượng

bạn, lối sống...)
2. Đặc điểm về hành vi hút thuốc lá điện tử
− Theo các Anh, mọi người thường hút thuốc ở đâu? Anh hãy đưa ra ví dụ cụ



3.


4.




thể được không?
Tại sao mọi người lại thường hút thuốc ở những nơi đó?
Theo các Anh, những người hút thuốc lá sẽ hút cùng ai?
Theo các Anh, tần suất hút thuốc lá như thế nào thì được cho là nhiều/ ít?
Nguyên nhân dẫn đến việc hút thuốc lá điện tử

Theo các Anh, có những nguyên nhân nào dẫn đến việc hút thuốc lá?
Trong số các nguyên nhân vừa kể trên thì đâu là ngun nhân chính?
Mức độ độc hại của thuốc lá điện tử
Theo các Anh, thuốc lá có độc hại không? Độc hại như thế nào?
Theo các Anh, hút thuốc lá có gây nghiện khơng? Tại sao có/ không?
Theo các Anh, mức độ độc hại giữa thuốc lá điện tử so với thuốc lá truyền

5.




thống (thuốc lá điếu) có khác nhau khơng? Tại sao có/ khơng?
Tác động của thuốc lá điện tử tới cuộc sống và sức khỏe con người
Theo các Anh, hút thuốc lá có những tác động tích cực nào?
Theo các Anh, hút thuốc lá có những tác động tiêu cực nào?
Các bệnh thường gặp do hút thuốc lá gây nên là gì?
10


6.




Hút thuốc lá điện tử thụ động
Theo các Anh, hút thuốc thụ động là như thế nào?
Các tác hại của hút thuốc thụ động là gì?
Những người nào bị ảnh hưởng bởi hút thuốc thụ động? Trong hoàn cảnh
nào?


C. Kết thúc buổi thảo luận nhóm: Cảm ơn sự tham gia và chia sẻ ý kiến của các

thành viên trong buổi thảo luận.

11


PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN SÂU NAM TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN SỬ DỤNG
THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ
Nghiên cứu viên: Nguyễn Văn Tấn
Khi tiếp cận được đối tượng, nghiên cứu viên đã giới thiệu về nghiên cứu, gửi
đối tượng tham gia nghiên cứu 1 bản trang thông tin nghiên cứu và cho đối tượng ký
vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó mới tiến hành phỏng vấn.

Giới thiệu: Trước khi bắt đầu, chúng tôi muốn chia sẻ với ông (bà) rằng khơng
có câu trả lời nào là đúng hoặc sai trong q trình phỏng vấn sâu. Điều chúng tơi
quan tâm là điều ơng (bà) biết và nghĩ, vì vậy hãy thật thoải mái chia sẻ quan điểm
của mình, cho dù ơng (bà) tán thành hay phản đối thì đó là những điều chúng tôi thực
sự muốn được lắng nghe. Tất cả các ý kiến của ông (bà) đều rất quan trọng với chúng
tôi. Sự tham gia phỏng vấn sâu của ơng (bà) là hồn tồn tự nguyện và khơng làm
ảnh hưởng tới ơng (bà) bất kỳ khía cạnh nào. Trong trường hợp ông (bà) đã đồng ý
tham gia phỏng vấn, ơng (bà) vẫn có thể khơng trả lời câu hỏi mà ông (bà) không
muốn trả lời hoặc từ chối tham gia phỏng vấn tiếp mà không cần nêu lý do.
Chúng tôi sẽ ghi âm cuộc phỏng vấn này để không bị mất bất kỳ thông tin hay ý kiến
nhận xét quan trọng nào của anh/chị. Vậy xin anh/chị vui lòng tắt điện thoại hay các
thiết bị điện tử gây ồn. Tệp ghi âm sẽ được lưu giữ bảo mật. Chúng tôi sẽ không sử
dụng tên của anh/chị trong lúc ghi âm cuộc phỏng vấn, và tên của anh/chị cũng không
được gắn với bất kỳ ý kiến nhận xét nào của anh/chị.
Giới thiệu:

Giới thiệu tên, nơi công tác, học tập;
Giới thiệu về nghiên cứu: mục đích nghiên cứu, mục đích thu thập thông tin,
1.



việc sử dụng thông tin và giữ bí mật danh tính của đối tượng;
− Giới thiệu về buổi phỏng vấn sâu: nội dung chính của buổi phỏng vấn và mục
đích của buổi phỏng vấn.
2.
Thơng tin về đối tượng được phỏng vấn:
TT
1
2
3

Thông tin

Trả lời

Tên
Tuổi
Nơi ở
12


4
5
6
7

8
9
10

Giới tính
Dân tộc
Tình trạng hơn nhân
Nghề nghiệp, chức vụ
Trình độ học vấn
Địa điểm phỏng vấn
Ghi chú khác
3.
Nội dung phỏng vấn:
1. Anh/chị giới thiệu một chút về bản thân mình (tên, tuổi, tình trạng hơn nhân,
…)
2. Anh/chị hiện tại đang cơng tác ở đâu?
+ Tại nơi anh/chị cơng tác có tổng số bao nhiêu người?
+ Vị trí cơng việc hiện tại có phù hợp với anh/chị khơng?
+ Có phải làm theo ca hay đi làm theo giờ hành chính?
+ Một tuần anh/chị được nghỉ mấy ngày?
+ Vào ngày nghỉ anh/chị thường làm gì cùng với gia đình của mình?
3. Hiện tại anh/chị đã hút thuốc lá điện tử được bao lâu rồi?
4. Trước đây anh/chị có hút thuốc lá truyền thống khơng?

(Nếu có: Lý do tại sao anh/chị lại chuyển sang sử dụng thuốc lá điện tử?
+ Do sử dụng thuận tiên hơn
+ Dễ mua hơn
+ Rẻ hơn hay đắt hơn thuốc lá truyền thống
+ Hay ít ảnh hưởng đến sức khoẻ hơn so với thuốc lá truyền thống?)
5. Thời điểm anh/chị bắt đầu hút thuốc lá điện tử là tử khi nào?

6. Anh/chị thường hút thuốc lá điện tử trong thời gian nào?

+ Khi nghỉ ngơi?
+ Đang làm việc?
+ Ban ngày/ban đêm?
+ Khi áp lực công việc căng thẳng/thoải mái?
7. Một ngày anh/chị hút bao nhiêu lần?
8. Thường hút thuốc một mình/cùng bạn bè, đồng nghiệp?
9. Anh/chị thường hút thuốc lá điện tử ở đâu?

+ Tại nơi làm việc
+ Ở nhà
+ Quán nước/quán caphe/quán nhậu
13


+ Nơi công cộng
10. Anh/chị thấy thuốc lá điện tử có ảnh hưởng đến sức khoẻ như thuốc lá truyền

thống khơng? Hay thuốc lá điện tử khơng hoặc ít ảnh hưởng tới sức khoẻ hơn
thuốc lá truyền thống?
11. Tại nơi anh/chị cơng tác có nhiều người sử dụng thuốc lá điện tử khơng?
+ Anh/chị có hay hút thuốc cùng bạn bè, đồng nghiệp khơng?
+ Có sử dụng cùng một hãng thuốc/mua cùng một địa điểm bán thuốc
không?
12. Tại nơi công tác anh/chị có được truyền thơng, tập huấn những quy định về luật

phịng chống thuốc lá khơng?
+ Nội quy của cơ quan, nơi cơng tác của anh/chị có cấm hút thuốc lá
không?

+ Anh/chị cho ý kiến về những quy định của cơ quan và của nhà nước
Có phù hợp khơng?
13. Anh/chị hiểu thế nào về hút thuốc lá thụ động?
14. Những người hút thuốc lá thụ động theo anh/chị thì có bị ảnh hưởng đến sức

khoẻ khơng?
15. Anh/chị làm cách nào để phòng tránh hút thuốc lá thụ động cho người thân/bạn
bè/đồng nghiệp?
16. Anh/chị cho biết so với thuốc lá truyền thống thì thuốc lá điện tử đắt hay rẻ
hơn?
17. Anh/chị thường mua thuốc lá điện tử ở đâu?
+ Cửa hàng bán thuốc lá
+ Nhân viên tiếp thị của hãng thuốc
18. Mua thuốc lá điện tử có dễ/khó mua?

Kết thúc phỏng vấn: Cảm ơn và xin số điện thoại của đối tượng để hỏi thêm thông
tin.

14


PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ SỞ Y TẾ
Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Vân
Khi tiếp cận được đối tượng, nghiên cứu viên đã giới thiệu về nghiên cứu, gửi
đối tượng tham gia nghiên cứu 1 bản trang thông tin nghiên cứu và cho đối tượng ký
vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó mới tiến hành phỏng vấn.

Giới thiệu: Trước khi bắt đầu, chúng tơi muốn chia sẻ với ơng (bà) rằng khơng
có câu trả lời nào là đúng hoặc sai trong quá trình phỏng vấn sâu. Điều chúng tôi
quan tâm là điều ông (bà) biết và nghĩ, vì vậy hãy thật thoải mái chia sẻ quan điểm

của mình, cho dù ơng (bà) tán thành hay phản đối thì đó là những điều chúng tôi thực
sự muốn được lắng nghe. Tất cả các ý kiến của ông (bà) đều rất quan trọng với chúng
tôi. Sự tham gia phỏng vấn sâu của ông (bà) là hồn tồn tự nguyện và khơng làm
ảnh hưởng tới ơng (bà) bất kỳ khía cạnh nào. Trong trường hợp ơng (bà) đã đồng ý
tham gia phỏng vấn, ông (bà) vẫn có thể khơng trả lời câu hỏi mà ơng (bà) không
muốn trả lời hoặc từ chối tham gia phỏng vấn tiếp mà không cần nêu lý do.
Chúng tôi sẽ ghi âm cuộc phỏng vấn này để không bị mất bất kỳ thông tin hay ý
kiến nhận xét quan trọng nào của anh/chị. Vậy xin anh/chị vui lòng tắt điện thoại hay
các thiết bị điện tử gây ồn. Tệp ghi âm sẽ được lưu giữ bảo mật. Chúng tôi sẽ không
sử dụng tên của anh/chị trong lúc ghi âm cuộc phỏng vấn, và tên của anh/chị cũng
không được gắn với bất kỳ ý kiến nhận xét nào của anh/chị.
NỘI DUNG CHÍNH
I.



Giới thiệu:
Giới thiệu tên, nơi công tác, học tập.
Giới thiệu về nghiên cứu: mục đích nghiên cứu, mục đích thu thập thơng tin,

việc sử dụng thơng tin và giữ bí mật danh tính của đối tượng;
− Giới thiệu về buổi phỏng vấn sâu: nội dung chính của buổi phỏng vấn và mục
II.

đích của buổi phỏng vấn.
Thơng tin về đối tượng được phỏng vấn:
TT
1

Thông tin


Trả lời

Tên
15


2
Tuổi
3
Nơi ở
4
Giới tính
5
Dân tộc
6
Tình trạng hơn nhân
7
Nghề nghiệp, chức vụ
8
Trình độ học vấn
9
Địa điểm phỏng vấn
10
Ghi chú khác
III. Nội dung phỏng vấn sâu
1. Ông/ bà đánh giá thế nào về tình hình sử dụng thuốc lá trên địa bàn địa phương?
- Tỷ lệ hiện hút chung, tỷ lệ hiện hút ở người lớn/ trẻ em, tỷ lệ hiện hút ở nam/nữ, …
(số liệu ước lương/số liệu báo cáo)
- Một số yếu tổ liên quan đến việc hút thuốc như phong tục, tập qn; địa hình; yếu tố

kinh tế
2. Ơng/bà đánh giá như thế nào về tình hình sử dụng thuốc lá điện tử trên địa bàn địa
phương?
- Tỷ lệ hiện hút chung, tỷ lệ hiện hút ở người lớn/ trẻ em, tỷ lệ hiện hút ở nam/nữ, …
(số liệu ước lương/số liệu báo cáo)
- Một số yếu tổ liên quan đến việc hút thuốc như phong tục, tập quán; địa hình; yếu tố
kinh tế
3. Theo ơng/bà thì thuốc lá điện tử có an tồn hơn thuốc lá thơng thường khơng? Vì
sao?
4. Theo quan điểm của nhiều người cho rằng hút thuốc lá điện tử sẽ giúp người hút
thuốc lá thông thường cai nghiện được. Ơng/bà có quan điểm như thế nào về vấn đề
này?
5. Theo ơng/bà phơi nhiễm với khói thuốc lá điện tử có gây hại cho người phơi nhiễm
khơng? Vì sao?

16


6. Ơng/bà đánh giá thế nào về cơng tác Phịng, chống tác hại của thuốc lá tại địa
phương?
- Sự phối hợp của các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan
- Các hoạt động chính được triển khai: trọng tâm của hoạt động, đối tượng đích, tính
hiệu quả, tính bền vững; khả năng mở rộng (tính cả các hoạt động can thiệp cộng đồng
+ nghiên cứu).
Kết thúc buổi thảo luận nhóm: Cảm ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến của Anh/Chị
trong buổi phỏng vấn.

17



PHỤ LỤC 4: PHỎNG VẤN SÂU CHỦ QUÁN CÀ PHÊ
Nghiên cứu viên: Vũ Thị Hậu
Khi tiếp cận được đối tượng, nghiên cứu viên đã giới thiệu về nghiên cứu, gửi
đối tượng tham gia nghiên cứu 1 bản trang thông tin nghiên cứu và cho đối tượng ký
vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó mới tiến hành phỏng vấn.
Giới thiệu: Trước khi bắt đầu, chúng tôi muốn chia sẻ lại với ông (bà) một số
điều: Như cũng nên trong trang thông tin đã gửi ông/bà và giấy đồng ý tham gia
nghiên cứu, ơng (bà) đã ký thì sẽ khơng có câu trả lời nào là đúng hoặc sai trong q
trình phỏng vấn sâu. Điều chúng tơi quan tâm là điều ơng (bà) biết và nghĩ, vì vậy
hãy thật thoải mái chia sẻ quan điểm của mình, cho dù ơng (bà) tán thành hay phản
đối thì đó là những điều chúng tôi thực sự muốn được lắng nghe. Tất cả các ý kiến
của ông (bà) đều rất quan trọng với chúng tôi. Sự tham gia phỏng vấn sâu của ông
(bà) là hoàn toàn tự nguyện và không làm ảnh hưởng tới ơng (bà) bất kỳ khía cạnh
nào. Trong trường hợp ông (bà) đã đồng ý tham gia phỏng vấn, ông (bà) vẫn có thể
không trả lời câu hỏi mà ông (bà) không muốn trả lời hoặc từ chối tham gia phỏng
vấn tiếp mà không cần nêu lý do.
Chúng tôi sẽ ghi âm cuộc phỏng vấn này để không bị mất bất kỳ thông tin hay
ý kiến nhận xét quan trọng nào của anh/chị. Vậy xin anh/chị có thể vui lịng tắt
chng điện thoại hay các thiết bị điện tử gây ồn. Tệp ghi âm sẽ được lưu giữ bảo
mật. Chúng tôi sẽ không sử dụng tên của anh/chị trong lúc ghi âm cuộc phỏng vấn, và
tên của anh/chị cũng không được gắn với bất kỳ ý kiến nhận xét nào của anh/chị.
I.



Giới thiệu:
Giới thiệu tên, nơi công tác, học tập;
Giới thiệu về nghiên cứu: mục đích nghiên cứu, mục đích thu thập thơng tin,

việc sử dụng thơng tin và giữ bí mật danh tính của đối tượng;

− Giới thiệu về buổi phỏng vấn sâu: nội dung chính của buổi phỏng vấn và mục
đích của buổi phỏng vấn.

18


II.

Thông tin về đối tượng được phỏng vấn:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Thông tin

Trả lời

Tên
Tuổi
Nơi ở
Giới tính
Dân tộc

Tình trạng hơn nhân
Nghề nghiệp, chức vụ
Trình độ học vấn
Địa điểm phỏng vấn
Ghi chú khác

Nội dung phỏng vấn sâu
A. Một số thơng tin chung của qn
1. Ơng (bà) mở qn này lâu chưa?
2. Ơng (bà) có hút thuốc lá khơng? Nếu có tiểu sử hút, loại hút
3. Qn ông (bà) có bán thêm thuốc lá không? Nếu có, quán ông (bà) bán thêm

những loại thuốc lá nào? Thường thì ai sẽ thường mua thuốc lá ở quán anh?
4. Qn cà phê của ơng (bà) là qn có cho hút thuốc lá khơng hay có vị trí cho
hút và không?
5. Quan điểm của ông (bà) về vấn đề hút thuốc lá hiện nay như thế nào? Quan

điểm về vấn đề hút thuốc lá điện tử
* Nếu chủ quán có hút thuốc lá, hỏi thêm 1 số câu trong PVS đối tượng người
hút thuốc lá
B. Thái độ của nhà hàng/khách sạn/quán cà phê khi có người hút thuốc lá
tại cơ sở
6. Nếu có khác hàng đến qn mình mà hút thuốc lá thì ơng (bà) thấy sao? Thái

độ của ơng (bà)?
7. Nếu có khách vào mà hút thuốc lá (với qn khơng hút thuốc lá) hoặc khách
hút tại vị trí khơng được hút thuốc lá của qn, thì ơng (bà) sẽ xử trí việc đó
như thế nào?
8. ơng (bà) thấy khách đến quán mình thì thường hút thuốc lá loại nào? Chủ yếu
người hút là nam/nữ? Tầm tuổi? (Câu hỏi dành cho quán có cho khách hút

thuốc và có vị trí cho khác hút thuốc riêng)
* Nếu qn có bán thuốc lá, hỏi 1 số câu của bộ công cụ quán bán thuốc lá
C. Hiểu biết về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá
9. Hiện ông (bà) biết được các nội dung gì liên quan đến luật phịng chống tác hại

thuốc lá không? (gợi ý 1 số ý để đối tượng chia sẻ)
19


10. Theo ơng (bà) có nên thêm/ bổ sung nội dung gì vào luật phịng chống tác hại

thuốc lá khơng?
D. Biện pháp để giảm thiểu tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhà hàng/khách
sạn/quán cà phê
* Với các quán có bán thuốc lá, đối tượng chủ quán có hút thuốc lá,quán có
cho hút thuốc lá, lưu ý xem thái độ của chủ quán để hỏi các câu phù hợp
11. Theo ông (bà), tỷ lệ hút thuốc lá bây giờ ở nước ta đang ở mức nào? Nó có

đang là việc mà mọi người cần quan tâm và phải cần giảm thiểu không?
12. Nếu ông (bà) được chia sẻ ý kiến giúp giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nước ta,
ơng bà sẽ làm gì?
13. Tại qn của ơng (bà), ông bà đã làm gì để giảm tỷ lệ hút thuốc lá tại qn của
mình
Rất cảm ơn thơng tin chia sẻ của ông bà hôm nay!
Kết thúc phỏng vấn.

20


PHỤ LỤC 5: PHỎNG VẤN SÂU CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

Nghiên cứu viên: Dương Tú Anh
Khi tiếp cận được đối tượng, nghiên cứu viên đã giới thiệu về nghiên cứu, gửi
đối tượng tham gia nghiên cứu 1 bản trang thông tin nghiên cứu và cho đối tượng ký
vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó mới tiến hành phỏng vấn
Giới thiệu: Trước khi bắt đầu, chúng tôi muốn chia sẻ với ơng (bà) rằng khơng
có câu trả lời nào là đúng hoặc sai trong quá trình phỏng vấn sâu. Điều chúng tôi
quan tâm là điều ông (bà) biết và nghĩ, vì vậy hãy thật thoải mái chia sẻ quan điểm
của mình, cho dù ơng (bà) tán thành hay phản đối thì đó là những điều chúng tơi thực
sự muốn được lắng nghe. Tất cả các ý kiến của ông (bà) đều rất quan trọng với chúng
tôi. Sự tham gia phỏng vấn sâu của ơng (bà) là hồn tồn tự nguyện và khơng làm
ảnh hưởng tới ơng (bà) bất kỳ khía cạnh nào. Trong trường hợp ơng (bà) đã đồng ý
tham gia phỏng vấn, ơng (bà) vẫn có thể không trả lời câu hỏi mà ông (bà) không
muốn trả lời hoặc từ chối tham gia phỏng vấn tiếp mà không cần nêu lý do.
Chúng tôi sẽ ghi âm cuộc phỏng vấn này để không bị mất bất kỳ thông tin hay
ý kiến nhận xét quan trọng nào của anh/chị. Vậy xin anh/chị vui lòng tắt điện thoại
hay các thiết bị điện tử gây ồn. Tệp ghi âm sẽ được lưu giữ bảo mật. Chúng tôi sẽ
không sử dụng tên của anh/chị trong lúc ghi âm cuộc phỏng vấn, và tên của anh/chị
cũng không được gắn với bất kỳ ý kiến nhận xét nào của anh/chị.
I.



Giới thiệu:
Giới thiệu tên, nơi công tác, học tập;
Giới thiệu về nghiên cứu: mục đích nghiên cứu, mục đích thu thập thơng tin,

việc sử dụng thơng tin và giữ bí mật danh tính của đối tượng;
− Giới thiệu về buổi phỏng vấn sâu: nội dung chính của buổi phỏng vấn và mục
đích của buổi phỏng vấn.
II.

Thông tin về đối tượng được phỏng vấn:
TT
1
2
3
4
5

Thông tin

Trả lời

Tên
Tuổi
Nơi ở
Giới tính
Dân tộc
21


6
7
8
9
10
III.

Tình trạng hơn nhân
Nghề nghiệp, chức vụ
Trình độ học vấn

Địa điểm phỏng vấn
Ghi chú khác

Nội dung phỏng vấn sâu

1. Ông/ bà đánh giá thế nào về tình hình thị trường thuốc lá điện tử hiện nay trên địa
bàn?
Gợi ý: So sánh giữa số lượng cửa hàng bán thuốc lá truyền thống và số lượng của
hàng bán thuốc lá điện tử? Số lượng cửa hàng có giấy phép kinh doanh thuốc lá?....
(số liệu ước lương/số liệu báo cáo)
2. Tính đến nay, cơ quan ông/bà đã phát hiện và xử phạt bao nhiêu ca nhập lậu thuốc
lá? Chủ yếu là thuốc lá thông thường hay là thuốc lá điện tử? (số liệu ước lượng/số
liệu báo cáo)
3. Hiện nay, để kiểm sốt tình hình bn lậu thuốc lá điện tử, cơ quan của ơng/bà đã
áp dụng những biện pháp nào?
4. Ơng/bà có đề xuất gì để kiểm sốt tình hình bn lậu thuốc lá điện tử hiện nay?
Kết thúc buổi thảo luận nhóm
Trân trọng cảm ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến của Anh/Chị trong buổi phỏng vấn.

22


PHỤ LỤC 6: PHỎNG VẤN SÂU – CHỦ CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC LÁ
Nghiên cứu viên: Nguyễn Minh Tuấn
Khi tiếp cận đối tượng đích là chủ cơ sở bán lẻ thuốc lá, nghiên cứu viên giới
thiệu về hoạt động nghiên cứu. Gửi đối tượng tham gia 01 bản trang thông tin và
hướng dẫn ký xác nhận tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, sau đó mới thực hiện
phỏng vấn.
Giới thiệu: Đầu tiên, chúng tôi muốn thông báo với ông (bà) rằng khơng có
câu trả lời nào là đúng hoặc sai trong q trình phỏng vấn sâu. Điều chúng tơi quan

tâm là điều ơng (bà) biết và nghĩ, vì vậy hãy thật thoải mái chia sẻ quan điểm của
mình, cho dù ơng (bà) tán thành hay phản đối thì đó là những điều chúng tôi thực sự
muốn được lắng nghe. Tất cả các ý kiến của ông (bà) đều rất ý nghĩa với chúng tôi.
Sự tham gia phỏng vấn sâu của ông (bà) là hoàn toàn tự nguyện và không làm ảnh
hưởng tới ơng (bà) bất kỳ khía cạnh nào. Trong trường hợp ông (bà) đã đồng ý tham
gia phỏng vấn, ông (bà) vẫn có thể không trả lời câu hỏi mà ông (bà) không quan tâm
hoặc từ chối tham gia phỏng vấn tiếp mà không cần nêu lý do.
Chúng tôi sẽ ghi âm cuộc phỏng vấn này để không bị mất bất kỳ thông tin hay
ý kiến nhận xét quan trọng nào của anh/chị. Vậy xin anh/chị vui lòng tắt điện thoại
hay các thiết bị điện tử gây ồn. Tệp ghi âm sẽ được lưu giữ bảo mật. Chúng tôi sẽ
không sử dụng tên của anh/chị trong lúc ghi âm cuộc phỏng vấn, và tên của anh/chị
cũng không được gắn với bất kỳ ý kiến nhận xét nào của anh/chị.
I.



Giới thiệu
Giới thiệu tên, nơi công tác, học tập;
Giới thiệu về nghiên cứu: mục đích nghiên cứu, mục đích thu thập



thơng tin, việc sử dụng thơng tin và giữ bí mật danh tính của đối tượng;
Giới thiệu về buổi phỏng vấn sâu: nội dung chính và mục đích của buổi

II.

phỏng vấn.
Thơng tin đối tượng phỏng vấn
TT

1
2
3

Thơng tin
Họ và tên
Tuổi
Giới tính

Trả lời

23


4
5
6
7
8

Nghề nghiệp
Địa chỉ cửa hàng
Nơi phỏng vấn
Tình trạng hơn nhân
Ghi chú khác

III.
Nội dung phỏng vấn
A. Thông tin chung cơ sở bán lẻ
1.

Anh/chị đã hoạt động kinh doanh bán thuốc lá lẻ bao lâu rồi?
2.
Anh/ chị kinh doanh có thuận lợi và khó khăn gì ? xin chia sẻ thêm?
3.
Trong gia đình mình có ai hút thuốc lá/ thuốc lá điện tử? Bao lâu? Có
4.
5.

xuất hiện một số triệu chứng hay bệnh liên quan
Sản phẩm chính mà của hàng Anh/chị tập trung bán lẻ? Xuất xứ?
Khách hàng chính và thường xuyên của cửa hàng là học sinh, sinh viên,

người đi làm, khách vãng lai ? Đối tượng là nam hay nữ? Độ tuổi
B. Thông tin sản phẩm và truyền thông
6.
Anh/chị chia sẻ thêm thông tin về các loại sản phẩm, thiết bị, dung dịch
liên quan đến việc sử dụng thuốc lá điện tử? Muốn sử dụng cần các thiết
7.

bị như thế nào? Nguồn gốc xuất xứ? Giá cả
Anh/chị cho biết lượng ml tinh dầu trung bình và chi phí hàng tháng của

8.

người hút sử dụng?
Anh/chị cho biết hiện tại khách hàng quan tâm nhiều đến loại thuốc lá

9.

nào? Vì sao? Tại sao nhu cầu về thuốc là truyền thống hiện nay giảm?

Anh/chị cho biết các loại sản phẩm trên thị trường hiện nau sẵn có, dễ
dàng tiếp cận, dễ thấy và nhiều người sủ dụng? Số lượng ml trung bình

10.

hàng tháng cửa hàng mình cung cấp?
Cửa hàng mình có liên hệ với các nhóm, diễn đàn, câu lạc bộ hút thuốc
lá điện tử? Có thường xuyên tham gia các sự kiện, chương trình để giới

11.

thiệu sản phẩm mới liên quan hay qua các kênh bán lẻ khác
Cửa hàng có áp dụng các chương khuyến mại hấp dẫn hay tiếp thị thu

12.

hút đối tượng sử dụng ?
Cửa hàng đang sử dụng chương trình quảng cáo sản phẩm thuốc lá điện
tử nào? trên các phương tiện truyền thông như ở báo mạng, Facebook

13.

internet?
Các đại lý và cửa hàng bán lẻ thuốc lá có cung cấp thông tin liên quan
đến tác hại của thuốc lá điện tử đến người sử dụng?

C. Niềm tin của khách hàng và chính sách
14.
Khách hàng sử dụng thuốc lá truyền thống có biết đến thuốc lá điện tử?
24



15.

Khách hàng chia sẻ với Anh/ chị, việc dùng thuốc lá điện tử để cai

16.

thuốc, giảm béo? Quan điểm của Anh/ chị như thế nào ?
Hiện nay có những cảnh báo về tác hại hay thể gây ung thư phổi trên
đài, báo, mạng và in hình ảnh trên bìa sản phẩm. Anh chị cho biết điều

17.

đó có ảnh hưởng đến khách hàng? đến doanh thu hàng tháng?
Là xu hướng mới của giới trẻ và nhu cầu thực tế rất cao, Anh/chị có thể

18.

đánh giá niềm tin phát triển của các cơ sở bán lẻ trong năm tới?
Anh/chị cho biết niềm tin của khách hàng với sản phẩm thuốc lá điện tử

19.

tại cửa hàng mình?
Anh/chị có thể đánh giá mức độ hiểu biết của khách hàng với tác hại của

20.

thuốc lá điện tử so với thuốc lá truyền thơng?

Anh/chị có biết những chính sách gì hạn chế việc sử dụng thuốc lá để

21.

đảm bảo sức khỏe cho những người sử dụng?
Anh/chị có biết luật phịng chống thuốc lá có quy định chế tài hạn chế

hành vi sử dụng và mua bán thuốc lá điện tử ở Việt Nam?
Kết thúc buổi thảo luận nhóm: Cảm ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến của Anh/Chị
trong buổi phỏng vấn.

25


×