Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ngan hang cau hoi 1 tiet Cong nghe 8 ki 1NH 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ HỌC KỲ I</b>


<b>TỔ: TỰ NHIÊN I</b> <b>MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 - TIẾT PPCT:15</b>


Người ra đề: Nguyễn Tường Nghĩa
Những người tham gia thảo luận:
1 .


2……….


Hình thức kiểm tra(trắc nghiệm, tự luận):Trắc nghiệm ,Tự luận
Kiểu đề(Chọn câu đúng nhất, chọn “Đ”, “S”):Câu đúng nhất
Mức độ(Biết, hiểu, vận dụng): Biết ,hiểu ,Vận dụng


Tỉ lệ điểm giữa nội dung trắc nghiệm(TN) và Tự luận(TL) đề:.7/3


<i><b>Bộ đề gồm có 01 trang ghi Ma trận đề và …..tờ kèm theo, từ tờ số…… đến tờ số…..(kể cả đáp án và biểu điểm)</b></i>
I<b>.Ma trận đề</b>:


<b>Nội </b>
<b>dung</b>


<b>Các mức độ nhận thức</b> <b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TN TL TN TL TN TL


<b>I.Bản </b>
<b>vẽ các </b>
<b>khối đa </b>


<b>diện</b>
3 câu

1.5đ
1 câu

0.5đ
2 câu


2 câu


1 câu

0.5đ
9 câu
45%
4,5đ
<b>II.Bản </b>
<b>vẽ kỹ </b>
<b>thuật</b>
3 câu

1.5đ
1 câu

0.5đ
2 câu



1 câu

0.5đ
2 câu


1 câu


10 câu
55%
5,5đ


<b>Tổng</b> 6 câu
(30%)


2 câu
(10%)

4 câu
(20%)


1câu
(5%)

0,5đ
4 câu


(20%)


2 câu
(15%)

1,5đ
19 câu
(100%)

10đ
<b>II.Đề</b>:
<b>1/Trắc nghiệm:</b>
<b>A/Nhận biết:</b>
<b>Chương1:</b>


<b>Câu1</b>:Mặt chính diện gọi là:


A.Mặt phẳng chiếu bằng B.Mặt phẳng chiếu đứng
C.Mặt phẳng chiếu cạnh D.Mặt phẳng chiếu ngang


<b>Câu2</b>:Mặt nằm ngang gọi là:


A.Mặt phẳng chiếu đứng B.Mặt phẳng chiếu bằng
C.Mặt phẳng chiếu cạnh D.Mặt phẳng chiếu ngang


<b>Câu3</b>:Mặt phẳng chiếu cạnh là:


A.Mặt cạnh bên phải B.Mặt cạnh bên trái
C.Mặt cạnh bên trên D.Mặt cạnh bên dưới



<b>Câu4</b>:Hình chiếu đứng có hướng chiếu:


A.Từ trên xuống B.Từ trái sang C.Từ trước tới D,Từ phải sang


<b>Câu5</b>:Hình chiếu bằng có hướng chiếu:


A.Từ trái sang B.Từ phải sang C.Từ trước tới D.Từ trên xuống


<b>Câu6</b>:Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu7</b>:Trên bảng vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng ở vị trí


A.Trên hình chiếu đứng B.Dưới hình chiếu đứng
C.Trên hình chiếu cạnh D.Dưới hình chiếu cạnh


<b>Câu8</b>:Trên bảng vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh ở vị trí


A.Trên hình chiếu bằng B.Dưới hình chiếu bằng
C.Bên phải hình chiếu đứng D.Bên trái hình chiếu đứng


<b>Câu9</b>:Hình hộp chữ nhật được bao bởi:


A.5 hình chữ nhật B.6hình chữ nhật C.7hình chữ nhật D.8hình chữ nhật


<b>Câu10</b>:Các hình chiếu của hình hộp chữ nhật là:


A.Các hình chữ nhật bằng nhau B.Các tam giác đều bằng nhau
C.Các tam giác cân bằng nhau D.Các hình chữ nhật



<b>Chương2</b>:


<b>Câu11</b>:Nội dung của bản vẽ chi tiết là:


A.Hình biểu diễn,kích thước ,Bảng kê,khung tên


B.Hình biểu diễn,kích thước ,u cầu kĩ thuật ,tổng hợp
C.Hình biểu diễn,kích thước ,yêu cầu kĩ thuật ,khung tên
D.Hình biểu diễn ,yêu cầu kĩ thuật ,phân tích chi tiết,tổng hợp


<b>Câu12</b>:Nội dung của bản vẽ lắp là:


A.Hình biểu diễn,kích thước ,Bảng kê,khung tên


B.Hình biểu diễn,kích thước ,u cầu kĩ thuật ,tổng hợp
C.Hình biểu diễn,kích thước ,phân tích chi tiết,khung tên
D.Hình biểu diễn ,bảng kê ,kích thước,tổng hợp


<b>Câu13:</b>Trình tự đọc bảng vẽ chi tiết là:


A.Hình biểu diễn ,khung tên,kích thước ,u cầu kĩ thuật,tổng hợp
B.Khung tên,Hình biểu diễn ,kích thước ,u cầu kĩ thuật,tổng hợp
C.Khung tên,kích thước ,Hình biểu diễn ,u cầu kĩ thuật,tổng hợp
D.Hình biểu diễn ,kích thước ,khung tên,u cầu kĩ thuật,tổng hợp


<b>Câu14</b>:Ren nhìn thấy thì đường đỉnh ren được vẽ bằng nét:


A.Đóng kín bằng nét đậm B.Hở bằng nét liền mảnh C.Liền đậm D.Liền mảnh


<b>Câu15</b>:Ren nhìn thấy thì đường chân ren được vẽ bằng nét



A.Liền đậm B:liền mảnh C.Hở bằng nét liền đậm D.Hở bằng nét liền mảnh


<b>B.Thông hiểu</b>:


<b>1/Chương 1</b>:


<b>Câu1</b>:Trên bản vẽ kĩ thuật ,hình chiếu đứng ở vị trí :
A.Góc trái bản vẽ và trên hình chiếu bằng


B.Góc phải bản vẽ và trên hình chiếu bằng
C.Góc trái bản vẽ và trên hình chiếu cạnh
D.Góc phải bản vẽ và trên hình chiếu cạnh


<b>Câu2</b>:Hai mặt đáy của hình lăng trụ đều là:


A.Hai hình chữ nhật bằng nhau B.Hai đa giác đều bằng nhau
C.Hai tam giác đều bằng nhau D.Hai hình vng bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A.Tam giác cân bằng nhau B.Tam giác đều bằng nhau
C.Hình chữ nhật bằng nhau D.Hình vng bằng nhau


<b>Câu4</b>:Mặt đáy của hình chóp đều là hình:


A.Tam giác đều B.Tam giác cân C.Hình vng D.Đa giác đều


<b>Câu5</b>:Các mặt bên của hình chóp đều là các hình:


A.Tam giác cân bằng nhau B.Tam giác đều bằng nhau
C.Hình chữ nhật bằng nhau D.Hình vng bằng nhau



<b>Câu6</b>:Mỗi hình chiếu của khối đa diện thể hiện được


A.Một kích thước B.Hai kích thước C.Ba kích thước D.Bốn kích thước


<b>Câu7</b>:Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng
chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:


A.Tam giác đều B.Hình vng C.Hình chữ nhật D.Tam giác cân


<b>Câu 8</b>:Nếu đặt mặt đáy của hình chóp tứ giác đều song song với mặt phẳng chiếu
cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:


A. Tam giác đều B. Tam giác cân
C. Hình chữ nhật D. Hình vng


<b>Câu 9</b>: Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu
đứng và hình chiếu bằng là hình:


A. Hình trịn B.Hình chữ nhật
C. Tam giác cân D. Hình vng


<b>Câu 10</b>: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì
hình chiếu đứng và hình chiếu bằng là hình:


A.Hình trịn B. Hình chữ nhật
C. Tam giác cân D. Hình vng


<b>2/Chương 2</b>:



<b>Câu 11:Trên</b> bản vẽ kĩ thuật, để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể, thường
dùng :


A.Hình chiếu vng góc B. Hình chiêú đứng và hình chiếu bằng
C.Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh D.Hình cắt


<b>Câu 12</b>: Hình biểu diễn trên bản vẽ chi tiết gồm


A. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh B. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
C. Hình chiếu và hình cắt<b> </b>D. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh


<b>Câu 13</b>: Trên bản vẽ nhà, mặt bằng là:


A.Hình chiếu bằng của ngơi nhà B.Hình cắt mặt bằng của ngơi nhà
C.Hình chiếu đứng của mặt bằng ngơi nhà D.Hình chiếu cạnh của ngôi nhà


<b>Câu 14</b>:Trên bản vẽ nhà, mặt đứng là:


A.Mặt phẳng chiếu đứng của ngôi nhà B.Hình chiếu đứng của ngơi nhà
C.Hình chiếu cạnh của ngơi nhà


D.hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh của ngơi nhà


<b>Câu 15</b>: Trình tự đọc bản vẽ nhà là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C.Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận
D.Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, các bộ phận


<b>III/Vận dụng</b>:



<b><1>Trắc nghiệm</b>:


<b>Câu 1</b> :Phép chiếu nào trong các phép chiếu sau được dùng trong bản vẽ kĩ thuật:
A.Phép chiếu xun tâm B.Phép chiếu song song


C.Phép chiếu vng góc D.Cả 3 phép chiếu trên


<b>Câu2</b>: Chiều cao cuả vật thể được thể hiện trên những hình chiếu:


A.Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh B.Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
C.Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh


D.Hình chiếu xuyên tâm và hình chiếu song song


<b>Câu 3</b>:Khổ giấy A4 có kích thước (mm):


A.420 x 297 B.297 x 210 C.410 x 290 D.290 x 210


<b>Câu 4</b>: Khối trịn xoay có 3 hình chiếu giống nhau là:


A.Hình trụ B.Hình hộp chữ nhật
C.Hình nón D.Hình cầu


<b>Câu 5</b>: Khi quay tam giác vng một vịng quanh cạnh huyền cố định, ta được:
A.Hình trụ B.Hình nón


C.Hình hai hình nón D.Hình cầu


<b>Câu 6</b>:Nếu đặt mặt đáy của hình nón cụt song song với mặt phẳng chiếu bằng thì
hình chiếu đứng là:



A.Hình trịn B.Hình tam giác cân
C.Hình thang cân D.Hình tam giác đều


<b>Câu 7</b>:Hình chóp đều thuộc:


A.Khối đa diện B.Khối lăng trụ
C.Khối chóp D.Khối trịn xoay


<b>Câu 8</b> :Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:


A.Sau mặt phẳng cắt B.Trước mặt phẳng cắt
C.Sau mặt phẳng chiếu D.Trước mặt phẳng chiếu


<b>Câu 9</b>:Trên bản vẽ kĩ thuật, nhận biết được hình cắt là do:
A.Có nói rõ B.Kẻ gạch gạch
C.Ở vị trí chiếu đứng D.Ở vị trí chiếu cạnh


<b>Câu 10</b>:Kí hiệu M10 là :


A.Ren hệ mét, bước ren P = 10 B.Ren hình thang, đường kính ren d = 10


<b>C</b>.Ren hệ mét, đường kính ren d = 10 D.Ren hình thang, bước ren P = 10


<b>Tự luận</b>:


<b>A.Nhận biết</b>:


1.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?(1điểm)(chương 1+2)
2,Phép chiếu vng góc có đặc điểm gì? (0,5điểm)


3.Ren dùng để làm gì? (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B.Thơng hiểu</b>:


1.Bản vẽ cơ khívà bản vẽ xây dựng dùng trong các cơng việc gì?( 0.5 điểm)


2.Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Chúng thường được đặt ở những vị
trí nào trên bản vẽ?( 0,5 điểm)


<b>C.Vận dụng</b>:


1.Hình trụ được tạo thành như thế nào?
2.Hình nón được tạo thành như thế nào?
3.Hình cầu được tạo thành như thế nào?


4.Nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết giống nhau và khác nhau như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1/Trắc nghiệm:</b>
<b>A/Nhận biết:</b>
<b>Chương1:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đ án B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Chương2</b>:


<b>Câu</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Đ án C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>



<b>B.Thông hiểu</b>:


<b>1/Chương 1</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đ án A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>2/Chương 2</b>:


<b>Câu</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Đ án D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>III/Vận dụng</b>:


<b><1>Trắc nghiệm</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đ án C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>Tự luận</b>:


<b>A.Nhận biết</b>:


1.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?(1điểm)(chương 1+2)
2,Phép chiếu vng góc có đặc điểm gì? (0,5điểm)
3.Ren dùng để làm gì? (0,5 điểm)



4.Nêu quy ước vẽ ren bị che khuất (0,5 điểm)
5.Bản vẽ lắp dùng để làm gì? (0,5 điểm)


<b>B.Thơng hiểu</b>:


1.Bản vẽ cơ khívà bản vẽ xây dựng dùng trong các cơng việc gì?( 0.5 điểm)


2.Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Chúng thường được đặt ở những vị
trí nào trên bản vẽ?( 0,5 điểm)


<b>C.Vận dụng</b>:


1.Hình trụ được tạo thành như thế nào?
2.Hình nón được tạo thành như thế nào?
3.Hình cầu được tạo thành như thế nào?


</div>

<!--links-->

×