Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ngân hàng câu hỏi Chi Tiết Máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.6 KB, 17 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ












NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI

HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY
(3 TÍN CHỈ)








Thái Nguyên, tháng 3 năm 2010
2
I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN:


Kiến thức lý thuyết:
Phần I - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy
Phần II – Truyền động cơ khí
Phần III – Các chi tiết máy đỡ nối
Phần IV – Các chi tiết máy ghép
Bài tập:
Tính toán sức bền cho các mối ghép
II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
Sinh viên thực hiện bài thi theo hình thức tự luận trong thời gian 90 phút
III. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾ
T THÚC HỌC PHẦN:
Nguyên tắc:
Đề thi gồm 3 câu hỏi được tổ hợp từ 02 câu hỏi giữa các phần lý thuyết và 01 câu
hỏi phần bài tập.
Thang điểm: 10 điểm
Loại câu hỏi: Hai câu hỏi loại 3 điểm và một câu hỏi loại 4 điểm.
IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY
A, LÝ THUYẾT
PHẦN I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY
a, Câu hỏi 3 điểm
Câu 1. Trình bày định nghĩa chi tiết máy, nhóm tiết máy, bộ phận máy? Phân loại chi
tiết máy? Lấy các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm? (3 điểm)
- Định nghĩa (1 điểm)
- Phân loại (1 điểm)
- Lấy các ví dụ (1 điểm)
Câu 2. Nêu khái quát các yêu cầu đối với chi tiết máy? Khả năng làm việc của CTM
được đánh giá thông qua các chỉ tiêu nào? Nêu các chỉ tiêu tính toán chủ yếu ở các bộ
truyền? (3 đ
iểm)
- Nêu các yêu cầu (1,5 điểm)

- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm việc (0,5 điểm)
- Nêu chỉ tiêu tính của các bộ truyền (1 điểm)
Câu 3. Trình bày các đặc điểm trong tính toán chi tiết máy? Minh hoạ các đặc điểm đó
trong quá trình tính toán thiết kế các chi tiết máy cụ thể? (3 điểm)
- Trình bày bốn đặc điểm tính toán (2 điểm)
- Minh hoạ với việc tính toán các chi tiết cụ thể (1 đi
ểm)
Câu 4. Trình bày các khái niệm về tải trọng? Lấy ví dụ minh họa trong tính toán các
bộ truyền cơ khí? (3 điểm)
3
- Khái niệm tải trọng làm việc, tải trọng không đổi, tải trọng thay đổi (0.5 điểm)
- Khái niệm tải trọng danh nghĩa, tải trọng tương đương, tải trọng tính toán (1,5
điểm)
- Vẽ hình minh hoạ và lấy ví dụ (1 điểm)
Câu 5. Trình bày về chu trình ứng suất? Các thông số đặc trưng cho chu trình ứng
suất? Phân loại các chu trình ứng suất? Khảo sát các chu trình ứng suất ở một bộ
truy
ền? (3 điểm)
- Khái niệm chu trình thay đổi ứng suất (0,5 điểm)
- Nêu các thông số đặc trưng (0.5 điểm)
- Phân loại chu trình thay đổi ứng suất theo hai cách (0,5 điểm)
- Vẽ đầy đủ hình minh hoạ (1 điểm)
- Khảo sát chu trình thay đổi ứng suất ở một bộ truyền (0.5 điểm)
Câu 6. Trình bày các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy(3 điểm)
- Nêu cơ sở củ
a các biện pháp (1 điểm)
- Trình bày các biện pháp cụ thể (1,5 điểm)
- Vẽ hình minh hoạ cho biện pháp kết cấu (0,5 điểm)
Câu 7. Trình bày các khái niệm về độ bền? Phương pháp tính toán độ bền và lấy ví dụ
các trường hợp áp dụng các phương pháp tính đó? (3 điểm)

- Nêu khái niệm về độ bền (1 điểm)
- Phân biệt độ bền tĩnh, độ bền mỏi, độ bền th
ể tích, độ bền bề mặt (1 điểm)
- Trình bày hai phương pháp tính toán độ bền và lấy ví dụ (1 điểm)
Câu 8. Trình bày về dạng hỏng tróc rỗ bề mặt vì mỏi? Liên hệ với bộ truyền bánh răng
để giải thích tại sao tróc rỗ lại xảy ra ở chân răng bánh răng lớn trước? (3 điểm)
- Vẽ hình (1 điểm)
- Trình bày về dạng hỏng tróc rỗ (1 điểm)
- Nhận xét về độ bền tiếp xúc của hai bề mặt (0,5 điểm)
- Vẽ hình liên hệ ở bánh răng và giải thích (1,5 điểm)
Câu 9. Trình bày khái niệm về độ cứng? Cách tính độ cứng và các biện pháp nâng cao
độ cứng? (3 điểm)
- Trình bày khái niệm về độ cứng (0,5 điểm)
- Nêu ý nghĩa (0,5 điểm)
- Trình bày cách tính (1 điểm)
- Các biện pháp nâng cao độ cứng (1 điểm)
Câu 10. Trình bày khái niệm về
độ bền mòn, tác hại của mòn? Diễn biến quá trình
mòn, cách tính mòn và các biện pháp hạn chế mài mòn? Liên hệ cách tính mòn trong
một bộ truyền đã học? (3 điểm)
- Khái niệm độ chịu mài mòn (0,5 điểm)
4
- Tác hại của mòn (0,5 điểm)
- Vẽ đồ thị đường cong mòn và vận tốc mòn (0,5 điểm)
- Nêu phương pháp tính (0,5 điểm)
- Các biện pháp hạn chế mòn (0,5 điểm)
- Liên hệ tính mòn ở một bộ truyền cụ thể (0,5 điểm)
Câu 11. Trình bày về độ chịu nhiệt của CTM: Khái niệm, tác hại của nhiệt độ, cách
tính và các biện pháp hạn chế nhiệt độ? Liên hệ cách tính nhiệt trong mộ
t bộ truyền đã

học? (3 điểm)
- Khái niệm độ chịu nhiệt (0,5 điểm)
- Tác hại của nhiệt (0,5 điểm)
- Nêu phương pháp tính nhiệt (1 điểm)
- Các biện pháp hạn chế nhiệt (0,5 điểm)
- Liên hệ tính nhiệt ở một bộ truyền cụ thể (0,5 điểm)
Câu 12. Trình bày ý nghĩa và các yêu cầu của việc chọn vật liệu trong chế tạo máy?
Nêu các nguyên tắc sử dụng vật liệu? Liên hệ với việc chọn vật liệu cho các bộ truyền?
(3 điểm)
- Ý nghĩa (0,5 điểm)
- Nêu 5 yêu cầu (1 điểm)
- Trình bày ba nguyên tắc sử dụng vật liệu trong chế tạo máy (1 điểm)
- Liên hệ với việc chọn vật liệu các chi tiết máy cụ thể (0,5 điểm)

b, Câu hỏi 4 điểm
Câu 13. Trình bày về ứ
ng suất tiếp xúc? Phân biệt các dạng tiếp xúc và cách tính?
Liên hệ trong tính toán các bộ truyền cụ thể và giải thích? (4 điểm)
- Khái niệm ứng suất tiếp xúc và phân loại (0.5 điểm)
- Trình bày cách tính ứng suất dập và vẽ hình (1 điểm)
- Trình bày về ứng suất tiếp xúc và các giả thiết của Hec (1 điểm)
- Trình bày cách tính ứng suất tiếp xúc và vẽ hình (1 điểm)
- Liên hệ hai dạng tiếp xúc với cách tính các bộ truyền c
ụ thể (0,5 điểm)
Câu 14. Trình bày về dạng hỏng vì mỏi, đường cong mỏi, giới hạn mỏi? Phân biệt các
loại giới hạn mỏi và nêu ý nghĩa của chúng trong việc tính toán độ bền cho chi tiết
máy? (4 điểm)
- Trình bày dạng hỏng vì mỏi (0,5 điểm)
- Vẽ đồ thị đường cong mỏi (0,5 điểm)
- Trình bày về đường cong mỏi và nhận xét (1 điểm)

- Trình bày về giới hạ
n mỏi (1 điểm)
- Nêu ý nghĩa của các giới hạn mỏi (1 điểm)
5
Câu 15. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi . Từ đồ thị ứng suất giới
hạn hãy giải thích rõ ảnh hưởng của trạng thái ứng suất tới giới hạn mỏi? (4 điểm)
- Trình bày các nhân tố hình dáng kết cấu, kích thước tuyệt đôi, công nghệ gia
công bề mặt (2 điểm)
- Vẽ đồ thị ứng suất giới hạn và giải thích (1,5 điể
m)
- Trình bày ảnh hưởng của trạng thái ứng suất tới giới hạn mỏi (0,5 điểm)
Câu 16. Trình bày cách tính độ bền trong các trường hợp sau: ứng suất không đổi,
thay đổi ổn định và bất ổn định? (4 điểm)
- Trình bày cách tính độ bền trong trường hợp ứng suất không đổi (0,5 điểm)
- Trình bày cách tính độ bền trong trường hợp ứng suất thay đổi ổn định (0,5
điểm)
- Vẽ hình (0,5 điểm)
- Xây dựng công thức tính độ bền trong trường hợp ứng suất thay đổi không ổn
định (2 điểm)
- Kết luận về cách tính độ bền trong trường hợp ứng suất thay đổi không ổn định
(0,5 điểm)
PHẦN II- TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
a, Câu hỏi 3 điểm
Câu 17: Nêu vai trò và các thông số cơ bản của các bộ truyền trong các thiết bị và dây
chuyền công ngh
ệ? (3 điểm)
- Nêu vai trò của các bộ truyền: (1.5 điểm)
- Nêu các thông số cơ bản của các bộ truyền (1.5 điểm)
Câu 18: Trình bày các thông số hình học của truyền động đai? Tại sao phải quy định
góc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây? (3 điểm)

- Hình vẽ : 0,5 điểm .
- Trình bày 4 thông số hình học d, ỏ, a, L: 2 điểm .
- Nh
ận xét về góc ôm và số vòng chạy của đai: 0,5 điểm.
Câu 19: So sánh về kết cấu và phạm vi sử dụng của các loại đai? Tại sao không nên
sử dụng đai thang làm việc ở vận tốc cao? (3 điểm)
- Trình bày về các loại đai dẹt, thang, lược, răng : 2 điểm .
- Nhận xét về phạm vi sử dụng: 1,0 điểm .
Câu 20: Trình bày về lực tác dụng trên các nhánh đai khi làm việc và khi ch
ưa làm
việc? (3 điểm)
- Hình vẽ : 1 điểm .
- Trình bày các công thức quan hệ của F
0
, F
1
, F
2
, F
t
, F
v
, : 2 điểm .
Câu 21: Vẽ và giải thích biểu đồ phân bố ứng suất trong dây đai khi bộ truyền làm
việc? Cho nhận xét? (3 điểm)
6
- Hình vẽ : 1 điểm .
- Giải thích: 1.5 điểm .
- Nhận xét: 0.5.
Câu 22: Trình bày khả năng kéo, đường cong trượt, đường cong hiệu suất của truyền

động đai? Từ đó rút ra chỉ tiêu tính toán truyền động đai? (3 điểm)
- Hình vẽ đồ thị: 1,0 điểm
- Trình bày về khả năng kéo, đường cong trượt và đường cong hiệu suất: 1.0 điểm.
- Chỉ tiêu tính toán: 1.0 điểm .
Câu 23: Trình bày về dị
ch chỉnh bánh răng và hệ số dịch chỉnh ? Nêu các phương
pháp dịch chỉnh bánh răng và của bộ truyền? (3 điểm)
- Hình vẽ: 0.5 điểm
- Nêu các phương pháp dịch chỉnh bánh răng và của bộ truyền? (2 điểm)
- Nhận xét : 0.5 điểm .
Câu 24: Trình bày về sự phân bố tải trọng trong truyền động bánh răng? Nêu các biện
pháp để hạn chế sự phân bố tải trọng không đề
u trên chiều rộng vành răng? (3 điểm)
- Hình vẽ: 1 điểm
- Trình bày về sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng: 1.5 điểm
- Cách khắc phục : 0.5 điểm .
Câu 25: Trình bày về kết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục, các
đặc điểm của bánh răng liền trục? (3 điểm)
- Vẽ và trình bày kết cấu bánh răng: 2 điểm
- Điều kiện chế tạo và đặc điểm của bánh răng liền trục : 1 điểm .
Câu 27: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại
sao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?
(3 điểm)
- Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụ
ng : 1,5 điểm
- Vẽ hình và chứng minh: 1,5 điểm
Câu 28: Trình bày các thông số cơ bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Môđun, hệ số
đường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít
γ
? (3 điểm)

- Vẽ hình: 1 điểm
- Nhận xét và xác định các thông số của bộ truyền m, z, p, q,
γ
: 2 điểm
Câu 29: Hãy trình bày về vận tốc, tỷ số truyền trong truyền động trục vít bánh vít, nêu
nhận xét? Tại sao khi chọn vật liệu bánh vít phải căn cứ vào vận tốc trượt

V
T
? (3
điểm).
- Xác định tỷ số truyền: 1.0 điểm .
- Vẽ hoạ đồ vận tốc và xác định vận tốc vòng và vận tốc trượt: 1,5 điểm
- Nhận xét: 0,5 điểm .

×