Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG</b>


<b>QUÝ THẦY CÔ VÀ</b>



<b>CÁC EM HỌC SINH</b>



<b>TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH *</b>
<b>LỚP 11B5</b>


<b> * TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH </b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>


<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>


<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>


<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>


<b>HÌNH TRONG KHƠNG GIAN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG II</b>



<b>ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>TRONG KHÔNG GIAN</b>



<b>QUAN HỆ SONG SONG</b>




<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>VÀ MẶT PHẲNG (T1)</b>



<b>Bài 1. (Tiết 12)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mặt hồ </b>


<b>nước </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Mặt phẳng</b>



+

<i>Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng … </i>


<i>cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong </i>


<i>không gian. Mặt phẳng khơng có bề dày và khơng </i>


<i>có giới hạn.</i>



+ Biểu diễn mặt phẳng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Mặt phẳng</b>



<b>2. Điểm thuộc mặt phẳng</b>



Ta có: A

(d)

,

B

(d)




<b>B</b>
<b>A</b>


<b>P</b>


Điểm A thuộc m

p(P). Kí hiệu

: A

 (P)

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU</b>


<b>3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU</b>


<b>3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Quy tắc biểu diễn của một hình trong khơng gian</b>



+ Hình biểu diễn của

đường thẳng



đường thẳng

, của

đoạn thẳng

đoạn


thẳng.



+ Hình biểu diễn của hai

đường thẳng


song song

hai

đường thẳng song


song

, của hai đường thẳng cắt nhau là




hai đường thẳng cắt nhau.



+ Hình biểu diễn phải

giữ nguyên quan


hệ thuộc

giữa điểm và đường thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 1</b>



<i>Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt</i>


<b>B</b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 2</b>



<i>Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng </i>
<i>hàng.</i>


Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,


B, C được kí hiệu mp(ABC) hay (ABC)




<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 3</b>



<i>Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một </i>
<i>mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt </i>
<i>phẳng đó.</i>


Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều


thuộc mặt phẳng (α) thì ta nói đường thẳng


d nằm trong (α) hay (α) chứa d.



Kí hiệu:

d

(

α

)



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Vậy để chứng minh </i>


<i>một đường thẳng nằm </i>


<i>trong một</i>

<i>mặt phẳng </i>


<i>ta làm như thể nào?</i>



Để chứng minh một đường thẳng nằm


trong một mặt phẳng ta chứng minh


đường thẳng đó có hai điểm phân biệt


thuộc mặt phẳng.




<b>Ví dụ 1:</b>

Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần



kéo dài của đoạn thẳng BC.



a. M có thuộc mp (ABC) không, tại sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 4</b>



<i>Tồn tại bốn điểm khơng cùng thuộc một mặt phẳng</i>


<b>A, B, C, D</b>


<b>đồng phẳng</b>



<b>A, B, C, D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b></b>


<b> A</b>


d


P) (Q


<b></b>



<b> A</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 5</b>



<i>Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng </i>
<i>cịn có một điểm chung khác nữa.</i>


<b>Chú ý: </b>

Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung


thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm


chung ấy.



Kí hiệu: d = (P) (Q)



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phương pháp xác định giao tuyến</b>


<b>của hai mặt phẳng phân biệt</b>



<b>+ Xác định hai điểm chung phân biệt thuộc </b>


<b>hai mặt phẳng đó.</b>



<b>+ Giao tuyến chính là đường thẳng đi qua hai </b>


<b>điểm trên.</b>




<b>Ví dụ 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ví dụ 3. </b>

Hình sau đúng hay sai? Tại sao?



<b>Giải thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


<b>II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN</b>


<b>Tính chất 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CỦNG CỐ</b>


<b>CÁC KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI ?</b>


<b>+ Bốn điểm A, B, C, I đồng phẳng.</b>


<b>+ Bốn điểm A, C, D, S đồng phẳng.</b>



<b>+ SA = (SAB) (SAD)</b>



 


<b>+ SB = (SBC) (SCD)</b>



 


<b>+ SC (SDC)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ</b>


<b>Qua bài học các em cần nắm được:</b>



+ Mặt phẳng: Cách biểu diễn, kí hiệu.



+ Điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt


phẳng.



+ Quy tắc biểu diễn 1 hình trong khơng gian.


+ Các tính chất thừa nhận của hình học khơng


gian.



+ Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt


phẳng phân biệt



</div>

<!--links-->

×