Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 21 Thuc hanh Phan tich bieu do nhiet do luong mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 26 BAØI: 21 </b>

<b>TH</b>

<b>ỰC HÀNH</b>



<i>Ngày dạy: </i>

<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA</b>




<b>1.Mục tiêu:</b>


a.Kiến thức:


Sau bài học cần:


-Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày về nhiệt độ, lượng mưa của một
địa phương.


b.Kỹ năng:


-Nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
c.Thái độ:


- Yêu thiên nhiên - hiểu qui luật của tự nhiên.

<b>2.Chuẩn bị:</b>



a.Gv: Biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa hàng năm
b.Hs: Tập bản đồ 6 – bài soạn


<b>3. Phương pháp:</b>



-Phân tích số liệu


-Thảo luận giải quyết các vấn đề


<b>4.Tiến trình:</b>




4.1Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh.
4.2Kiểm tra bài cũ:


4.3 Giảng bài mới :
<i><b>Khởi động: </b></i>


Bài học hôm nay chúng ta thực hành về phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để từ đó
các em có được kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.


Hoạt động Thầy và Trò

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Cả lớp</b></i>


GV: hướng dẫn HS cách thể hiện các yếu tố khí hậu:
-Dùng hệ tọa độ vng gốc với trục ngang (trục hồnh)
biểu hiện thời gian 12 tháng trong năm.


-Trục dọc (tung) phải – nhiệt độ: đơn vị 0<sub>C</sub>


-Trục dọc (tung) trái – lượng mưa: đơn vị mm.


Dùng hệ tọa độ vuông gốc
với trục ngang (trục hoành)
biểu hiện thời gian 12 tháng
trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tìm tòi và thảo luận</b>


? HS quan sát H55 bài 5/SGK và thảo luận theo các câu hỏi của


ý 1 bài tập 1 trong SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


<i>Nhóm chẵn: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa cao nhất, </i>
thấp nhất dựa vào các hệ trục tọa độ vng góc để xác định.


<i><b>Nhiệt độ</b></i>


<i><b>Cao nhất</b></i> <i><b>Thấp nhất</b></i> <i><b>Nhiệt độ chênh lệch tháng</b></i>
<i><b>cao nhất và tháng thấp nhất</b></i>
<i><b>Trị</b></i>


<i><b>số</b></i> <i><b>Thán</b><b>g</b></i> <i><b>Trị số</b></i> <i><b>Thán</b><b>g</b></i>


29

0

<sub>C</sub>

<sub>6,7</sub>

<sub>17</sub>

0

<sub>C</sub>

<sub>11</sub>

<sub>12</sub>

0

<sub>C</sub>


<i><b>Luợng mưa</b></i>


<i><b>Cao nhaát</b></i>


<i><b>Thấp nhất</b></i> <i><b>Lượng mưa chênh </b><b><sub>lệch tháng cao nhất </sub></b></i>
<i><b>và tháng thấp nhất</b></i>
<i><b>Trị số</b></i> <i><b>Thán</b></i>


<i><b>g</b></i> <i><b>Trị số</b></i> <i><b>Thán</b><b>g</b></i>


300 mm

8

20mm 12,1

280mm



<i>Nhóm lẻ</i>

:

Phân tích biểu đồ H56 –H57.
Biểu đồ H 56:


<b>Nhiệt độ và lượng </b>
<b>mưa</b>


<b>Biểu đồ A</b> <b>Kết luận</b>


-Tháng có nhiệt
độ cao nhất
-Tháng có nhiệt
độ thấp nhất


-Những tháng có mưa
nhiều


(mùa mưa) bắt đầu từ:


Thaùng 4
Thaùng 1
Thaùng 5 –


tháng 10


-Là biểu đồ khí hậu (nhiệt
độ, lượng mưa) của nữa


cầu Bắc.


-Mùa nóng, mưa nhiều từ
tháng 4 – tháng 10



Biểu đồ H 57:


độ: đơn vị 0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhiệt độ và lượng </b>
<b>mưa</b>


<b>Biểu đồ A</b> <b>Kết luận</b>


-Tháng có nhiệt
độ cao nhất
-Tháng có nhiệt
độ thấp nhất
-Những tháng
có mưa nhiều


(mùa mưa) bắt đầu
từ:


Tháng 12
Tháng 7
Tháng


10-tháng 3


-Là biểu đồ khí hậu (nhiệt
độ, lượng mưa) của nữa cầu


Nam.



-Mùa nóng, mưa nhiều từ
tháng 10 – tháng 3


Sau khi các nhóm hồn thành nhiệm vụ, GV tổ chức


cho thảo luận cả lớp để các nhóm trình bày kết quả, bổ sung,
chuẩn xác kiến thức.


4 Củng cố và luyện tập:


? Làm bài tập bản đồ bài 21
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


-Học bài + làm bài tập bản đồ (tt)
-Chuẩn bị bài theo câu hỏi:


? Vị trí và đặc điểm các đường chí tuyến và vịng cực trên bề mặt trái đất.


? Trình bày vị trí của đai nhiệt, các đới khí hậu, đặc điểm khí hậu theo vĩ độ trên trái đất


5.

<b>Rút kinh nghiệm</b>

:



</div>

<!--links-->

×