Sử dụng PHIếU HọC TậP trong 1 tiết sinh học lớp 9
A- đặt vấn đề:
Thực hiện dự án phát triển giáo dục của Bộ giáo dục đào tạo, trong những
năm qua ngành giáo dục thực sự đã và đang trải qua những bớc chuyển mới
trong nhận thức và hành động: Đổi mới trong nội dung SGK, đổi mới trong cách
biên soạn SGK, đổi mới trong cách dạy, đổi mới cách học, đổi mới trong cách kiểm
tra đánh giá
Nh ta đã biết, phơng pháp dạy học chủ yếu hiện nay là lấy HS làm trung tâm.
HS đợc xem nh một chủ thể hành động, ngời thầy giáo đóng vai trò chỉ đạo. Có nh
vậy mới thực sự phát huy đợc tính tích cực tự giác, t duy sáng tạo của học sinh
trong quá trình lĩnh hội tri thức. Chính vì vậy việc tổ chức 1 tiết học có hiệu quả là
một vấn đề khó khăn (nhất là trong thời kỳ quá độ chuyển từ phơng pháp dạy học
truyền thống sang phơng pháp dạy học mới thì t tởng cũ đã ăn quá sâu trong tiềm
thức của GV, đặc biệt là những GVđã giảng dạy lâu năm trong nghề )
Hiện nay một thực trạng xảy ra trong các nhà trờng là hầu hết GV rất lúng
túng khi phải đứng trớc một thực tế: Phải đổi mới 1cách toàn diện, đặc biệt là vấn
đề tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm học tập, đảm bảo cho các em đợc bàn bạc,
thảo luận để thống nhât ý kiến dới sự chỉ đạo, hớng dẫn của GV. Đứng trớc yêu cầu
đó thì việc lựa chọn các đồ dùng học tập để phục vụ cho một tiết học mang lại hiệu
quả cao là một vấn đề đang đợc tranh luận rộng rãi trong hàng ngũ GV Thực tế trớc
mắt để phục vụ cho công tác dậy học theo phơng pháp đổi mới hiện nay thì nhà tr-
ờng đợc trang bị đồ dùng dạy học rất đa dạng và phong phú nên việc lựa chọn đồ
dùng dạy học cho phù hợp là một vấn đề nan giải.
B- Giải quyết vấn đề:
Nh ta đã biết , PHIếU HọC TậP là một loại đồ dùng dạy học mới xuất hiện
trong những năm gần đây nên việc sử dụng PHIếU HọC TậP đang đợc xem nh
một trào lu mới mẻ trong các nhà trờng. Qua thực tế 5 năm thực hiện chơng trình
thí điểm thay SGK, qua các lần dự giờ thăm lớp của các bạn đồng nghiệp tôi nhận
thấy một hiện tợng phổ biến hiện nay là việc sử dụng PHIếU HọC TậP tuy đợc sử
dụng nhiều nhng hiệu quả cha thật cao thậm chí có lúc còn phản tác dụng giáo dục
bởi lẽ do sự nhận thức về vai trò của PHIếU HọC TậP cha đúng, thậm chí có khi
PHIếU HọC TậP đợc coi nh một "hiện vật sống" chứng minh cho sự đổi mới trong
phơng pháp dạy học của mình : có khi PHIếU HọC TậP bị lạm dụng một cách
công khai (có những tiết học GV phát phiếu cho học sinh 2-3 lần ) hoặc việc sử
dụng còn mang tính hình thức : Phiếu đợc phát ra nhng không đúng lúc gây mất trật
tự trong HS vì chỉ thu hút đợc một số HS khá làm việc còn lại ngồi chơi thậm chí
có khi PHIếU HọC TậP đợc sử dụng nh một bản phô tô cóp pi bài làm của bạn ở
trên bảng
Đứng trớc tình hình thực tế nh vậy, vấn đề đặt ra cho chúng ta là nên sử dụng
PHIếU HọC TậP nh thế nào cho có hiệu quả và kích thích đợc hứng thú của các
em trong quá trình lĩnh hội tri thức ?
Sau đây là một vài kinh nghiệm bản thân trong quá trình tham gia giảng dạy
bộ môn sinh học lớp 9
Theo tôi, PHIếU HọC TậP cũng nh những đồ dùng học tập khác có vai trò
cực kỳ quan trọng trong quá trình lĩnh hội tri thức. Khi sử dụng cần phải đạt đợc
mục tiêu - Là nguồn tạo hứng thú làm cho học sinh yêu thích và say mê môn học,
rèn luyện kỹ năng thực hành
1/ Nhận thức về vai trò của PHIếU HọC TậP :
- Giúp cho mỗi thành viên trong nhóm làm việc một cách tự giác, tích cực
,thống nhất với nhau .
- Tạo cho học sinh có tinh thần trách nhiệm đối với các bạn trong nhóm của
mình .
- Giúp học sinh rèn luyện cách trình bày kiến thức biết cách tự đánh giá đợc
bản thân và đánh giá đợc kiến thức của các bạn khác trong nhóm hoặc các nhóm
khác trong lớp
- Thông qua PHIếU HọC TậP phản ánh đợc khả năng t duy của học sinh
- Tạo đợc không khí thi đua sôi nổi giữa các nhóm học sinh với nhau thông
qua đó đánh giá đợc vai trò chủ động của học sinh và vai trò chỉ đạo của giáo viên
trong quá trình lĩnh hội tri thức .
2/ Nội dung Phiếu học tập
- Phải bám sát mục tiêu của từng bài dạy
- Phản ánh đợc kiến thức trọng tâm của từng bài dạy
- Kiến thức phải tinh giản, đảm bảo tính vừa sức
- Không nên sử dụng những câu hỏi ,bài tập khó (Loại câu hỏi và bài tập nầy
nên giành riêng cho học sinh khá, giỏi trả lời )
- Có thể trích sao y nguyên hay thay đổi nội dung trong yêu cầu hoạt động
của sách giáo khoa
- Nội dung kiến thức không nên quá vụn vặt hoặc quá đơn giản
3/ Phơng pháp sử dụng :
- Tuỳ theo nội dung từng bài có thể thay đổi số nhóm học tập cho phù hợp
- Thời gian sử dụng có thể nhiều hay ít nhng không nên quá ít (trên 10 phút )
- Phải đa ra đúng lúc, đúng thời điểm cần thiết tránh phân tán t tởng học sinh
2
- Trong quá trình học sinh làm việc với phiếu, giáo viên phải giám sát chặt
chẽ các nhóm đặc biệt là những học sinh lời hoạt động ,những học sinh hay phá rối
trong các giờ học
- Trớc khi phát Phiếu cho các nhóm làm việc, GVnên có những qui định cụ
thể về thời gian, về nội dung cần thảo luận, hình thức trình bày và 1số qui định
khác.
- Sau khi hoàn thành thảo luận nhóm, nên cho các nhóm tiến hành trao đổi
chéo để kiểm tra lẫn nhau và có thể giúp các em tự đánh giá đợc kiến thứccủa mình
và của các bạn trong nhóm cũng nh của nhóm khác
- GVcó thể thông qua PHIếU HọC TậP để đánh giá và cho điểmcác nhóm
bằng cách sau khi đa đáp án kết luận, GVđa ra thang điểm cụ thể cho các nhóm
chấm lẫn nhau kích thích hứng thú cho các em vừa khắc sâu đợc kiến thức.
Một số ví dụ cụ thể :
Bài 9: Nguyên phân (Sinh học 9 )
Mục tiêu của bài :
- Nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài
- Trình bày đợc diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng
của cơ thể
_Tiếp tục và phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
Để thực hiện đợc mục tiêu của bài, trong bài này có thể sử dụng nhiều loại
dồ dùng khác nhau : Tranh vẽ mô tả diễn biến của NST trong nguyên phân,bản
trong hoặc bảng phụ ,
Sự kiện quan trọng nhất trong bài này là quá trình biến dổi của NST qua các
kỳ của nguyên phân (Sự nhân đôi, sự phân ly, đóng xoắn, tháo xoắn, )
Chính vì vậy, nội dung phiếu học tập phải phản ánh đợc điều này
Cụ thể: Sau khi hoàn thành hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc trng của bộ NST
(Trong thời gian khoảng 10-12 phút ), GVchuyển sang hoạt động 2 : Tìm hiểu
những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân. Sau khi ghi mục II: Những
diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân, GV treo hình vẽ NST ở kỳ trung gian
(Hình 9.3 SGK sinh học 9 )có chú thích đầy đủ các thành phần chính của tế bào
(Màng nhân, NST,trung thể ,trung tử ) cho HS nghiên cứu tế bào tr ớc khi xảy ra
nguyên phân để tiện so sánh với các kỳ trong nguyên phân (đợc phản ánh trong
hình vẽ ở bảng 9-2 SGK) Tiếp đó GV phát phiếu cho các nhómvànêu 1số qui định:
Hoàn thành Phiếu trong thời gian khoảng 15 phút sau đó đổi chéo để kiểm tra lẫn
nhau Sau khi GVđa đáp án , dùng bút đỏ gạch chân những chổ nhóm bạn làm sai để
dễ theo dõi (Thời gian kiểm tra và đổi chéo khoảng 3-5 phút ) Sau đó GV thu phiếu
3
lại, nhận xét (Có thể dùng máy qua đầu chiếu lên 1 số phiếu để học sinh đối chiếu
với đáp án. Trong trờng hợp này phiếu học tập nên viết vào bản trong )
Nội dung PHIếu học tập nh sau:
Quan sát hình vẽ trong bài (Đã đợc GV phóng to treo lên bảng ).Hãy trình
bày tóm tắt những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân bằng
cách hoàn thành bảng sau:
Những biến đổi cơ bản của NST trong nguyen phân
Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Nh vậy, đối với loại bài này nội dung Phiếu chỉ phản ánh nội dung mục II
của bài nhng là nội dung trọng tâm nhất, thời gian sử dụng phiếu chỉ kéo dài
khoảng 20-25phút
Bài 2: Bài 55: Ô nhiễm môi trờng (Tiết 2 )
Mục tiêucủa bài :
-Nêu đợc nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng sống
- Hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững, từ đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trờng của HS
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, trong bài này GV có thể sử dụng nhiều loại
phơng tiện khác nhau: Sử dụng tranh vẽ trong SGK, sử dụng bảng phụ ,phiếu học
tập, bản trong
Đối với bài này tôi đã sử dụng phiếu học tập làm đồ dùng dạy học cơ bản
Trớc khi phát Phiếu, GV hớng dẫn HS nghiên cứu các hình vẽ trong SGK. Tiếp đó
GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả
Nội dung phiếu nh sau:
1. Hãy nghiên cứu hình vẽ 52-1,2,3,4.(SGK) để thảo luận nhóm và ghi kết quả
vào bảng sau ;
Cách biện pháp chống ô nhiễm
Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1/Ô nhiễm không khí
a/ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các
nhà máy
4
b/ Sử dụng nhiều năng lợng mới
không sinh ra khí thải (năng lợng gió,
mặt trời )
c/ Tạo bể lắng và lọc nớc thải
d/ Xây dựng nhà máy xử lý rác
e/ Chôn lấp và xử lý rác một cách
khoa học
g/ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để
dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
h/ Xây dựng thêm nhà máy tái chế
chất thải thành các nguyên liệu,đồ
dùng
i/ Xây dựng công viên cây xanh trồng
cây
k/ Giáo dục để nâng cao ý thức cho
mọi ngời về ô nhiễm và cách phòng
chống
l/ Xây dựng nơi quản lý thật chặt chẽ
các chất gây nguy hiểm cao
m/ Kết hợp ủ phân động vật trớc khi
sử dụng để sản xuất khí sinh học
n/ Sản xuất lơng thực và thực phẩm an
toàn
Sau khi phát phiếu, GVnêu qui định: Các nhóm thảo luận và th ký ghi kết
quả trong khoảng 15-20 phút, sau đó các nhóm trao đổi chéo để kiểm tra lẫn
nhau .GV đa đáp án và biểu điểm chấm (Ghi cụ thể vào bảng phụ treo lên cho cả
lớp cùng quan sát ) ở đây mỗi ý đúng cho 0,25đ, những ý sai dùng bút gạch chân
để tiện theo dõi. Các nhóm tiến hành chấm và sửa lỗi cho nhóm bạn trong thời gian
khoảng 5 phút, sau đó GV thu phiếu để kiểm tra và nhận xét bài làm của các nhóm.
Thời gian còn lại, các nhóm dựa vào đáp án để nhắc lại các biện pháp hạn chế ô
nhiễm, tìm thêm các biện pháp khác và tìm ra biện pháp chung nhất để chống ô
nhiễm môi trờng
Nh vậy, đối với bài này thời gian sử dụng Phiếu kéo dài khoảng 30 phút
Qua 2 ví dụ trên cho thấy thời gian, thời điểm, phơng pháp sử dụng Phiếu
học tập ở các bài không hoàn toàn giống nhau ,nhng không ngoài mục đích là
làm rõ mục tiêu của bài học .
5