Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.77 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Họ và tên: ………..</b> <b>BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>Lớp: 9 ……..</b> <b>Môn: SINH HỌC</b>
<b>I/. Trắc nghiệm khách quan</b> <b> (3,5 điểm)</b>
<i><b>1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (1,5 điểm)</b></i>
<b>Câu 1. Đặc điểm cơ bản của “Phương pháp phân tích các thế hệ lai” là:</b>
A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hay một số cặp tính trạng tương phản rồi
theo dõi đời con cháu riêng của từng cặp bố mẹ.
B. Dùng tốn thống kê để phân tích tính qui luật di truyền các tính trạng bố mẹ cho các thế hệ
con cháu.
C. Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. Câu A và B đúng.
<b>Câu 2. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diển ra ở kì nào của chu kì tế bào?</b>
A. kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối.
<b>Câu 3. Tính đa dạng của phân tử ADN được quyết định bởi:</b>
A. Hàm lượng phân tử ADN có trong nhân tế bào C. Tỷ lệ <i><sub>G</sub>A</i>+<i>T</i>
+<i>X</i>
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtít D. Chỉ B và C đúng.
<b>Câu 4. Khi cho cây cà chua quả đỏ có kiểu gen dị hợp lai phân tích thì kết quả thu được sẽ là:</b>
A. Tồn quả đỏ C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
B. Toàn quả vàng D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
<b>Câu 5. Loại ARN có chức năng truyền đạt thơng tin là:</b>
A. tARN B. mARN C. rARN D. Cả a, b và c.
<b>Câu 6. Bậc cấu trúc có vai trị xác định tính đặc thù của Prơtêin là:</b>
A. Cấu trúc bậc I B. Cấu trúc bậc II C. Cấu trúc bậc III D. Cấu trúc bậc IV.
<i><b>2/. Ghép các chữ cái của cột B phù hợp với các ý của cột A, ghi kết quả vào cột C. (1 điểm</b></i>)
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời</b>
1. Cặp NST tương đồng
2. Bộ NST lưỡng bội
3. Bộ NST đơn bội
4. Cặp NST giới tính
A. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước.
B. Là cặp NST mang gen qui định tính đực, cái
C. Là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
D. Là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
1) ...
2) ...
3) ...
4) ...
<i><b>3/. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống (...)</b></i> (1 điểm)
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản ...(1)... cho
F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng ...(2)... của các tính trạng hợp thành nó.
<i>Trả lời:</i> 1) ...
<b>Câu 1. (0,5 điểm) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:</b>
– A – T – X – A – G – X – X – T – G – A –
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?
<b>Câu 2. (1 điểm). Một đoạn ADN có trình tự sắp xếp như sau:</b>
– A – T – X – T – G – X – A – T – G – A – Mạch 1
– T – A – G – A – X – G – T – A – X – T – Mạch 2
Đoạn AND trên kết thúc q trình tự nhân đơi, 2 AND con được tạo ra có trình tự như thế nào?
<b>Câu 3. (2 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? (Không cần viết sơ đồ lai).</b>
<b>Câu 4. (3 điểm) Ở người, gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt xanh.Khi</b>
lai hai bố mẹ mắt đen thuần chủng với mắt xanh thuần chủng thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối
với nhau thu được F2. Xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2? Viết sơ đồ lai từ p đến F2.
<b>Lớp: 9 ……..</b> <b>Môn: SINH HỌC</b>
<b>I/. Trắc nghiệm khách quan</b> <b> (3,5 điểm)</b>
<i><b>1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (1,5 điểm)</b></i>
<b>Câu 1. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diển ra ở kì nào của chu kì tế bào?</b>
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì cuối. D. kì trung gian
<b>Câu 2. Tính đa dạng của phân tử ADN được quyết định bởi:</b>
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtít C. Tỷ lệ <i><sub>G</sub>A</i>+<i>T</i>
+<i>X</i>
B. Hàm lượng phân tử ADN có trong nhân tế bào D. Chỉ b và c đúng.
<b>Câu 3. Loại ARN có chức năng truyền đạt thơng tin là:</b>
A. tARN B. rARN C. mARN D. Cả A, B và C.
<b>Câu 4. Bậc cấu trúc có vai trị xác định tính đặc thù của Prơtêin là:</b>
A. Cấu trúc bậc I B. Cấu trúc bậc II C. Cấu trúc bậc III D. Cấu trúc bậc IV.
<b>Câu 5. Đặc điểm cơ bản của “Phương pháp phân tích các thế hệ lai” là:</b>
A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hay một số cặp tính trạng tương phản rồi
theo dõi đời con cháu riêng của từng cặp bố mẹ.
B. Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
C. Dùng tốn thống kê để phân tích tính qui luật di truyền các tính trạng bố mẹ cho các thế hệ
con cháu.
D. Câu A và C đúng.
<b>Câu 6. Khi cho cây cà chua quả đỏ có kiểu gen dị hợp lai phân tích thì kết quả thu được sẽ là:</b>
A. Toàn quả vàng B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
C. 3 quả đỏ : 1 quả vàng. D. Toàn quả đỏ
<i><b>2/. Ghép các chữ cái của cột B phù hợp với các ý của cột A, ghi kết quả vào cột C. (1 điểm</b></i>)
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời</b>
1. Cặp NST tương đồng
2. Bộ NST lưỡng bội
3. Bộ NST đơn bội
4. Cặp NST giới tính
A. Là cặp NST mang gen qui định tính đực, cái
B. Là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
C. Là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
D. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước.
1) ...
2) ...
3) ...
4) ...
<i><b>3/. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống (...)</b></i> (1 điểm)
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản ...(1)... cho
F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng ...(2)... của các tính trạng hợp thành nó.
<i>Trả lời:</i> 1) ...
2) ...
<b>II- Tự luận</b> (6,5 điểm)
<b>Câu 1. (0,5 điểm) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:</b>
– A – T – X – T – X – G – X – A – X – T –
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?
<b>Câu 2. (1 điểm). Một đoạn ADN có trình tự sắp xếp như sau:</b>
– T – A – X – A –X – G – A – G – T – A – Mạch 1
– A – T – G – T – G – X – T – X – A – T – Mạch 2
Đoạn AND trên kết thúc quá trình tự nhân đơi, 2 AND con được tạo ra có trình tự như thế nào?
<b>Câu 3. (2 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? (Không cần viết sơ đồ lai).</b>
<b>Câu 4. (3 điểm) Ở người, gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt xanh.Khi</b>
lai hai bố mẹ mắt đen thuần chủng với mắt xanh thuần chủng thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối
với nhau thu được F2. Xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2? Viết sơ đồ lai từ p đến F2.
<b>I- Trắc nghiệm khách quan</b> (3,5 điểm)
1/. Chọn câu trả lời đúng nhất. (1,5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
<b>Câu hỏi</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>
Mã đề 01 <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>
Mã đề 02 <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b>
2/. Nối cột B phù hợp với cột A (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
<b>Đáp án</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>
Mã đề 01 <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>
Mã đề 02 <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>
3/. Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống (1 điểm)
1) Di truyền độc lập (0,5 điểm)
2) Tích các tỷ lệ (0,5 điểm)
<b>II- Tự luận</b> (6 điểm)
<b>Câu 1. (0,5 điểm): Viết được:</b>
<i><b>Đề 01:</b></i> – T – A – G – T – X – G – G – A – X – T –
<i><b>Đề 02:</b></i> – A – T – X – A – G – X – G – T – X – T –
<b>Câu 2. (1 điểm). Viết được:</b>
<i><b>Đề 01:</b></i> – A – T – X – T – G – X – A – T – G – A – Mạch 1
– T – A – G – A – X – G – T – A – X – T – Mạch 1’ (0,5 điểm)
– T – A – G – A – X – G – T – A – X – T – Mạch 2
– A – T – X – T – G – X – A – T – G – A – Mạch 2’ (0,5 điểm).
<i><b>Đề 02:</b></i> – T – A – X – A – X – G – A – G – T – A – Mạch 1
– A – T – G – T – G – X – T – X – A – T – Mạch 1’ (0,5 điểm)
– T – A – X – A – X – G – A – G – T – A – Mạch 2’
– A – T – G – T – G – X – T – X – A – T – Mạch 2 (0,5 điểm).
<b>Câu 3. (2 điểm) Nêu được:</b>
- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Mẹ sinh ra một loại trứng mang X. (0,5 điểm).
+ Bố sinh ra 2 loại tinh trùng mang X và mang Y có tỷ lệ ngang nhau. (0,5 điểm).
+ Nếu trứng X gặp tinh trùng X –> Con gái (0,5 điểm).
+ Nếu trứng X gặp tinh trùng Y –> Con trai. (0,5 điểm).
<b>Câu 3. (3 điểm). Nêu được:</b>
- Mắt đen thuần chủng có kiểu gen: AA (0,25 điểm)
- Mắt xanh thuần chủng có kiểu gen: aa (0,25 điểm)
Sơ đồ lai:
P(T/C): Mắt đen x Mắt xanh
AA aa (0,25 điểm)
F1: Aa (Mắt xanh) (0,25 điểm)
F1 x F1: Aa x Aa (0,25 điểm)
GF1: A : a A : a (0,25 điểm)