Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN
SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM
PETROLIMEX (PJICO SÀI GÒN).
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM PETROLIMEX.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX là một doanh nghiệp được thành
lập vào ngày 15/06/1995 theo quyết định số 4 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, được
phép kinh doanh mọi dịch vụ bảo hiểm trên phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam và quốc
tế: Bao gồm các cổđông lớn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam-Petrolimex, Ngân
Hàng Ngoại Thương Việt Nam, công ty tái bảo hiểm quốc Gia Việt Nam, Tổng Công
Ty Thép Việt Nam, Công Ty Vật Tư Và Thiết Bị Tồn Bộ, Công Ty Điện Tử Hà Nội,
CĐ Liên Hiệp Đường Sắt Việt Nam, Công Ty Thiết bị An Tồn. Các công ty này đều là
những tổ chức kinh tế lớn nhà nước, có tiềm năng và cả uy tín trong và ngồi nước.
Sau 8 năm hoạt động đã thiết lập được mạng lưới phục vụ rộng rãi khắp tồn
quốc gồm chi nhánh và văn phòng đại diện. Trong sốđó Pjico Sài Gòn là một trong
những đơn vị hoạt động hiệu quả nhất vàđóng góp nhiều nhất vào sự phát triển của
công ty.
Bảng 1: Thị phần của các công ty bảo hiểm
ĐƠN VỊ BẢO HIỂM DOANH THU 2002 THỊ PHẦN 2002
Bảo Minh Sài Gòn 260 tỷđồng 42%
Bảo Việt Sài Gòn 148 tỷđồng 24.1%
Pjico Sài Gòn 40 tỷđồng 6.5%
Allianz 35 tỷđồng 5.7%
Bảo Long 32 tỷđồng 5.2%
PTI 30 tỷđồng 4.9%
UIC 25 tỷđồng 4.08%
VIA 15 tỷđồng 2.45%
BIDV 15 tỷđồng 2.45%
PVI 13 tỷđồng 2.12%
TỔNG CỘNG 613 tỷđồng 100%
Nguồn: Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
Với lợi thế nằm ngay TP.HCM làđịa bàn mà kinh tế phát triển nhất nước vàđội
ngũ cán bộ năng động, có kinh nghiệm, chiếm thị phần đáng kể trong 10 công ty cạnh
tranh trên cùng địa bàn.
Biểu 1: Doanh số tăng tăng trưởng của Pjico
Nguồn: Báo cáo hoạt động của Pjico
Mục tiêu đặt ra cho Pjico Sài Gòn là phải giữ vững vị trí và ngày càng nâng
cao thị phần của Pjico tại địa bàn TP.HCM.
Qua 8 năm hoạt động Pjico Sài Gòn đãđạt được những thành tích đáng khích
lệ. Từ 7 cán bộ nhân viên trong những ngày đầu tại trụ sở 12 Lê Duẩn, đến nay Pjico
Sài Gòn đã xây dựng được một đội ngũ trên 70 cán bộ nhân viên và hệ thống mạng
lưới cộng tác viên, tổng đại lý, đại lý họat động tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng
Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre,…Tổng doanh thu phí
bảo hiểm Pjico Sài Gòn đạt gần 250 tỷđồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân
là 30.6% năm. Pjico Sài Gòn đã nhanh chóng triển khai rộng rãi các nghiệp vụ bảo
hiểm trong các lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, phi hàng hải. Số lượng khách hàng của
Pjico Sài Gòn ngày một nhiều, thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Nhiều khách hàng,
công trình lớn đã tham gia bảo hiểm ở Pjico Sài Gòn như: Diamod Plaza, Harbour
View, BP Petco, Dệt Thái Tuấn, tàu chở dầu của ILACO, đội tàu của vận chuyển xăng
dầu của VITACO.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động.
Để phục vụ khách hàng tốt hơn nữa, việc chăm sóc khách hàng là mục tiêu
hàng đầu của Pjico Sài Gòn, chính vì thế Pjico Sài Gòn đã triển khai bộ máy tổ chức,
mạng lưới kinh doanh của mình trên tồn vùng.
Sau 8 năm hoạt động, những ngày đầu thành lập chỉ với 7 CBCNV với 90% có trình
độĐại Học. Đội ngũ CBCNV năng động, được đào tạo chính quy, hiện công tác tại 8
phòng đại diện khu vực TP.HCM. Ngồi ra, Pjico Sài Gòn đã có trên 100 Đại lý, Tổng
Đại lý, Cộng tác viên. Phương hướng tới, Pjico Sài Gòn sẽ mở rộng hoạt động tại một
2
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
số tỉnh, Khu công nghiệp lớn, đặc biệt tại khu vực TP.HCM sẽ phủ kín các phòng BH
Khu vực tại các Quận Huyện.
3
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
Sơđồ 1: bộ máy tổ chức Pjico Sài Gòn.
SƠĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH PJICO SÀI GỊN
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHỊNG BẢO HIỂM PHI HẰNG HẢI
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN
PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH
PHỊNG QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ
PHỊNG BẢO HIỂM HẰNG HẢI
PHỊNG BH KHU VỰC 1
PHỊNG BH KHU VỰC 2
PHỊNG BH KHU VỰC 3
PHỊNG BH KHU VỰC 4
PHỊNG BH KHU VỰC 6
PHỊNG BH KHU VỰC 7
PHỊNG BH KHU VỰC 8
PHỊNG BH KHU VỰC 9
GIÁM ĐỐC
ĐẠI LÝ & CỘNG TÁC VIÊN
4
SVTH: Hồng Trọng Minh Hải Trang: 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.3 Quy mô họat động.
2.1.4 Với đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, năng động và tận tụy, đến
nay Pjico đã phát triển về mọi mặt và thực sự trở thành một công ty bảo hiểm quốc gia
với hệ thống phục vụ tồn quốc bao gồm 30 chi nhánh, 400 văn phòng đại diện, tổng đại
lý vàđại lý khắp cả nước.
2.1.5 Ngay sau khi thành lập, Pjico nhanh chóng tiếp cận thị trường, triển khai
trên 50 sản phẩm bảo hiểm vàđang chiếm lĩnh thị trường trong các lĩnh vực như: Giao
thông vận tải, xây dựng và lắp đặt công trình, xăng dầu và bảo hiểm xe cơ giới.
2.1.6 Nghiệp vụ bảo hiểm hằng hải:
- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường sông,
đường hàng không.
- Bảo hiểm thân tàu.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu.
- Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu.-
- Bảo hiểm tàu sông.
2.1.7 Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải.
- Bảo hiểm xe cơ giới.
- Bảo hiểm kết hợp con người.
- Bảo hiểm học sinh, giáo viên.
- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động.
- Bảo hiểm hành khách.
2.1.8 Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật và tài sản.
- Bảo hiểm mọi rủi ro về xây dựng lắp đặt.
- Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
- Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp.
- Bảo hiểm máy móc.
- Bảo hiểm trách nhiệm.
- Bảo hiểm hổn hợp tài sản cho thuê.
2.1.9 Nghiệp vụ tái bảo hiểm.
- Nhượng và nhận tái bảo hiểm các nghiệp vụ bảo hiểm.
5
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.10 Các hoạt động khác.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới bảo hiểm: Giám định, điều tra, tính
tốn phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường vàđòi
người thứ ba.
- Hợp tác đầu tư, tín dụng liên doanh liên kết với các bạn hàng trong và
ngồi nước.
2.1.11 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phương hướng hoạt
động trong những năm tới.
2.1.12 Tình hình kinh doanh của công ty năm 2003 có sự biến chuyển rất tích
cực, giữđược nhịp độ tăng trưởng ở mức cao trên 51%. Thị phần của công ty
cũng có xu hướng ổn định ngày càng tăng. Nộp ngân sách nhà nước 4,8 tỉđồng,
đời sống CBCNV được nâng lên đạt bình quân 2,8 triệu đồng/người/tháng.
2.1.13
2.1.14
2.1.15
2.1.16
2.1.17
2.1.18
2.1.19 Biểu 2: tỷ trọng các nghiệp vụ bảo hiểm
2.1.20
2.1.21
2.1.22 Biểu 3:
2.1.23
2.1.24 Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh của Pjico năm 2003
2.1.25 Phương hướng hoạt động của Pjico năm 2004:
- Tập chung phấn đấu trở thành nhà bảo hiểm xe cơ giới chuyên nghiệp
- Thay đổi cơ cấu tổ chức của công ty phù hợp với nhu cầu hội nhập
- Hồn hảo ở khâu bồi thường.
- Năm 2004 mở thêm 2 đến 3 văn phòng mới.
- Chỉ tiêu tổng doanh thu phí bảo hiểm Pjico Sài Gòn là 70 tỉđồng.
- Thu nhập bình quân người lao động: 3 triệu đồng/người/tháng.
6
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.26 2.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁP LÝẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ
XE CƠ GIỚI.
2.1.27 2.2.1 Môi trường kinh tế – xã hội.
2.1.28 2.2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam và thị trường bảo hiểm Việt
Nam.
2.1.29 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây khá cao,
năm 2003 tình hình xã hội xấu đi do gặp dịch SARS bùng nổở châu Á nhưng
GDP của Việt Nam vẫn đạt ở mức tăng tưởng cao là 7,24% đứng thứ 2 trên thế
giới ( sau Trung Quốc)
2.1.30 Bảng 2: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%)
2.1.31 N
ă
m
2.1.32 Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh) 2.1.33 Cơ cấu (tính theo giá thực tế)
2.1.34
2.1.35 T
ổ
n
g
s
ố
2.1.36 N
ô
n
g
l
â
m
n
g
h
i
ệ
p
-
t
h
ủ
y
s
2.1.37 C
ô
n
g
n
g
h
i
ệ
p
-
x
â
y
d
ự
n
g
2.1.38 D
ị
c
h
v
ụ
2.1.39 T
ổ
n
g
s
ố
2.1.40 N
ô
n
g
l
â
m
n
g
h
i
ệ
p
-
t
h
ủ
y
s
2.1.41 C
ô
n
g
n
g
h
i
ệ
p
-
x
â
y
d
ự
n
g
2.1.42 D
ị
c
h
v
ụ
7
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
ả
n
ả
n
2.1.43 2
0
0
1
2.1.44 6
,
8
9
2.1.45 2
,
9
8
2.1.46 1
0
,
3
9
2.1.47 6
,
1
0
2.1.48 1
0
0
,
0
0
2.1.49 2
3
,
2
5
2.1.50 3
8
,
1
2
2.1.51 3
8
,
6
3
2.1.52 2
0
0
2
2.1.53 7
,
0
4
2.1.54 4
,
0
6
2.1.55 9
,
4
4
2.1.56 6
,
5
4
2.1.57 1
0
0
,
0
0
2.1.58 2
2
,
9
9
2.1.59 3
8
,
5
5
2.1.60 3
8
,
4
6
2.1.61 2
0
0
3
2.1.62 7
,
2
4
2.1.63 3
,
2
0
2.1.64 1
0
,
3
4
2.1.65 6
,
5
7
2.1.66 1
0
0
,
0
0
2.1.67 2
1
,
8
0
2.1.68 3
9
,
9
7
2.1.69 3
8
,
2
3
2.1.70 Nguồn: tổng cục thống kê
2.1.71 Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tồn ngành năm 2003 tăng được
10,34% cao hơn năm 2002 là 0,9%, cơ cấu trong GDP của công nghiệp – xây
dựng năm 2003 là 39,97% tăng hơn năm 2002 là 1,42% .
2.1.72 Đại dịch SARS năm 2003 đã làm cho doanh thu của ngành du lịch giảm .
Điều đóđãảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ: 6,57% -
chỉ tăng 0,03% so với năm 2002. cơ cấu trong GDP của ngành dịch vụ năm 2003
giảm 3,23% so với năm 2002
2.1.73 Ngành nông lâm nghiệp – thuỷ sản năm 2003 tăng 3,2%, tốc độ tăng
giảm hơn so với năm 2002, cơ cấu của ngành nông lâm nghiệp – thuỷ sản cũng
giảm.
2.1.74 2.2.1.2 Tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam.
2.1.75 Trong năm 2003 ngành bảo hiểm Việt Nam tiếp tục có bước phát triển ổn
định và vững chắc với tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt trên 10.490
tỷđồng, tăng 35% so với năm 2002. trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọước
đạt 3.990 tỷđồng , tăng 26% so với năm 2002 và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọước
8
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
đạt trên 6500 tỷđồng tăng gần 41% so với năm 2002. các doanh nghiệp bảo hiểm đã
củng cố các nghiệp vụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ, sự hợp tác giữa các doanh
nghiệp với nhau đãđược cải thiện.
2.1.76 Hiện nay trên thị trường bảo hiểm Việt Nam có 24 doanh nghiệp bảo
hiểm tham gia hoạt động, trong đó có 18 doanh nghiệp bảo hiểm gốc, một doanh
nghiệp tái bảo hiểm, cùng với sự xuất hiện các công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước
ngồi như liên doanh bảo hiểm Việt-Úc, lên doanh bảo hiểm Bảo Minh-CMG,
Groupama, hay các công ty 100% vốn nước ngồi như Manulife, Prudential, Allianz, đã
làm thay đổi căn bản của ngành bảo hiểm ở trong cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân
thọ. Điều này minh chứng cho sự tăng trưởng mạnh của thị trường bảo hiểm Việt
Nam .
2.1.77 Bảo hiểm phi nhân thọ – một năm nhiều thuận lợi.
2.1.78 Năm 2003, với tốc độ tăng trưởng kinh tếđạt 7,24%, xuất khẩu tăng 28%, nhập
khẩu tăng 22%, đầu tư nước ngồi đã phục hồi vàđạt mức tăng trưởng 30%, vốn
đầu tư trong nước cũng tăng mạnh. Dường như các điều kiện thuận lợi về phát
triển kinh tế trên đã góp phần tích cực vào việc phát triển thị trường bảo hiểm
nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng. Bên cạnh đó, chiến lược phát
triển ngành bảo hiểm đến năm 2010 đãđược Chính Phủ ban hành có tác dụng
định hướng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh
của đơn vị mình. Nghịđịnh về xử phạt vật chất trong kinh doanh bảo hiểm được
ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm triển khai
nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.
2.1.79 Theo số liệu thống kê của Vinare, tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tồn
thị trường năm 2003 đạt khoảng 3990 tỉđồng, tăng 26% so với năm trước. Cũng
trong năm 2003, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có thêm một công ty bảo hiểm
phi nhân thọ (công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông) và ba công ty môi giới bảo
hiểm được cấp giấy phép, trong đó có công ty nước ngồi là Gras Savoye. Ngồi
trường hợp của Gras Savoye, các công ty mới thành lập này đều thuộc thành
phần kinh tế tư nhân ra đời sau khi cóđịnh hướng của thủ tướng chính phủ cho
phép các thành phần kinh tế không thuộc nhà nước tham gia bảo hiểm.
9
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.80 Biểu 4: doanh thu phí bảo hiểm
2.1.81
2.1.82
2.1.83 Nguồn: tổng cục thống kê.
2.1.84 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu có doanh thu phí tăng 35% chủ yếu do
yêu cầu tăng phí của các hội bảo hiểm tương hỗ quốc tế và một phần do số tàu
tham gia bảo hiểm tăng. Các dịch vụ bảo hiểm khác có tốc độ tăng trưởng tương
đương như những năm trước như bảo hiểm cháy 17%, bảo hiểm hàng hải 17%,
bảo hiểm thân tàu 10%. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới có mức
tăng trưởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, tuy nhiên trong 6 tháng cuối năm đã
có phần chững lại, tốc độ tăng trưởng cả năm ước đạt 40%.
2.1.85 Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các công ty bảo hiểm, kể cả các
công ty môi giới bảo hiểm diễn biến có chiều hướng phức tạp. Đây được xem là
khúc mắc lớn nhất chưa được giải quyết triệt để trong hoạt động bảo hiểm phi
nhân thọ kể từ trước đến nay. Đối với bảo hiểm cháy, bảo hiểm xây dựng lắp đặt,
cạnh tranh mang tính phi kĩ thuật diễn ra dưới hình thức giảm tỉ lệ phí, tăng hoa
hồng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản, đặc biệt làở các dịch
vụ khai thác từ các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Mức độ cạnh tranh càng
quyết liệt hơn vào giai đọan cuối năm khi mà các dịch vụ tái bảo hiểm lớn, các
dịch vụ có vốn đầu tư nước ngồi chuẩn bị tái tục cho năm mới. Trong bảo hiểm
thân tàu, tình hình cạnh tranh gay gắt khiến cho tỷ lệ phíáp dụng cho một số tàu
mới đưa vào khai thác rất thấp, không tương xứng với rủi ro được bảo hiểm và
có trường hợp không đủđể trả phí tái bảo hiểm ra nước ngồi.
2.1.86 Thách thức năm 2004:
10
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.87 Năm 2004 sẽ là một năm mà ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ phải đối đầu
với nhiều thách thức. Chính Phủđặt quyết tâm lớn cho phát triển kinh tế trong năm 2004
với tốc độ tăng trưởng là 8,2%. Riêng với ngành bảo hiểm, việc mở cửa hơn nữa thị
trường bảo hiểm Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào thị trường, vìđó có nghĩa là việc cạnh tranh sẽ
càng lớn hơn, đồng thời cũng là một thách thức lớn hơn.
2.1.88 Đặc biệt, vị thế của ngành bảo hiểm trong việc quyết định Việt Nam gia
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2005 hay không cũng đang được đặt
ra bởi trong các phương án đàm phán, lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm, bỏ phân biệt
đối xử và bình đẳng trong hoạt động bảo hiểm là một trong những điều kiện tiên quyết.
Như vậy, trong thời gian tới chắc chắn cánh cửa của thị trường bảo hiểm sẽ mở rộng và
nếu doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam không chuẩn bị kĩ càng sẽ mất đi khả năng cạnh
tranh ngay trên sân nhà.
2.1.89 Theo khẳng định của bà Nguyễn Thị Băng Tâm, thứ trưởng bộ tài chính, năm
2004 sẽ chính thức xố bỏ dần cơ chếđộc quyền bảo hiểm theo từng ngành như
hiện nay. Tất cả các công ty bảo hiểm đều có quyền khai thác các dịch vụ ngang
nhau trên tinh thần hiệu quả phục vụ, trách nhiệm hoạt động và uy tín với khách
hàng là yếu tố quyết định. Bộ tài chính dự kiến sẽđiều chỉnh tăng vốn điều lệ cho
Bảo Việt từ 586 tỷđồng hiện nay lên 3000 tỷđồng vào năm 2005 và lên 5000
tỷđồng vào năm 2010.
2.1.90 Các chỉ tiêu được đề ra: tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng
24% trên một năm. Tỷ trọng doanh thu phí của tồn ngành bảo hiểm so với GDP
là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010. Đến năm 2010, tổng dự phòng nghiệp vụ
của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng khoảng 12 lần; tổng vốn đầu tư trở lại nền
kinh tế tăng khoảng 14 lần so với năm 2002 và tạo việc làm cho khoảng 150.000
người vào năm 2010.
2.1.91 2.2.1.3 Mạng lưới giao thông đường bộ.
2.1.92 Bảng 3: tình hình xe cơ giới tham gia giao thông qua các năm.
2.1.93 NĂM 2.1.94 Tổng số 2.1.95 Ô tô 2.1.96 Mô tô
2.1.97 1992 2.1.98 1.974.261 2.1.99 270.036 2.1.100 1.07
11
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
4.225
2.1.101 1993 2.1.102 2.72
0.062
2.1.103 292.
899
2.1.104 2.42
7.163
2.1.105 1994 2.1.106 3.33
0.000
2.1.107 330.
000
2.1.108 3.00
0.000
2.1.109 1995 2.1.110 3.91
8.935
2.1.111 340.
779
2.1.112 3.57
8.156
2.1.113 1996 2.1.114 4.59
5.250
2.1.115 386.
976
2.1.116 4.20
8.274
2.1.117 1997 2.1.118 5.24
4.978
2.1.119 417.
768
2.1.120 4.82
7.210
2.1.121 1998 2.1.122 5.64
3.000
2.1.123 443.
000
2.1.124 5.20
0.000
2.1.125 1999 2.1.126 6.05
1.000
2.1.127 465.
000
2.1.128 5.58
6.000
2.1.129 2000 2.1.130 6.96
5.562
2.1.131 486.
608
2.1.132 6.47
8.954
2.1.133 2001 2.1.134 8.91
6.134
2.1.135 557.
092
2.1.136 8.35
9.042
2.1.137 2002 2.1.138 10.8
80.401
2.1.139 607.
401
2.1.140 10.2
73.000
2.1.141 2003 2.1.142 12.0
54.000
2.1.143 675.
000
2.1.144 11.3
79.000
2.1.145 Nguồn: Tạp chí Bảo Việt
2.1.146
2.1.147 Bảng 4: Tình hình tai nạn giao thông.
2.1.148
2.1.149
Năm
2.1.150
2.1.151 Số
vụ
2.1.152
2.1.153 Số
người chết
2.1.154
2.1.155 Số
người bị thương
2.1.156
T/L số người
trên 100.000
xe cơ giới
2.1.157
1992
2.1.158
8.165
2.1.159
2.1.160
2.755
2.1.161
2.1.162
9.040
2.1.163
2.1.164
13,9
2.1.165
1993
2.1.166
11.678
2.1.167
+23,6%
2.1.168
4.350
2.1.169
+29,9%
2.1.170
12.590
2.1.171
+13,7%
2.1.172
15,9
12
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
2.1.173
1994
2.1.174
13.118
2.1.175
+10,9%
2.1.176
4.533
2.1.177
+4,8%
2.1.178
13.056
2.1.179
+10%
2.1.180
13,6
2.1.181
1995
2.1.182
15.376
2.1.183
+17,2%
2.1.184
5.430
2.1.185
+19,3%
2.1.186
16.920
2.1.187
+29,5%
2.1.188
13,8
2.1.189
1996
2.1.190
19.075
2.1.191
+24%
2.1.192
5.581
2.1.193
+2,7%
2.1.194
21.556
2.1.195
+27,3%
2.1.196
12,1
2.1.197
1997
2.1.198
19.159
2.1.199
+0,4%
2.1.200
5.680
2.1.201
+1,8%
2.1.202
21.905
2.1.203
+1,6%
2.1.204
10,8
2.1.205
1998
2.1.206
19.975
2.1.207
+4,3%
2.1.208
6.067
2.1.209
+6,8%
2.1.210
22.723
2.1.211
+3,7%
2.1.212
10,7
2.1.213
1999
2.1.214
20.733
2.1.215
+3,8%
2.1.216
6.670
2.1.217
+9,9%
2.1.218
23.911
2.1.219
+5,2%
2.1.220
10,9
2.1.221
2000
2.1.222
22.486
2.1.223
+8,5%
2.1.224
7.500
2.1.225
+12,4%
2.1.226
25.400
2.1.227
+6,2%
2.1.228
10,7
2.1.229
2001
2.1.230
25.040
2.1.231
+11,3%
2.1.232
10.477
2.1.233
+39,6%
2.1.234
29.188
2.1.235
+14,9%
2.1.236
11,7
2.1.237
2002
2.1.238
27.134
2.1.239
+8,3%
2.1.240
12.800
2.1.241
+22,15%
2.1.242
30.733
2.1.243
+5,3%
2.1.244
11,8
2.1.245
2003
2.1.246
19.852
2.1.247
-28,2%
2.1.248
11.319
2.1.249
-9,4%
2.1.250
20.400
2.1.251
-35,2%
2.1.252
9,4
2.1.253 Nguồn: Tạp chí Bảo Việt.
2.1.254 Qua số liệu thống kêở bảng trên có thể thấy tai nạn giao thông ở
Việt Nam có những đặc điểm sau: Năm 1995, số vụ tai nạn xảy ra hơn 15.000, năm
1996 số vụ tăng khá cao, lên đến hơn 19.000; từ năm 1997 đến năm 2000 số vụ làm
chết bình quân 6.500 người, riêng 2001 số người chết đột biến (10.866 người). Năm
2003 tai nạn giao thông giảm xuống (-9,4%), số bị thương giảm xuống (-35,2%).
2.1.255 Năm 1993: xe máy tăng 42,42% (tăng 722.938 xe), năm 2000 xe
máy tăng 11,6% và số người chết cũng tăng theo. Năm 2001 xe máy tăng 29,61%
(1.880.088 Xe), số người chết vì tai nạn đường bộ cũng tăng theo: 39,69%.
2.1.256 Xe máy chiếm 95% tổng số phương tiện cơ giới đường bộ và tập
trung chủ yếu ở các thành phố lớn (TP.HCM: 2.200.000 chiếm 27% số xe tồn quốc, Hà
Nội 1 triệu xe máy).
13
SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 13