Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dethi hsg li 9 vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b> VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH</b>.
NĂM HỌC: 2010 – 2011. <b>Môn thi: Vật lý 9</b>
Thời gian: 150 phút( <i>không kể thời gian giao đề</i>)


<b> </b>


<b>Câu 1: Trên quãng đường từ Dùng đến Vinh có hai xe Buýt khởi hành cách nhau trong khoảng</b>
thời gian ∆t1 = 20 phút, chuyển động đều với vận tốc như nhau V1 = V2 = 60 km/h. Một ô tô thứ ba


chuyển động từ Vinh về Dùng lần lượt gặp hai xe Buýt trong khoảng thời gian ∆t2 = 12 phút. Xác


định vận tốc của xe thứ ba.


<b>Câu 2: Một khối nước đá dạng hình trụ cao 15 cm có khối lượng m</b>1 = 0,45 kg ở nhiệt độ - 50 C,


bên trong có một viên bi sắt có khối lượng m2 = 19,5 gam được thả vào một bình đựng nước cho


khối nước đá nằm thẳng đứng.


a. Tính cơng tối thiểu để có thể nhấc khối nước đá rời khỏi mặt nước?


b. Cần cung cấp cho khối nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để khối nước đá chứa viên
bi bắt đầu chìm vào nước?


<i><b>Cho biết:</b></i> Trọng lượng riêng của nước, sắt và nước đá lần lượt là d1 = 10000 N/m3,


d2 = 78000 N/m3, d3 = 9000 N/m3, nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.k, nhiệt nóng chảy của


nước đá là 3,4.105<sub> J/kg, nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.k.</sub>



<b>Câu 3: Một nguồn điện khơng đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r = 6</b> (Hình vẽ)


Dùng nguồn trên để thắp sáng đồng thời 3 bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3. Người ta nhận thấy rằng: để cả 3


bóng đèn đều sáng bình thường thì có thể tìm được 2 cách mắc:
Cách 1: (Đ1// Đ2) nt Đ3 rồi đặt vào 2 điểm A và B.


Cách 2: (Đ1 nt Đ2) // Đ3 rồi đặt vào 2 điểm A và B.


a) Vẽ sơ đồ của 2 cách mắc trên. Tính hiệu điện thế và công suất định mức của các đèn.(Bỏ qua
điện trở dây nối)


b) Nên chọn cách mắc nào trong 2 cách mắc trên. Vì sao?
<b>Câu 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.</b>


Khi mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm
C,D và mắc vôn kế vào hai điểm A,B thì
vơn kế chỉ 1V, thay vơn kế bằng ampe kế thì
ampe kế chỉ 50 mA. Bây giờ ta mắc hiệu điện
thế U = 4 V vào hai điểm A,B cịn vơn kế mắc
vào hai điểm C,D thì vơn kế vẫn chỉ 1V.
Tính R1, R2, R3. .


Cho rằng các vôn kế và am pe kê đo ở trên là lý tưởng


<b>Câu 5: Cho một thanh nam châm còn tốt và một thanh kim loại . Hãy trình bày cách để xác định </b>
xem thanh kim loại kia có phải là một thanh nam châm hay khơng?


<i>Hết,/.</i>
A



B D


C
R


1


R
2


R
3
<b>r</b>


<b>U</b>


A <sub>B</sub>


ĐỀ CHÍNH THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MƠN VẬT LÍ 9 – VÒNG 2. 2010-2011</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1</b> Khoảng cách giữa hai xe buýt luôn không đổi và bằng:


∆S = ∆t1. V1 = 60.
1



3 <sub> = 20 (km) ………</sub>


Khi xe thứ 3 gặp xe đi trước thì chúng cách xe đi sau 1 khoảng 20 km
Thời gian để xe thứ 3 đến gặp xe đi sau kể từ khi gặp xe đi trước là:
2 1 3


0, 2


<i>S</i>


<i>t</i> <i>h</i>


<i>V V</i>


  


 <sub> ………..</sub>


∆S = (V1 + V3).0,2 => 20 = (V1 + V3).0,2 => V3 = 40 km/h ………..


Vậy vận tốc của xe thứ ba là V3 = 40 km/h. ………..


1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 2</b>


a. Thể tích của khối nước đá và viên bi sắt là:


V =


3


1 2


3 2


0, 45 0,0195


0,0005025


900 7800


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


<i>D</i> <i>D</i>   


Gọi thể tích phần chìm trong nước là Vc thì ta có:


Tổng trọng lượng của khối nước đá và viên bi bằng lực đẩy ácsimét
P = FA => (m1+m2).10 = d1.Vc


=> 4,695 = 10000Vc => Vc = 0,0004695 m3………...


Chiều cao phần chìm là:
hc =



0,0004695


. .0,15 0,14


0,0005025


<i>c</i>
<i>V</i>


<i>h</i> <i>m</i>


<i>V</i>   <sub>……….</sub>


Vậy để nhấc khối nước đá ra khỏi mặt nước thì cần phải dịch chuyển
một đoạn hc = 0,14m.


Lực tác dụng lên khối nước đá tăng dần từ 0 N đến khi rời hẳn khỏi
mặt nước là bằng trọng lượng của khối đá và viên bi là 4,695 N
( do khi nhấc lên thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối đá giảm dần)
Lực tác dụng trung bình trên cả quãng đường trên là:


Ftb =


0 4,695


2,3475


2 <i>N</i>







……….
Công tối thiểu cần thực hiện là: A = Ftb.hc = 2,3475.0,14 = 0,32685 (J)


0,5 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm
b. Khối nước đá bắt đầu chìm khi trọng lượng của khối bằng lực đẩy


ác si mét tác dụng lên cả khối: P’ = FA’


 Psắt + Pđá’ = d1.V’


 0,195 + Vđá’.9000 = 10000( Vđá’ + Vsắt)


 0,195 – 10000.


0,195


78000<sub> = 1000V</sub><sub>đá</sub><sub>’</sub>


 Vđá’ = 0,00017 m3 ( thể tích cịn lại của khối nước đá)


Thể tích ban đầu của khối nước đá là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vđá =


3
0, 45


0,0005


900  <i>m</i>


Vậy thể tích của khối nước đá bị tan ra là:
Vtan = 0,0005 – 0,00017 = 0,00033m3.


Khối lượng nước đá tan ra là: mtan = Vtan . D3 = 0,297 (kg)


Nhiệt lượng cần cung cấp để cho khối nước đá bắt đầu chìm trong là
Q = m1.Cđá.t + m2.Csắt.t + mtan.


= 0,45.2100.5 + 0,0195.460.5 + 0,297.3,4.105<sub> = 105749,85 (J)</sub>


0,5 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 3</b> a. Vẽ sơ đồ mỗi cách mắc :




0,25 điểm


Theo sơ đồ 1,2 vì các bóng đèn sáng bình thường


nên ta có I1=I2 ; U1= U2


I3 = I1 + I2 = 2I1=2I2 (Với I1; I2 ; I3 ;U1 ; U2 U3 là cờng


độ dòng điện điện định mức ; hiệu điện thế định mức tương ứng với
mỗi bóng đèn )


Tương tự theo sơ đồ 2 thì U3= U1+ U2 =2U1=2 U2 ………


Sơ đồ 1 gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì :
U1+ U3 = U –Ir  1,5U3 =U- 6I3 => 6I3 = U - 1,5U3 (1) …….


Theo sơ đồ 2 thì U3 = U- 6I’ ( Với I’ là cường độ dịng điện trong


mạch chính ) và I’<sub> = I</sub>


1 + I3 => U3= U-6( I1 + I3 ) = U-1,5.6I3 (2)…


Thay (1) vào(2) ta có U3= U-1,5 (U-1,5U3 ) ………
 U3 = 0,4U =12V ………..
 U1= U2 =U3 /2 =6V ………..


Thay U3 vào (1) ta có I3 =2A => P3 = U3 I3 = 24w ……….


I1= I2 = I3 /2 = 1A ta có P1 =P2 = 6w ……….


b/ Để chọn sơ đồ cách mắc ta hãy tính hiệu suất sử dụng trên mỗi sơ
đồ đó :


Với cách mắc 1 : H1 = (Tổng công suất đèn ) : P = 60% ………….



Với cách mắc 2 : H2 = (Tổng công suất đèn ) : P’ = 40%


Vậy ta chọn cách mắc 1 vì có hiệu suất sử dụng cao hơn


0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


A U r B


D<sub>1</sub>


D<sub>3</sub>
D<sub>2</sub>
D<sub>2</sub>


<b>D</b>


D<sub>1</sub>


r



U B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4</b> Khi mắc hiệu điện thế vào C,D và vơn kế vào A,B thì mạch điện chỉ
cịn R2 nối tiếp với R3 và vơn kế đo hiệu điện thế hai đầu R2.


Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 lúc này là: U3 = U – UV1 = 3V


Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là như nhau => R3 = 3R2


Tương tự khi mắc hiệu điện thế vào A,B và vơn kế vào C,D thì
Ta có: R1 = 3R2.


Khi mắc ampe kế vào A,B còn nguồn điện vào C,D thì ampe kế chỉ
cường độ dịng điện qua R1 là 50 mA và R1 song song với R2 => U1 =


U2 => I1.R1 = I2.R2 => dòng điện qua R2 là I2 = 150 mA.


Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là: I = I1 + I2 = 200 mA


Điện trở tương đương của cả mạch điện là: Rtđ =


4
20
0, 2


<i>U</i>


<i>I</i>   
Rtđ =



1 2
3


1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <sub> = </sub> 2
15


20


4 <i>R</i>  <sub> => R</sub><sub>2</sub><sub> = </sub>
16


3 <sub> ; R</sub><sub>1</sub><sub> = R</sub><sub>3</sub><sub> = 16 Ω.</sub>


0,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 5</b> - Đưa thanh nam châm lại gần thanh kim loại nếu chúng khơng hút


khơng đẩy nhau thì thanh kim loại không phải là thanh nam châm.


- Lần lượt đưa hai đầu thanh nam châm lại cùng một đầu của thanh
kim loại nếu cả hai đầu đều hút thì thanh kim loại đó khơng phải là
thanh nam châm. Nếu một đầu hút cịn đầu kia đẩy thì đó là thanh nam
châm.


0,25 điểm


0,75 điểm
<i><b>Ghi chú:</b> Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng vẫn </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×