Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 12 Tac dong cua noi luc va ngoai luc trong viec hinh thanh dia hinh be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn: 30.11.2013
Giảng: 2.12.2013


<b>Tiết 14</b>


<b>Tác động của nội lực và ngoại lực </b>
<b>trong việc hình thành bề mặt trái đất.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> 1. kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm nội lực và ngoại lực và biết được tác động của chúng đến
địa hình bề mặt Trái đất.


- Nêu được hiện tượng núi lửa, động đất và tác hại của chúng.
- Biết được khái niệm mắc ma


<b> 2. Kĩ năng: </b>


Rèn kỹ năng quan sát, phân tích phân tích tranh ảnh.
<b>II. Các kĩ năng sống đựơc giáo dục trong bài</b>


- Tư duy:


+ Tìm kiếm và sử lí thơng tin.
+ Phân tích,so sánh.


- Giáo tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực


- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm



<b> III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được áp dụng</b>
<b> Đàm thoại gợi mở.</b>


Thảo luận nhóm
Thuyết giảng tích cực
<b>IV. Đồ dùng dạy học</b>


tranh: cấu tạo núi lửa và các loại địa hình
<b>V. Tổ chức giờ học</b>


<b> 1.ổn định tổ chức</b>
<b> 2. kiểm tra bài cũ: </b>


Em hãy xác định các lục địa, châu lục, đại dương trên bản đồ thế giới?
3. Khám phá


Vỏ trái đất có độ dầy như nào?( 5-70km). tại sao lại như vậy? đố là do vỏ trái đất
khắp mọi nơi không giống nhau. Chỗ cao chỗ thấp chỗ băng phẳng. tại sao lại như
vây? Nguyên nhân nào gây ra gđộng đất và núi lửa?


<b> 4. Kết nối</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về tác động của nội lực và </b>
<b>ngoại lực</b>


<b> Mục tiêu: Nêu được khái niệm nội lực và </b>
ngoại lực và biết được tác động của chúng
đến địa hình bề mặt Trái đất.



Thời gian: 20 phút
<b>Cách tiến hành:</b>
<b>Bước 1: </b>


- GV Nhắc lại cấu tạo bên trong của trái đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trạng thái ntn?


( Sự chuyển động của trái đất làm cho các v/c
bên trong cũng chuyển động


Do v/c không đồng nhất nên sinh ra những
lực rất mạnh đầy từ trong lịng đất ra ngồi:
v/c nặng vào trong, v/c nhẹ ra ngoài -> biểu
hiện: Tạo nên nhiều dạng ĐH, kèm động đất,
núi lửa.)


<b>Bước 2: </b>


- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk
+ Em hiểu thế nào là nội lực? Kết quả của
nội lực là gì?


( Tác động của nội lực ép vào các lớp đá ->
uốn nếp, đứt gãy đẩy v/c nóng chảy dưới sâu
ra ngồi -> động đất, núi lửa.)


+ Các hiện tượng này con người có nhìn thấy
khơng? Tại sao?



(Đa số diễn ra từ lâu: vài trăm triệu năm.
Vịnh Hạ Long : HS qs ảnh.)


->Có thể xảy ra rất đột ngột: núi lửa, động
đất -> HS qs ảnh : Đảo núi lửa (1972).
<b>Bước 3: </b>


- HS qs H.30


+ Mô tả ND ảnh? Tại sao lại như vậy?
( T/đ : gió, nước, to<sub>, phát sinh từ trong hay </sub>


ngoài trái đất? ... -> T/đ ngoại lực.)
+ Em hiểu thế nào là ngoại lực?


+ Kết quả của tác động ngoại lực là gì?
- HS qs ảnh đồng bằng, h/mạc.


+ Ng/n nào sinh ra đồng bằng, h/mạc?
+ Con người có tác động ntn tới địa hình?
<b>Bước 4: </b>


+ Tại sao nội lực và ngoại lực là 2 lực đối
nghịch nhau? ( Nội lực > ngoại lực: địa hình
nâng cao, sụt lún, h/thành...)


(- Ngoại lực > nội lực: bào mịn, thấp đi...)
<b>HĐ2: Tìm hiểu về hiện tượng núi lửa và </b>
<b>động đất.</b>



<b> Mục tiêu: Nêu được hiện tượng núi lửa, </b>
động đất và tác hại của chúng.Biết được khái
niệm mắc ma


<b> Thời gian: 15 phút</b>


<b> Đồ dùng dạy học: tranh: cấu tạo núi lửa và </b>
các loại địa hình


<b>+ Cách tiến hành:</b>
<b>Bước 1: </b>


Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong trái đất


- Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên
ngoài ngay trên bề mặt trái đất: gió, to<sub>, </sub>


nước, sóng, con người.


- Tác động của nội lực và ngoại lực


+ Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch
nhau nhưng xảy đồng thời tạo nên địa hình
bề mặt đất.


+ Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái
Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực
thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.



+ Do tác động của nội lực và ngoại lực nên
địa hình Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, nơi
bằng phẳng , nơi gồ ghề.


<b>2. Núi lửa và động đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
kết hợp quan sát H31 trả lời câu hỏi:


+ Núi lửa là gì? núi lửa khác với núi thường
ở điểm nào?


- HS qs tranh cấu tạo bên trong của núi lửa.
+ XĐ các bộ phận bên trong của núi lửa?
<b>Bước 2:</b>


<b>- HS ng/c tiếp 2(39) </b>


+ Có mấy dạng núi lửa? Dựa vào cơ sở nào
để phân loại chúng?


( Trên tg nhiều núi lửa đã tắt -> hđ trở lại ->
núi lửa ngủ: ngọn ET- na: hình thành 3500
năm hđ trở lại 150 lần.)


+ Núi lửa có t/ hại, t/d ntn?


( Trên tg : 500 núi lửa hđ tập trung nhiều ven
bờ TBD, ĐTD, AĐD -> vành đai lửa TBD.)
+ Tại sao ven TBD có nhiều núi lửa? (2 địa


mảng xơ chìm lên nhau)


+ Tại sao nơi núi lửa tắt rất đông dân cư?
<b>Bước 3: </b>


<b>- HS nghiên cứu thông tin sgk thảo luận</b>
nhóm trả lời câu hỏi


+ Thế nào là động đất?


+ Dựa vào H33 sgk và sự hiểu biết của bản
thân em hãy cho biết động đất có tác hại gì
đối với đời sống và kinh tế?


+ Tại sao có động đất?


+ VN nơi nào hay có động đất?
(- Đo động đất bằng máy đo địa chấn.


 9o Rích te là cao nhất, trên tg lớn nhất là
8,2o<sub> Rích te.)</sub>


- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo
nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- GV nhận xét và chốt kiến thức.


+ Núi lửa động đất thường có quan hệ với
nhau ntn?



(- Động đất trước, núi lửa phun sau.
- Núi lửa tắt thường để lại nhiều mỏ k/s:
vàng, Fe, Cu,....)


<b>Bước 4.</b>


- Hạn chế t/h động đất: xây nhà chịu được
các chấn động lớn, lập được nhiều trạm đo
địa chấn -> dự báo trước.


ĐV: nghe được chấn động trước người: chó,
mèo


- Mác ma: là những vật chất nóng chảy
nằm ở dưới sâu,trong lớp vỏ Trái Đất , nơi
có nhiệt độ trên 10000<sub>C.</sub>


- Tác hại của núi lửa: vùi lấp thành thị làng
mạc, ruộng nương.


- Động đất: Là hiện tượng xảy ra đột ngột
từ 1 điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm
cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
- Tác hại của động đất: phá huỷ nhiều nhà
ở, chết người...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Yêu cầu HS trả lời câu 2.3 (SGK-41)
<b>6. Vận Dụng</b>


Em hãy kể hiện tượng động đất núi lửa cho người thân



</div>

<!--links-->

×