Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.74 KB, 7 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ
NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân hình thành địa hình BMTĐ do tác động của nội
lực và ngoại lực, hai lực này tác động đối nghịch nhau.
- Nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa.
b. Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ trang núi lửa.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Sử dụng ảnh địa lí khai thác
kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’
4.2. Ktbc: không.
4.3. Bài mới: 37’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
* Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh


hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm 1: Địa hình BMTĐ như thế
nào?
TL: Nơi cao, nơi thấp, nơi bằng
phẳng nơi gồ ghề.
- Giáo viên: Nơi coa nhấ gần 9000 m,

1. Tác động của nội
lực và ngoại lực?









nơi sâu nhất đáy địa dương 11.000 m.
* Nhóm 2: Nguyên nhân tọa thành địa
hình như vậy?
TL: Do nội lực và ngoại lực.
* Nhóm 3: Hai lực này sinh ra từ đâu?
TL: - Nội lực sinh ra từ bên trong
lòng TĐ, nén ép các lớp đất đá làm cho
chúng bị uốn nếp đứt gãy.
- Ngoaị lực sinh ra từ bên ngoài
trên BMTĐ.

* Nhóm 4: Núi lửa, động đất và quá
trình phong hóa, xâm thực do lực nào
sinh ra?
TL: - Nội lực - núi lửa, động đất.
- Ngoại lực – xâm thực phong
hóa.
+ Vd tác động ngoại lực – địa hình
BMTĐ?


- Nội lực sinh ra từ
bên trong lòng TĐ,
ngoại lực sinh ra từ
bên ngoài. Hai lực này
đối nghịch nhau cùng
xẩy ra đồng thời.










TL: Gió thổi cát thành đụn.
+ Nếu nội lực có tốc độ nâng cao địa
hình mạnh hơn ngoại lực san bằng thì
địa hình như thế nào?

TL: Núi cao ngày càng cao.
+ Ngược lại thì như thế nào?
TL: Địa hình bằng phẳng.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến
thức.
+ Núi lửa và động đất do lực nào sinh
ra?
TL:

- Quan sát cấu tạo bên trong cuả núi
lửa H 31sgh
+ Đọc tên từng bộ phận núi lửa?
2. Núi lửa và động
đất:


- Núi lửa và động đất
do nội lực sinh ra.


- Núi lửa là sự phun
trào mác ma lên BMĐ
gồm có núi lửa tắt và
núi lửa đang hoạt
động.






TL: Dung nham, miệng, ống phun.
+ Núi lửa đang phun và ngừng phun
gọi là gì? Tác hại?
TL: - Núi lửa hoạt động và núi lửa tắt.

- Gây thiệt hại về người và của…
- Giáo viên: Trên TĐ hiện nay có
khoảng 500 ngọn núi lửa đang hoạt
động; ở TBD có khoảng 300 núi lửa
đang hoạt động ( vành đai lửa TBD).
- Quan sát H 32 ( núi lửa đang phun).
- Giáo viên mô tả hiện tượng phun trào
mác ma.
- Quan sát H33 sgk.
+ Mô tả hình này?
TL: Nhà cửa bị tàn phá.
+ Dựa vào đâu người ta biết động đất
mạnh hay nhẹ?
TL: Độ Richte, thang chuẩn là 9 bậc.






- Động đất là hiện
tượng các lớp đất đá
gần mặt đất bị rung

chuyển làm sập nhà;
cầu cống, đường xá bị
phá hủy.

+ Người ta đã làm gì để hạn chế tác hại
do động đất gây ra?
TL: Xây nhà chụi chấn động lớn.
+ VN có động đất không?
TL: Bờ biển Vũng Tàu tháng 11.
2005.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Như thế nào là nội lực và ngoại lực?
- Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ, ngoại lực sinh ra từ bên
ngoài. Hai lực này đối nghịch nhau cùng xẩy ra đồng thời.
+ Chọn ý đúng nhất: Động đất núi lửa do:
a. Ngoại lực sinh ra.
@. Nội lực sinh ra.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Địa hình BMTĐ. Chuẩn bị theo câu hỏi
trong sgk.
+ Như thế nào là địa hình cácxtơ
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………

×