Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.56 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần dạy: 11
Bài: 9 Tiết: 11
1.1 Kiến thức:
- Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự
vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
- Có các khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực
Bắc và vịng cực Nam.
1.2 Kĩ năng:
- Biết cách dùng quả Địa Cầu và ngọn đèn hoặc hình vẽ trình bày được hiện
tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau theo mùa.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp và làm chủ bản thân
1.3 Thái độ:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và vào những
nội dung học có liên quan .
- Yêu thiên nhiên
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn tùy theo các vĩ độ khác nhau.
- GV: Tranh hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- HS: SGK, tập ghi, viết, thước…
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A1: …./…… vắng :………..
6A2: …./…… vắng :………..
4.2 Kiểm tra miệng:
- Câu 1: Ngày 22 – 6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời? Nửa cầu đó có đặc
điểm gì và có mùa gì?
- Đáp án câu 1: Ngày 22.6 nửa cầu Bắc nghiêng về phía MT, lúc này nửa cầu
Bắc nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nên thời gian này là mùa nóng ở bán cầu
Bắc
- Câu 2: Trái Đất tự quay quanh MT theo hướng nào? Thời gian quay 1
vòng quanh MT là bao nhiêu?
- Đáp án câu 2:
+ Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6
giờ
- Câu 3:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS: Vào 22.6 MT chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
- Đáp án câu 3: 230<sub>27’B. Gọi là đường chí tuyến Bắc</sub>
Giới thiệu bài: Có khi nào các em tự hỏi tại sao trong 1 năm có những thời
điểm sau tết khoảng tháng 5, 6 chúng ta thấy ban ngày kéo dài 6 giờ chiều mà trời
vẫn còn sáng trong khi những tháng cuối năm chỉ mới 6 giờ chiều mà trời đã tối.
Hay có khi nào các em tự hỏi tại sao có câu tục ngữ đêm tháng 5 chưa nằm đã
sáng ngày tháng 10 chưa cười đã tối. Những câu hỏi này hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau trả lời.
Hoạt động 1<b>:</b>
- GV: Gợi ý cho HS phân biệt đường biểu thị
trục Trái Đất ( B – N ) và đường phân chia sáng
tối ( S – T )
- GV: Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất ( B
– N ) và đường phân chia sáng tối ( S – T )
không trùng nhau?
- HS: Do đường sáng tối vng góc với mặt
phẳng quỹ đạo
- GV giải thích: Do đường phân chia sáng tối
vng góc với mặt phẳng quỹ đạo còn đường
biểu thị trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng
quỹ đạo 660 <sub>33’ nên 2 đường này không trùng</sub>
nhau mà hợp với nhau 1 góc 230<sub> 27’.</sub>
- GV: Vào ngày hạ chí ( 22 / 6 ) ánh sáng Mặt
Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao
nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
- HS: Chí tuyến Bắc
- GV: Nhận xét và ghi bảng
- GV: Vào ngày 22 / 12 ( đơng chí ) ánh sáng
Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ
<b>1. Hiện tượng ngày, đêm dài nắn ở các</b>
<b>vĩ độ khác nhau trên Trái Đất</b>
- Vào ngày 22 / 6 ánh sáng Mặt Trời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến
230 <sub>27’B, vĩ tuyến đó gọi là đường chí </sub>
tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
- GV: Nhận xét và ghi bảng
<b>* Thảo luận nhóm:</b>
- GV: Chia HS làm 4 nhóm
- Câu hỏi: Sự khác nhau về độ dài của ngày,
đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và
các điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào
các ngày 22/ 12 và 22 / 6 ntn?
- HS: Thảo luận và treo bảng
- GV: Nhận xét từng nhóm và ghi bảng
- GV: Độ dài ngày đêm trong ngày 22/ 6 và 22 /
12 ở Xích Đạo ntn?
- HS: Bằng nhau
- GV: liên hệ tục ngữ Việt Nam “ Đêm tháng 5
chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã
tối
GV chuyển ý:
Hoạt động 2:
- GV: Vào các ngày 22 / 6 và 22 / 12 độ dài
tuyến 660<sub>33 Bắc và Nam là những đường gì?</sub>
- HS: 22 / 6 từ vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc lên cực </sub>
Bắc sẽ có ngày suốt 24 giờ. Cịn từ vĩ tuyến
660<sub>33’ về cực Nam sẽ có đêm mà khơng có </sub>
ngày. 660<sub>33 Bắc và Nam là đường vòng cực </sub>
Bắc và Nam.
- Vào ngày 22 / 12 ánh sáng Mặt Trời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến
230 <sub>27’N, vĩ tuyến đó gọi là đường chí </sub>
tuyến Nam.
- Mùa hè có ngày dài, đêm ngắn. Mùa
đơng có ngày ngắn, đêm dài.
- Càng xa Xích Đạo về phía hai cực, hiện
tượng ngày, đêm dài ngắn càng biểu hiện
rõ rệt.
- Ở Xích Đạo quanh năm có ngày, đêm
dài bằng nhau.
- GV: Nhận xét và ghi bảng
- GV: Từ vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc và Nam về 2 cực </sub>
số ngày hoặc đêm dài 24 giờ dao động ntn? Ở
các điểm cực thì số ngày hoặc đêm dài 24 giơ
ntn?
- HS: Dao động từ 1 – 6 tháng
- GV: Nhận xét và ghi bảng
- Vào các ngày 22 / 6 và 22 / 12 các
điểm ở vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc và Nam có 1 </sub>
ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
- Các điểm từ vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc và </sub>
Nam về 2 cực số ngày hoặc đêm dài 24
giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6
tháng. Riêng ở cực Bắc và Nam có ngày
đêm dài suốt 6 tháng.
- Câu 1: Giải thích câu tục ngữ Việt Nam “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng,
ngày tháng 10 chưa cười đã tối
- Đáp án câu 1: Vì VN nằm ở bán cầu Bắc nên trong tg này bán cầu Bắc
nghiêng về phía MT nên nhận nhiều nhiệt và ánh sáng nên hình thành mùa hạ ở
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học bài
+ Làm bài tập bản đồ
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
+ Đọc trước bài 10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
+ Tìm hiểu Trái Đất có mấy lớp?
+ Đặc điểm của từng lớp
- Nội dung:
---
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: